您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Làm thủ tục mở quán net sẽ không cần nộp bản sao Chứng minh nhân dân
NEWS2025-02-08 13:09:08【Ngoại Hạng Anh】8人已围观
简介Đây là nội dung trong Phương án đơn giản hóa thủ tục hành chính,àmthủtụcmởquánnetsẽkhôngcầnnộpbảnsaoquang hảiquang hải、、
Đây là nội dung trong Phương án đơn giản hóa thủ tục hành chính,àmthủtụcmởquánnetsẽkhôngcầnnộpbảnsaoChứngminhnhândâquang hải giấy tờ công dân liên quan đến quản lý dân cư thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ TT&TT vừa được Chính phủ thông qua, tại Nghị quyết 16 ngày 27/2/2018.
Theo phương án này, nội dung đơn giản hóa liên quan đến 54 thủ tục hành chính thuộc 7 lĩnh vực Bộ TT&TT quản lý, bao gồm: 8 thủ tục lĩnh vực Bưu chính, 12 thủ tục lĩnh vực viễn thông - Internet, 8 thủ tục lĩnh vực Tần số vô tuyến điện, 8 thủ tục lĩnh vực Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử; 4 thủ tục lĩnh vực CNTT và điện tử; 3 thủ tục lĩnh vực Báo chí; và 11 thủ tục thuộc lĩnh vực xuất bản, in và phát hành.
Trong đó, thủ tục cấp “Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng” là 1 trong 12 thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực viễn thông và Internet sẽ được Bộ TT&TT chủ trì thực hiện đơn giản hóa.
Cụ thể, theo phương án, sẽ bỏ quy định về bản sao chứng thực CMN của chủ điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng đối với trường hợp chủ điểm là cá nhân và bản sao chứng thực CMND của người quản lý trực tiếp điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng đối với trường hợp chủ điểm là tổ chức, doanh nghiệp (Điều 8, Thông tư 23/2013/TT-BTTTT ngày 24/12/2013 của Bộ trưởng Bộ TT&TT quy định về quản lý điểm truy nhập Internet công cộng).
Đồng thời, thay các thông tin của chủ điểm hoặc người quản lý trực tiếp điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng (Số CMND, địa chỉ liên hệ, điện thoại) bằng số định danh cá nhân tại “Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử” (Mẫu 02a/ĐĐN, 02b/ĐĐN Thông tư 23/2013/TT-BTTTT ngày 24/12/2013 của Bộ trưởng Bộ TT&TT quy định về quản lý điểm truy nhập Internet công cộng).
很赞哦!(9)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Mes Rafsanjan vs Esteghlal FC, 20h15 ngày 7/2: Đối thủ khó chịu
- Công ty Nghệ thuật Đông Dương công bố hợp tác với nhà đấu giá Millon
- Hậu trường cực đáng yêu Quốc Anh bế Hoàng Hà trong bếp Chúng ta của 8 năm sau
- Mazda khai tử SUV CX
- Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Thanh Hóa, 19h30 ngày 5/2: Ưu thế thể lực
- Lý do Hồng Nhung quyết định sống ở Pháp cùng 2 con và bạn trai ngoại quốc
- Trung Quốc tránh đối đầu châu Âu giữa căng thẳng xe điện
- Bánh chuối nướng yến mạch làm bằng nồi cơm điện cực kì đơn giản
- Nhận định, soi kèo Al Nassr vs Al
- Ở tuổi 69, vợ vẫn nuôi 100 con gà, chồng túc tắc làm thợ xây
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Esteghlal Khuzestan vs Shams Azar, 19h45 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
- Video người dân xếp hàng mang xe đến cửa hàng xe máy sau khi bị ngập nước.
Đến trưa 17/11, ngoài một số vùng thấp trũng đang bị nước lũ bủa vây, các tuyến đường tại trung tâm TP Huế (tỉnh TT-Huế) nước đã cơ bản rút hết. Dù trời còn mưa, nhiều người đã thuê cứu hộ cẩu ô tô, dắt xe máy đến các garage, tiệm sửa xe để sửa chữa.
Không chỉ ô tô, ước tính trong trận lũ lụt vừa qua đã khiến hàng trăm xe máy của người dân trên địa bàn TP.Huế bị ngập lụt. Khi nước lũ rút, người dân đưa phương tiện đến các tiệm, xếp hàng chờ để được sửa.
Do lượng xe đến đông, nhiều tiệm làm không kịp phải từ chối khách. Anh Mai Quốc, thợ sửa xe máy của tiệm iBike (trên đường Trần Phú) cho hay, trong hai ngày vừa qua, số lượng xe đưa đến tiệm là khá đông, hầu hết đều bị tình trạng nước vào xe.
"Làm không kịp nên chúng tôi phải từ chối nhiều khách hàng. Công việc thường xuyên, có thêm thu nhập nhưng cũng rất mệt vì người dân vào sửa ai cũng thúc giục để họ sớm có phương tiện đi lại", anh Quốc chia sẻ.
Thợ sửa xe tỉ mỉ kiểm tra, khắc phục các tình trạng hư hỏng cho khách hàng. Một tiệm sửa xe trên đường Nguyễn Huệ làm không hết việc. Các chủ xe túc trực chờ đến lượt. Quang Thành - Ngọc Thế
Ba cách xử lý nếu xe bị chết máy khi đi vào đường ngập nướcNgười đi mô tô, xe máy lưu thông ngoài đường khó tránh khỏi tình huống phải vượt qua đoạn đường ngập dẫn đến chết máy. Lúc này, cần xử lý đúng cách để tránh "biến lợn lành thành lợn què".">Ô tô, xe máy bị nước lũ nhấn chìm, người Huế xếp hàng chờ sửa
Người dân chỉ cần dùng đá gõ vài cái để tạo ra tiếng động, hơn một phút sau sẽ có dòng nước suối trào ra. Kế tiếp, họ lại gõ thêm một hồi, dòng suối sẽ rút nước lại vào trong.
Theo người dân địa phương cho biết, con suối "gọi" này đã tồn tại từ rất lâu, lẫn cái ám hiệu gọi suối cũng được từ xưa cha ông truyền lại. Vào mỗi mùa xuân, nông dân làm ruộng kế bên nếu thấy khát thì sẽ đến con suối gọi vài câu hoặc gõ vài cái, sau đó liền có ngay nước suối chảy ra dùng để uống giải khát.
Lý Song Lợi, Trưởng cục giám sát địa chất môi trường thành phố Hạ Châu kiêm kĩ sư cao cấp chia sẻ, nguyên nhân con suối phun ra dòng nước không phải vì tiếng gọi hay tiếng gõ của người dân.
Suối "gọi" là một dạng hiện tượng mao dẫn của nước ngầm. Những loại suối này đa số phân bố ở những vùng tập trung đất đá vôi, đá Dolomite, nước ngầm và dung nham. Trong một vài kết cấu địa chất đặc thù của hang đá vôi, dạng suối như vậy sẽ được hình thành từ hoạt động âm thanh và hoạt động sống của các loại động vật thủy sinh.
Lúc người ta hét lớn hoặc phát ra âm thanh khác ở miệng suối, sóng âm sẽ truyền vào trong động chứa nước, từ đó gây ra những hiện tượng vật lý âm thanh như cộng hưởng, tiếng vang và áp thanh,…
Người dân địa phương chia sẻ rằng chỉ vào mùa xuân thì con suối mới phun nước, còn mấy mùa khác dù có gọi to cỡ nào cũng không ra phun ra một giọt.
Ông Lý cho biết, nước của con suối "gọi" này chủ yếu đến từ những nguồn nước trên bề mặt. Vì sự chênh lệch của lượng nước vào mùa mưa và mùa khô nên sẽ ảnh hưởng đến thời gian "phun nước" của suối "gọi".
Còn về vấn đề suối "tự động" phun và rút nước được giải thích như sau: Âm thanh truyền vào từ miệng suối sẽ gây ra hàng loạt các hiện tượng vật lí âm thanh tạo áp lực và chấn động lên dòng nước, sau đó nước suối sẽ từ từ trào ra. Sau đó, âm thanh sẽ từ từ biến mất, hiện tượng vật lý âm thanh yếu dần, nước cũng theo đó rút lại.
Theo Gia đình và Xã hội
Kỳ lạ hồ nước biến thành 'Mắt rồng' chỉ trong một đêm ở Nhật Bản
Gần đỉnh núi Hachimantai ở vùng Đông Bắc Nhật Bản có một hồ nước kỳ lạ có thể thay đổi hình dạng theo mùa.
">Con suối nghe tiếng người liền phun ra nước và chỉ xảy ra vào đúng một mùa trong năm
Clip chàng trai đưa bà nội 99 tuổi đi làm thẻ CCCD khiến nhiều người xúc động Clip ngắn thu hút gần 700.000 lượt xem và hơn 1.000 lượt bình luận quan tâm. Nhiều người bày tỏ sự xúc động khi nhìn hình ảnh cụ bà 99 tuổi, gương mặt đầy nếp nhăn nép sau lưng cháu trai. Một số người chia sẻ nỗi nhớ thương người ông, người bà đã khuất của mình khi xem video này.
“3 năm trước mình cũng đưa bà nội đi làm CCCD, có sự kiện gì mình đều là người đưa bà đi. Năm ngoái bà mình mất, giờ nó như một kỷ niệm vô giá của mình”, “Lần đó cũng là lần cuối mình dắt nội đi làm CCCD. Giờ thì đã tròn 1 năm ngày nội rời xa cả nhà”, “Xem video xong không hiểu sao khóc luôn trời. Hai bà cháu đáng yêu quá. Mình không còn ông bà nữa, xem video này thấy nhớ ông bà”,... là một số bình luận của dân mạng bên dưới video.
Bà Đát đã bước sang tuổi 99, sức khỏe ổn định, tinh thần minh mẫn Hoàng Minh chia sẻ, video đưa bà nội đi làm CCCD được anh quay vào ngày 9/7 như một cách lưu giữ kỷ niệm về bà. Minh không ngờ, video lại nhận được sự quan tâm đặc biệt như vậy.
Hoàng Minh hiện là sinh viên năm cuối trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội. Trong dịp về quê chơi, Minh được bố nhờ đưa bà đi làm thẻ CCCD. Anh chàng đồng ý ngay vì biết đây vừa là trách nhiệm, vừa là may mắn bởi vẫn còn cơ hội gần gũi bà.
“Bà thương mình nhất nhà, luôn dành những điều tốt đẹp cho mình nên không có lý do gì để mình từ chối”, Minh nói.
Minh kể, trên đường đi anh nhiều lần nghe bà hỏi: “Đi lên nhà ông à?”. Minh sững người bởi không biết “người ông” bà nhắc đến là ai. Một lát sau anh mới ngẫm ra, người ông đó chính là bố của bà.
“Bà mình vẫn tưởng được cháu trai dẫn lên thăm nhà bố của bà. Mình chợt nhận ra, trong trí nhớ của người già, họ chỉ nhớ những thứ thực sự muốn nhớ. Và con đường về nhà là thứ họ không thể nào quên”, Minh chia sẻ.
Minh tự tay cắt tóc cho bà nội Vì là người cao tuổi, trong suốt quá trình làm thẻ căn cước, bà nội Minh luôn được cán bộ và mọi người xung quanh ưu tiên, quan tâm. Minh cảm động vì điều ấy.
Bà nội Minh là Lâm Thị Đát, 99 tuổi, sống ở huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Bà có 4 người con, 2 trai, 2 gái. Bà hiện ở cùng người con trai thứ hai, cũng là bố của Minh.
“Bà mình 99 tuổi nhưng vẫn khỏe mạnh, chiều nào cũng đi bộ quanh xóm. Hằng ngày ở nhà, bà quét nhà, quét sân giúp con cháu, mọi sinh hoạt cá nhân bà đều chủ động. Tinh thần bà vẫn minh mẫn, thời gian gần đây hay quên hơn trước một chút thôi”, Minh chia sẻ.
Hoàng Minh cho biết thêm, sức khỏe bà nội anh vẫn tốt nên gia đình không vất vả trong chuyện chăm sóc. Trước mỗi bữa ăn, Minh hoặc bố mẹ chỉ cần cắt nhỏ thức ăn cho bà.
Chàng trai Hưng Yên luôn thấy may mắn khi tuổi thơ có bà nội ở bên. Thuở nhỏ, Minh và bà ngủ chung một giường. Cho đến khi trưởng thành, nhà có nhiều phòng anh mới chuyển ra ngủ riêng.
Học đại học xa nhà, Minh cố gắng mỗi tháng về quê một lần để thăm bà. Anh vẫn được bà nội cưng chiều như thời thơ bé.
Minh được bà nội hết mực yêu thương “Mỗi lần về quê, buổi sáng thức dậy mình luôn thấy một đĩa bánh rán, hoặc bánh khoai, bánh cuốn để sẵn trên bàn. Kèm theo đó là câu gọi quen thuộc: 'Minh ơi. Dậy ăn sáng đi con. Bà mua bánh rồi đó, dậy ăn đi cho nóng'.
Mỗi khi mình tạm biệt bà lên Hà Nội, bà lại dấm dúi cho cháu trai ít tiền tiêu vặt. Đến giờ đã 99 tuổi, bà nội mình vẫn ấm áp như vậy”, Minh tâm sự.
Minh luôn mong bà có thể sống lâu hơn nữa, chờ đến ngày anh có công việc ổn định, thành gia lập thất.
“'Cháu biết, bà luôn muốn được thấy gia đình nhỏ của cháu nên bà phải sống thật lâu, thật khỏe mạnh nhé'. Mỗi lần về quê mình đều nhắn nhủ với bà như vậy”, Minh chia sẻ.
Ảnh NVCC
Cụ bà 99 tuổi đến thăm em gái 90, cuộc trò chuyện qua cánh cổng gây xúc độngHình ảnh hai chị em ở tuổi “gần đất xa trời” vẫn yêu thương, quấn quýt nhau khiến nhiều người cảm động.">Clip chàng trai đưa bà nội 99 tuổi đi làm căn cước khiến nhiều người xúc động
Nhận định, soi kèo Sabail vs Qarabag, 21h30 ngày 6/2: Mất tập trung
Dù nhanh trí cứu con khỏi một cú ngã đau nhưng người cha vẫn bị chỉ trích vì thiếu cẩn thận. Ảnh chụp màn hình Sau khi ngã ra khỏi xe máy, anh Wu cũng cố gắng giữ chặt đầu con trai mình, tránh được nguy cơ ảnh hưởng tới não bộ.
Một số cư dân mạng ca ngợi phản ứng "nhanh như chớp" của người cha, nhưng cũng có người chỉ trích anh tự đặt mình và con vào tình thế nguy hiểm khi nằm chông chênh trên xe máy.
Nhiều người còn lo ngại việc em bé vẫn có khả năng bị thương và khuyên gia đình đưa bé tới bệnh viện kiểm tra.
Chia sẻ với truyền thông sau đó, người cha cho biết nguyên nhân vụ việc là do chân chống xe máy bị lỗi. Bản thân anh cũng tự rút ra kinh nghiệm trong việc chăm con nhỏ, tránh những sự cố đáng tiếc có thể xảy ra trong tương lai.
Nhanh như chớp, cụ bà 82 tuổi cứu người đàn ông bị điện giật khỏi 'cửa tử'THÁI LAN - Thấy người thợ điện gặp nạn, cụ bà 82 tuổi ở Chonburi đã nhanh trí sơ cứu, giúp nạn nhân vượt cửa tử.">Người đàn ông xoay mình, lộn nhào nhanh như chớp để cứu con
Hiện nay đã có khoảng 2 triệu lượt đặt chỗ chờ mua chiếc bán tải điện Cybertruck. Ảnh: Tesla. Tuy nhiên, trong trường hợp bất khả kháng, chủ xe có thể bán ngược lại cho nhà sản xuất với chi phí, thời gian tùy thuộc quyết định của Tesla. Giá bán xe đã qua sử dụng sẽ được tính khấu hao bằng 0,25 đô la/dặm đường đã đi, cộng với sự hao mòn, chi phí cần sửa chữa nếu có và chi phí chăm sóc, bảo trì bảo dưỡng khôi phục tình trạng như mới.
Nếu trong trường hợp Tesla từ chối mua lại chiếc Cybertruck thì chủ nhân mới được phép bán xe cho bên thứ 3 sau khi đã nhận được sự đồng ý bằng văn bản từ hãng.
Việc chủ phương tiện vi phạm các điều khoản của cam kết có thể khiến Tesla kích hoạt yêu cầu khẩn cấp để ngăn chặn việc chiếc xe có thể bị bán và người sở hữu phải đền bù thiệt hại cho hãng tới 50.000 đô la hoặc toàn bộ giá bán xe nếu vượt trên 50.000 đô la. Bên cạnh đó, chủ xe cũng đối mặt với nguy cơ bị Tesla cấm vĩnh viễn không được mua xe của hãng.
Câu chuyện cam kết phức tạp và nghiêm khắc của Tesla đã gây ra một cuộc tranh cãi lớn trong công chúng và đối với những người đam mê thương hiệu này. Dạng cam kết như vậy không phải là chuyện hiếm, bởi trước đó đã diễn ra, đặc biệt là đối với những mẫu xe sang đắt đỏ, có tính cá nhân hóa cao.
Điển hình như Ferrari cũng có chính sách cấm khách hàng bán lại xe của mình trong năm đầu tiên, nhưng không có điều khoản bán lại cho nhà sản xuất. Hay người mua xe Porsche 911 S/T 2024 mới cũng chỉ được hãng cho “thuê” xe trong năm đầu tiên để tránh tình trạng bán sang tay. Hãng Ford thậm chí đã từng kiện nam đô vật nổi tiếng John Cena vì anh bán chiếc Ford GT thế hệ hai sau khi mua về chưa lâu.
Rolls-Royce cũng cấm các khách hàng của mình bán mẫu siêu xe chạy điện sang trọng nhất thế giới Spectre cho bên thứ 3 nếu không sẽ bị hãng từ chối bán xe vĩnh viễn.
Với phong cách thiết kế Cyber chưa từng thấy, mẫu bán tải chạy điện đầu tiên từ Tesla đang là tâm điểm chú ý. Ảnh: Tesla. Tuy nhiên, đang có một số dấu hiệu cho thấy hãng xe điện Tesla dường như chuẩn bị “âm thầm” rút lại chính sách nghiêm ngặt này của mình. Vào ngày 14/11, tờ Insideev cho biết, toàn bộ phần cam kết nói trên đã bị hãng loại bỏ khỏi"Thỏa thuận đặt hàng xe cơ giới Cybertruck tại Mỹ của Tesla"trình lên cơ quan có thẩm quyền.
Hùng Dũng(theo Insideev)
Tin bài cộng tác gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Toyota giải thích lý do “cấm” khách mua Land Cruiser 2022 bán lại xeTrước thông tin Toyota yêu cầu chủ sở hữu Land Cruiser 2022 không được phép bán lại chiếc xe do lo ngại về an ninh, Toyota Nhật Bản đã chính thức lên tiếng giải thích vấn đề này.
">Tesla cấm người mua Cybertruck 'kỳ quái' bán lại xe trong 1 năm
- Hà Nội cách thành phố Vinh chỉ khoảng 300 cây số nên đi lại rất dễ dàng. Đi ô tô chỉ mất khoảng bốn tiếng rưỡi, máy bay chỉ mất khoảng hai tiếng. Hai tiếng là tính cả thời gian làm thủ tục, chứ bay chỉ hết hơn 30 phút.
Thế nhưng, nhiều tháng nay, chặng đường 300 cây số trên đã trở nên nghìn trùng xa cách. Để phòng chống dịch Covid-19, các quy định của Chỉ thị 15, 16, 15+, 16+ đã được áp đặt ở khắp nơi và mỗi nơi một kiểu. Các địa phương đã bị biến thành những "tiểu vương quốc" với những "thủ tục xuất nhập cảnh" của riêng mình. Như mọi người dân, tôi chẳng có cách gì lo đủ thủ tục để về quê.
Tôi thật sự vui mừng khi Nghị quyết 128 quy định tạm thời về thích ứng an toàn với Covid-19 được ban hành. Với Nghị quyết này, điều kiện và thủ tục đi lại giữa các địa phương chắc chắn sẽ được cải thiện. Cuối cùng, tôi cũng sẽ được về thăm mẹ.
Nghị quyết 128 đã tạo dựng nền tảng pháp lý ban đầu giúp chúng ta vượt qua hệ chuẩn "zero Covid". Thực tế cho thấy, ở ba đợt dịch đầu, tư duy "zero Covid" đã giúp Việt Nam quản lý thành công dịch bệnh. Nhưng tới đợt dịch thứ tư, hướng tiếp cận này đã phát sinh những bất cập như gây ách tắc chuỗi cung ứng, nhiều doanh nghiệp phải rút khỏi thị trường, nhiều người bị mất việc, đứt bữa, phải tháo chạy về quê...
Rủi ro lớn nhất của hệ chuẩn "zero Covid" là nó khóa chặt tư duy. Ngoài Covid-19, chúng ta khó thấy hết những vấn đề quan trọng khác. Không chỉ nhiều mục tiêu kinh tế, xã hội và dân sinh ít được quan tâm đầy đủ mà chính mục tiêu quan trọng nhất là bảo vệ sức khỏe, sinh mạng của người dân cũng bị ảnh hưởng. Số người chết vì ung thư năm 2020 là gần 123.000. Ung thư không chỉ là bệnh nguy hiểm duy nhất, rất nhiều loại bệnh khác cũng cần được chữa trị kịp thời. Nếu nhiều người không được chăm sóc chu đáo, thậm chí không thể đến được bệnh viện vì Covid, người chết vì thiếu chăm sóc y tế năm nay sẽ cao hơn nhiều con số trên.
Vượt qua hệ chuẩn "zero Covid" là điều kiện tiên quyết giúp chúng ta khắc phục tình trạng nhiều địa phương vẫn viện "lý do to hơn mục đích", tình trạng "thấy cây mà chẳng thấy rừng" để triển khai hoạt động phòng chống dịch một cách cân bằng, tĩnh tâm và hợp lý. Mà như vậy thì kinh tế sẽ được bảo tồn, xã hội sẽ được gắn kết, sức chống chịu của đất nước được nhân lên gấp bội. Đây chính là nguồn sức mạnh giúp Việt Nam vượt qua thử thách.
Nghị quyết 128 còn giúp chúng ta khắc phục tình trạng đất nước bị chia cắt bởi sự phân mảng và cát cứ địa phương. Mỗi địa phương tự vận dụng các chỉ thị và tự đề ra các biện pháp phòng chống dịch theo cách của mình đã dẫn đến việc rào chắn, lô cốt khắp nơi. Như ta thấy, nhiều cán bộ địa phương đã hiểu sai thông điệp "mỗi xã phường là một pháo đài". Họ đã cụ thể hóa nó thành lô cốt, boong-ke, trong khi hàm ý ban đầu của Trung ương, "pháo đài" nghĩa là năng lực quản lý được dịch bệnh ngay từ cấp cơ sở, xã, phường.
Lần này, với các tiêu chí được quy định rõ từ Trung ương, các địa phương không còn có thể "ngăn sông, cấm chợ", muốn áp đặt các điều kiện lưu thông thế nào cũng được. Nghị quyết 128 đang tạo hành lang cho việc mở cửa thống nhất, hạn chế tình trạng mỗi địa phương là một "tiểu vương quốc" cát cứ bằng quy định riêng.
Cuối cùng, bốn cấp độ thích ứng an toàn cùng các biện pháp tương ứng đã đề ra được mô thức để sống chung an toàn với Covid-19. Trước mắt, đất nước được chia thành các vùng: xanh, vàng, da cam và đỏ theo thứ tự nguy cơ từ thấp đến cao. Mỗi vùng đều được phân loại theo tiêu chí khách quan là tỷ lệ người nhiễm trên mỗi 100 nghìn dân, tỷ lệ người được tiêm chủng, năng lực tiếp nhận của các cơ sở y tế. Tương ứng với "màu" vùng, độ đóng, mở của các hoạt động kinh tế, dân sinh sẽ thay đổi linh hoạt theo.
Niềm vui vì "mở cửa" của tôi có lẽ không thể so sánh được với niềm vui của mấy bác xe ôm sáng nay lại thấy đứng chờ đón khách ngoài ngõ phố. Chuyện về Nghệ An thăm mẹ của tôi chỉ là chuyện hiếu nghĩa, chuyện giao lưu tình cảm. Chuyện của họ mới là chuyện no đói, sinh tồn.
Tôi và mấy bác xe ôm cũng chỉ là một nhóm rất nhỏ những người được hưởng lợi vì tư duy mở cửa. Số người thật sự được hưởng lợi từ cách tiếp cận mới với virus đông đảo hơn rất nhiều, nếu không muốn nói là cả đất nước của chúng ta.
Cho dù mới chỉ là những quy định được đề ra để thử nghiệm, đây là mô thức hợp lý để sống chung an toàn với Covid. Vấn đề đặt ra là mọi lãnh đạo địa phương, bộ ngành có dũng cảm và quyết đáp dẹp bỏ hệ chuẩn "zero Covid", nhanh chóng đưa mô thức mới vào cuộc sống?
Nguyễn Sĩ Dũng
Liên khúc giấy đi đường
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">Quyết đáp với boong