您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Soi kèo góc Cagliari vs Fiorentina, 1h45 ngày 24/5
NEWS2025-02-08 12:16:15【Kinh doanh】3人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 23/05/2024 00:38 Kèo phạt góc brightonbrighton、、
很赞哦!(9333)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Nassr vs Al
- Hương Ly đẹp sắc sảo, Mâu Thuỷ diện Việt phục nặng 10kg
- CEO TikTok không tạo ra đột phá trước Hạ viện Mỹ
- Phú Yên không kịp trở tay!
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Bologna, 3h00 ngày 5/2: Không dễ cho chủ nhà
- Đang làm bài phải đi cấp cứu vì đau ruột thừa
- Bí ẩn xế xịn Lamborghi bị vứt bỏ bên đường
- Bing AI của Microsoft hướng dẫn người dùng bẻ khoá Windows 11
- Nhận định, soi kèo Sabail vs Qarabag, 21h30 ngày 6/2: Mất tập trung
- 600 triệu USD bốc hơi trong ngày Bitcoin phá mốc lịch sử
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Hà Nội FC, 18h00 ngày 5/2: 3 điểm căng thẳng
Ông Đỗ Thanh Hải tại buổi họp báo. “Từ năm nay, chúng tôi muốn mở rộng hơn phạm vi tổ chức, đầu tư quy mô hơn nữa. Thay vì tổ chức thường niên, chúng tôi chuyển thành 2 năm tổ chức một lần nhằm tăng chất lượng, cập nhật xu hướng truyền hình mới”, ông Đỗ Thanh Hải nói.
Năm nay, BTC bổ sung 2 thể loại mới là phóng sự ngắn và video trên nền tảng số, nâng tổng số thể loại dự thi lên 11; điều chỉnh 2 thể loại: Chương trình ca múa nhạc có thêm hạng mục MV ca nhạc, chương trình sân khấu có thêm hạng mục tiểu phẩm truyền hình. Liên hoan cũng tăng số lượng tác phẩm dự thi của 3 thể loại: Chuyên đề khoa giáo, đối thoại - tọa đàm và phim truyện dài tập...
Có 714 tác phẩm tranh giải ở 11 thể loại, trong đó phóng sự có tới 138 tác phẩm dự thi, phim tài liệu và chương trình chuyên đề - khoa giáo (82 tác phẩm). Phóng sự ngắn với 140 tác phẩm (không có VTV tham gia). Ông Đỗ Thanh Hải giải thích phóng sự ngắn tạo sân chơi cho các cơ quan truyền hình, báo chí.
Ở thể loại phim truyện truyền hình, 18 phim có đề tài đa dạng thu hút sự quan tâm của khán giả với sự góp mặt của dàn diễn viên nổi tiếng ở hai miền Nam - Bắc như 11 tháng 5 ngày, Thương ngày nắng về, Đấu trí, Lưới trời, Mẹ Trùm...
Giám khảo năm nay có sự xuất hiện của NGƯT, nhạc sĩ Đức Trịnh, NSƯT Phạm Phương Thảo, NSND Lý Thái Dũng, đạo diễn Nguyễn Khải Anh, diễn viên Hồng Ánh, NSƯT Bùi Như Lai, NSƯT Đặng Thụy Mỹ Uyên...
Lễ bế mạc diễn ra vào 20h10 ngày 18/3, được truyền hình trực tiếp trên Đài PT-TH Hải Phòng và livestream trên Báo điện tử VTV News với sự tham gia của nhiều nghệ sĩ.
Việt Anh - Quỳnh Nga song ca tình tứ ở 'Gặp gỡ diễn viên truyền hình 2023'Việt Anh, Quỳnh Nga song ca tình tứ trên sân khấu Gặp gỡ diễn viên truyền hình 2023 phát sóng vào 20h ngày 25/1, tức mùng 4 Tết.">Tố của 'Dưới bóng cây hạnh phúc' làm giám khảo Liên hoan truyền hình
Trong 3 nguyên nhân này thì cái gốc là sự cổ suý bạo lực. Một nguyên nhân thứ tư nữa, theo thầy Du, là dân trí.
Ông minh chứng: "Ở các lớp tôi chủ nhiệm từ trước tới nay chưa khi nào học sinh giải quyết bằng bạo lực, vì các em được sinh ra trong những gia đình đàng hoàng, được giáo dục tử tế, được bồi đắp tâm hồn, nên biết tôn trọng nhau".
Thầy giáo Nguyễn Văn Sơn ở TP.HCM nhìn nhận: Lâu nay, nhiều ý kiến khi phân tích hiện tượng bạo lực học đường đều có nêu lý do như "nhà trường chưa chú trọng dạy kỹ năng sống" (thậm chí như thầy hiệu trưởng Trường THCS Phù Ủng còn nhìn nhận là nữ sinh bị đánh vì hiền quá, chưa có kỹ năng sống); nhưng thực ra điều cốt lõi cần phải nhấn mạnh lại là các "giá trị sống".
"Thông tin trên mạng xã hội, phim ảnh..., với nhiều hình ảnh có tính bạo lực và ít tính giáo dục tác động vào trẻ từ khi các em còn bé; đến khi có vấn đề sẽ bùng phát. Ở lứa tuổi dậy thì, các em chưa nhận thức rõ được giá trị sống đẹp mà lầm tưởng về giá trị sống thông qua hình ảnh của các cá nhân "nổi tiếng" trên mạng. Ví dụ như trường hợp của Khá Bảnh" - thầy Sơn nói.
Nhà báo Phạm Trung Tuyến (Đài Tiếng nói Việt Nam) cũng lên tiếng rằng:
"Hãy nhìn các chương trình phát thanh truyền hình, các tờ báo, Fanpage, các kênh YouTube, các tựa games mà trẻ con đang xem đang chơi hàng ngày, nhìn hành xử của người lớn đang sống cùng lũ trẻ thì sẽ thấy "quá nhiều cái ác, quá nhiều sự cay nghiệt, và rất ít yêu thương", hỏi sao không tạo nên thế hệ trẻ con ích kỷ và đạo đức giả.
Gia đình không thể vô can
Theo thầy Sơn, còn nguyên nhân sâu xa đó chính là sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường trong việc giáo dục con em. Không ít phụ huynh phó mặc chuyện giáo dục cho nhà trường. Phần lớn các em gia đình không êm ấm thì có nguy cơ gây ra bạo lực học đường.
Cách đây chưa lâu, trường thầy có một học sinh con nhà khá giả nhưng bố mẹ ly dị. Em ở với mẹ và rất ngang bướng. Em học sinh khá ngổ ngáo, có lần vì mâu thuẫn mà rút dao rượt bạn và thầy giám thị.
Nhà trường xử lý kỷ luật bằng việc không cho ở nội trú, tuy nhiên em năn nỉ xin ở lại với lý do ở đây còn có thể thoải mái, chứ ở nhà em chẳng biết nói chuyện với ai, chẳng biết mình là gì trong đó.
Để giải quyết, thầy hiệu trưởng đã phải nhận em làm con nuôi để chia sẻ, giáo dục em.
Theo giáo viên này, giải pháp đúng đắn và cốt lõi vẫn là sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình. Tuy nhiên, đây lại là điều khó khi những mối lo cơm áo, quan niệm sống vì vật chất đang ảnh hưởng đến nhiều gia đình.
Trong bài viết gửi tới VietNamNet, thầy giáo Nguyễn Đăng (An Giang) nêu thực tế:
"Có những hiện tượng khi chỉ là xích mích của các em học sinh nhưng phụ huynh đã vào trường đánh, xúc phạm, thậm chí lột quần bạn học của con mình đã và đang nêu một gương xấu cho học sinh. Thầy cô đứng lớp chỉ cần nặng lời, hay dùng thước đánh nhẹ vào học sinh là chịu biết bao áp lực, thậm chí là bị đình chỉ việc nên có tâm lý "lờ" đi những thói hư, tật xấu của học trò.
Chưa có thói quen trọng kỷ luật
TS Nguyễn Ngọc Sơn, Trưởng khoa Luật, Trường ĐH Tôn Đức Thắng lý giải:
"Hiện nay, khi có một hiện tượng gì, mọi người đều có xu hướng cường điệu hóa xung đột. Do vậy, khi có mâu thuẫn với người khác, các em cũng sẽ cường điệu lên, và khi đó thì sẽ giải quyết tiêu cực".
Một nguyên nhân khác về đạo đức chính là thiếu tính kỷ luật. Theo TS Sơn, ở trường phổ thông, kỷ luật không phải là trừng phạt mà là một chuẩn mực ứng xử.
"Chuẩn mực ứng xử này phải hình thành từ giáo viên, nhưng hiện nay "moi" ở đâu ra cũng dễ thấy tiêu cực, thiếu chuẩn mực. Ở trường chúng tôi, chuẩn mực tới độ không có chuyện giảng viên nhận một quả cam, quả cóc của người học. Chúng tôi làm điều này không có nghĩa là không tôn trọng cái tình, mà đấy là một chuẩn mực để ngăn ngừa tiêu cực từ nhỏ".
Theo TS Sơn, 2 điều này đáng ra phải hình thành từ trong gia đình và nhà trường phổ thông, nhưng hiện nay không được xem trọng. Nên khi xảy ra sự việc mới sử dụng biện pháp kỷ luật sẽ dẫn tới phản tác dụng.
Ông Sơn cho rằng về cơ sở pháp lý, hiện nay đã có đầy đủ, từ tội làm nhục trong Bộ luật Hình sự đến phạt hành chính.
"Nhưng trừng phạt không phải là cách giải quyết vấn đề. Do đó, cái gốc và chỉ có thể giải quyết vấn đề này, đó là bằng cách nâng cấp giáo dục" - ông khẳng định.
Bồi đắp tâm hồn, giải phóng năng lượng
Nhà báo Trần Đăng Tuấn - một người dùng mạng xã hội nổi tiếng - bày tỏ:
"Đúng là nguyên do từ cả xã hội. Nhưng nếu cứ nói thế rồi như trong "Chí Phèo" rằng "cả làng Vũ Đại tức là không ai cả". Các giải pháp từ gốc như gia đình, xã hội đã đành. Sự đã thế thì ngoài giải pháp gốc, vẫn phải có giải pháp quyết liệt. Không quy chuyện này về lỗi của riêng ngành giáo dục, nhưng ngành giáo dục phải có trách nhiệm chính trị đứng ra đề xuất quyết sách để mọi nơi khác cùng làm".
Dưới áp lực của dư luận và cấp trên, trong ngày Chủ Nhật 31/3, lãnh đạo Hưng Yên đã có những tuyên bố mạnh về việc xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân của nhà trường để xảy ra chuyện nữ sinh bị đánh hội đồng ở Trường THCS Phù Ủng.
Bênh cạnh đó, "từ tuần này, ngành giáo dục tỉnh nhà phải họp với 100% giáo viên để phổ biến tinh thần cả hệ thống chính trị , các tổ chức phải vào cuộc, phải gắn trách nhiệm từ hiệu trưởng đến giáo viên và các tổ chức đoàn thể liên quan, cũng như trách nhiệm của phụ huynh". Đặc biệt, giáo viên, cán bộ ngành phải nắm vững các văn bản của trung ương, tỉnh và nhất là bài học kinh nghiệm vụ của vụ việc.
Tuy nhiên, việc "sửa gốc từ giáo dục" không chỉ ở những "phong trào 100%" hay học thuộc các văn bản, quy định về chống bạo lực học đường.
Trong hàng ngàn ý kiến phản hồi gửi về VietNamNet những ngày qua, bạn đọc Nguyễn Đức nêu câu hỏi:
"Tại sao không đưa giáo lý Đức Phật vào giáo dục tuổi học đường một tuần 1 tiết để các cháu biết được nhân quả tội phúc từ đó sẽ biết làm lành, lánh dữ".
Đồng cảm về vai trò quan trọng của bồi dưỡng tâm hồn trẻ em, anh Nguyễn Quốc Vương - từng là một thầy giáo lịch sử nay đang hoạt động truyền bá "văn hoá đọc" - suy tư:
"Học sinh có thể đánh đập tập thể bạn khác hay chứng kiến thản nhiên vì nội tâm các em không mạnh hoặc trống rỗng. Lấp đầy nó bằng gì khi thiếu sân chơi, thiếu cơ hội đọc sách, không gian suy ngẫm và tìm hiểu xã hội? Lấp đầy nó bằng gì khi thiếu sân chơi, thiếu cơ hội đọc sách, không gian suy ngẫm và tìm hiểu xã hội?".
Không mới mẻ, nhưng vẫn nhiều ý kiến kiên trì đề nghị những giải pháp căn cơ hơn trong môi trường giáo dục như: Tổ chức thực sự công tác tâm lý học đường, chấm dứt bệnh thành tích đối phó; cải tổ hành chính giáo dục quan liêu để giải phóng năng lượng lành mạnh.
Lê Huyền - Hạ Anh
Những cải cách giáo dục không cần đề án nghìn tỷ
Những việc cải cách này vừa không cần đến “hàng ngàn tỉ đồng”, vừa có thể làm ngay ở bất cứ ngôi trường nào bất chấp điều kiện vật chất ở đó ra sao.
">Xã hội cổ suý bạo lực, học sinh không ngại 'đánh hội đồng'
- Thầy giáo Phạm Quốc Đạt, giáo viên Trường THPT Võ Trường Toản, Quận 12, TP.HCM vừa bị đình chỉ dạy 1 năm, chuyển làm công tác thư viện vì cho học sinh diễn cảnh "nóng". Cụ thể, trong quá trình giảng dạy, thầy giáo đã sân khấu hóa hai tác phẩm "Bỉ vỏ" của nhà văn Nguyên Hồng và "Số đỏ" của nhà văn Vũ Trọng Phụng.
Cảnh ân ái trong văn học được thầy giáo sân khấu hóa Trong tác phẩm "Bỉ vỏ" có phân đoạn nhân Tám Bính bị hãm hiếp còn trong tác phẩm "Số đỏ" có phân đoạn cô Tuyết và Xuân tóc đỏ ân ái với nhau. Hai phân đoạn nhạy cảm này khi sân khấu hóa tác phẩm đều được học sinh thể hiện. Clip học sinh đóng cảnh nhạy cảm lan truyền trên mạng xã hội đã vấp phải nhiều ý kiến phản đối. Lãnh đạo nhà trường họp, quyết định đình chỉ đứng lớp thầy Đạt 1 năm, chuyển làm công tác thư viện.
Sau khi bị kỷ luật, thầy Phạm Quốc Đạt có đơn khởi kiện hiệu trưởng Trường THPT Võ Trường Toản ra Tòa án Nhân dân Quận 12, TP.HCM.Ở một động thái khác thầy giáo này cũng nộp đơn xin rút ra khỏi Công đoàn giáo dục vì cho rằng tổ chức này không bảo vệ, có động thái quan tâm, chia sẻ với giáo viên.
Trao đổi với VietNamNet, thầy Đạt cho rằng, khởi kiện nhà trường ra quyết định kỷ luật thầy không đúng với quy định của pháp luật. Nhà trường kỷ luật đã hư cấu nên tội cũng như xoi mói bản thân thầy, còn cảnh nóng trong sân khấu hóa chỉ là cái cớ chứ không phải vì thế mà kỷ luật.
"Nhà trường nói rằng, lý do là tôi đã có lời nói xúc phạm lãnh đạo trong Hội nghị cán bộ công chức năm 2019. Trong khi đó, tôi chỉ góp ý thẳng thắn và uyển chuyển. Ngoài ra tôi có nói một số vấn đề bức xúc, bất công nhưng không hề xúc phạm ai "- giáo viên này nói.
Còn về cho học sinh đóng cảnh "nóng", giáo viên này cho hay, không chỉ năm nay mà năm nào thầy cũng sân khấu hóa tác phẩm văn học. Ở những năm trước thầy luôn trao đổi với nhà trường (khi còn hiệu trưởng cũ) và nhận được sự đồng ý. Sau này Sở GD-ĐT đã có chỉ đạo các trường tạo điều kiện cho giáo viên hạn chế dạy trong sách vở, chú trọng rèn luyện kỹ năng, đặc biệt tạo ra môi trường học tập thân thiện với học sinh. Nên việc thầy làm là đúng, còn nhà trường cho rằng thầy không làm đúng theo kế hoạch.
"Đây là buổi học hai của lớp, hình thức tổ chức như thế nào là việc của giáo viên. Việc này được tôi tổ chức trong hai lớp tôi dạy chứ không phải bộ môn của trường nên không có gì phải báo cáo"- thầy Đạt nói.
Tôi hỏi thầy Đạt, có nghĩ những cảnh nóng này đặt trong bối cảnh hiện nay rất nhạy cảm? Giáo viên này trả lời rằng: "Tôi nghĩ việc mình làm đúng với xu hướng của thời đại. Hiện nay mọi người đều có cái nhìn phóng khoáng và thông thoáng hơn, chỉ một bộ phận truyền thống còn bảo thủ. Đây là hơi thở của cuộc sống và không nên nhìn bằng con mắt kì thị".
"Với cảnh này tôi cho học sinh tái hiện bằng chiếu bóng (đứng sau tấm màn, diễn tả hành động). Tôi đã đứng quan sát các em khi diễn. Khi đó các em làm rất bình thường, trong sáng. Các em mặc trang phục bình thường, hoàn toàn không có đụng chạm xác thịt" - thầy nói.
Thầy Phạm Quốc Đạt giải thích về việc cho học sinh diễn cảnh "nóng". Ảnh: Quyên Nguyễn Cũng theo thầy Đạt, không chỉ cảnh nóng này mà khi sân khấu hóa tác phẩm, mỗi tổ trong lớp sẽ dụng 1 đoạn. Do đó cả tác phẩm kéo dài 15 phút chứ không chỉ 1-2 phút với cảnh nóng.
"Có lẽ dụng ý của người nào đó là muốn bẻ cong thông tin, sự thực không hoàn toàn như vậy"- thầy giáo giải thích.
Nên kỷ luật thầy giáo hay không?
Thầy Nguyễn Quốc Đạt hiện đã bị kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo, đình chỉ đứng lớp 1 năm, chuyển sang làm công tác thư viện. Hình thức kỷ luật này được 51,92% giáo viên trong Hội đồng sư phạm đồng ý, có nghĩa vừa đủ quá bán để trường ra quyết định. Gần 50% số giáo viên khác mong muốn một hình thức kỷ luật khác.
Là người sân khấu hóa rất nhiều bài giảng cho học sinh thầy Nguyễn Viết Đăng Du, Trường THPT Lê Quý Đôn, nhìn nhận dường như nhà trường đang muốn làm quá lên bởi sự việc đâu cần nghiêm trọng như vậy.
"Dù chưa nắm rõ nhưng tôi nghĩ việc kỷ luật thầy Đạt là do có chuyện trong nội bộ. Nếu là một dự án sân khấu hóa chắc chắn sẽ phải thông qua và giới hạn ngay từ đầu. Cũng có thể khi thực hiện sân khấu hóa tác phẩm thầy Đạt đã không thông qua bộ môn hay Ban giám hiệu. Về cảnh diễn ân ái, quan điểm của tôi nên xem phân đoạn nhảy cảm này có tác dụng gì cho toàn bộ tác phẩm. Trong hoàn cảnh hiện nay, việc phục dựng một cảnh hãm hiếp trong trường học nếu thật sự không cần thiết là không nên. Điều này sẽ vô cùng nhạy cảm nên phải cân nhắc. Tuy nhiên vì điều này mà đình chỉ giảng dạy thầy giáo 1 năm là quá nặng. Có lẽ nhà trường nên trao đổi với thầy hơn là ra quyết định kỷ luật. Giáo dục học trò mà với thầy không mang tính giáo dục thì không được. Nên cho thầy giáo cơ hội sửa sai bằng cách họp tổ chuyên môn, rút kinh nghiệm. Thậm chí có thể tổ chức hội thảo chuyên đề xử lý các vấn đề nhạy cảm trong văn học như thế nào, vừa nâng cao chất lượng chuyên môn vừa làm hài lòng mọi người".
Một giáo viên khác ở TP.HCM cho rằng việc thầy giáo sáng tạo làm cho giờ văn hiệu quả hơn điều đáng trân trọng. Những môn khoa học xã hội nếu có phương pháp hay sẽ làm học sinh hưng phấn trong học tập hơn. Tuy nhiên có những giới hạn cần lưu ý, trong quá trình sáng tạo, những vấn đề nhạy cảm nên có hình thức thể hiện sao cho phù hợp với tâm lý lứa tuổi.
"Với những hình ảnh và thông tin về thầy giáo thì tôi thấy biện pháp xử lý đình chỉ 1 năm là hơi quá nặng. Những hình ảnh này nếu xét trong bối cảnh của bài văn và qua lời của học sinh có lẽ không đến mức thô tục cần xử lý như thế. Có thể do mới triển khai nên thầy còn thiếu kinh nghiệm trong việc tổ chức. Nếu xử lý nghiêm khắc giáo viên sẽ ngại sáng tạo để có được giờ giảng hay. Trong trường hợp này cần bài học rút kinh nghiệm đối với thầy là được. Biện pháp xử lí nên kèm theo giáo dục rút kinh nghiệm thì sẽ tốt hơn chỉ là xử lý kỷ luật. Tuy nhiên điều này cũng là bài học cho các giáo viên sáng tạo trong giờ học. Sáng tạo nhưng cầnphù hợp với lứa tuổi, tâm lý, giới tính, thuần phong mỹ tục để không gây tác hại. Ngay như trong những bộ phim khi trình chiếu thì họ cũng cắt gọt những đoạn chưa phù hợp để trình chiếu trước khán giả"- thầy nói.
Lê Huyền
Thầy giáo bị đình chỉ 1 năm vì cho học sinh đóng cảnh nhạy cảm
- Thầy giáo ở Trường THPT Võ Trường Toản, Quận 12, TP.HCM bị nhà trường đình chỉ giảng dạy một năm vì cho học sinh đóng cảnh ân ái khi sân khấu hóa tác phẩm văn học.
">Thầy giáo bị kỷ luật vì cho học sinh đóng cảnh nóng khởi kiện hiệu trưởng
Nhận định, soi kèo Monagas vs Defensor, 07h30 ngày 5/2: Chủ nhà không đáng tin
Thực hiện chỉ tiêu tuyển sinh năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng cục dạy nghề giao cho trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Mã trường: DNV). Trường thông báo tuyển sinh bậc Đại học, Cao đẳng hệ chính quy; Cao đẳng, Trung cấp Nghề và Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy năm 2015 như sau:
Riêng với đối tượng thí sinh thi liên thông, Trường có thông báo tuyển sinh và kế hoạch thi, ôn thi cụ thể trong đầu tháng 5/2015. Thí sinh theo dõi thông tin chi tiết tại website: http://truongnoivu.edu.vn/ chuyên mục Tuyển sinh.
Thông tin chi tiết về kế hoạch tuyển sinh 2015, liên hệ:
- Website: http://truongnoivu.edu.vn/, http://truongnoivu-csmt.edu.vn/.
- Địa điểm liên hệ:
a. Phòng Khảo thí và Bảo đảm chất lượng, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội:
Số 36, đường Xuân La - Phường Xuân La - Quận Tây Hồ - Tp. Hà Nội.
Điện thoại: (04) 37.533.659, (04) 37.532.864 - 227; Fax: (04) 37.588.640, (04) 37.532.955.
b. Cơ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại Miền Trung:
Khu Đô thị mới Điện Nam - Điện Ngọc – Điện Bàn – Quảng Nam (Gần Làng Đại học Đà Nẵng, cách Trung tâm Thành phố Đà Nẵng 12 km, trên đường đi Hội An).
Điện thoại: (0510) 626.3232, (0510) 626.3235-101, (0511) 2240.390.
c. Văn phòng đại diện Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại Tp. Hồ Chí Minh:
Số 176 - đường Võ Thị Sáu - Phường 7 - Quận 3 - Tp. Hồ Chí Minh.
Điện thoại: (08) 39.325.655, (08) 39.320.864.
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội là cơ sở giáo dục đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trực thuộc Bộ Nội vụ, có chức năng: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ đại học, sau đại học và thấp hơn trong lĩnh vực công tác nội vụ, các ngành nghề khác có liên quan; hợp tác quốc tế; nghiên cứu khoa học và triển khai áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Thúy Ngà
">Đại học Nội vụ Hà Nội tuyển sinh hệ chính quy 2015
- - Hiệu trưởngTrường ĐH Ngoại thương Bùi Anh Tuấn vừa ký ban hành quy định về tuyển thẳng, ưutiên xét tuyển và xét tuyển thẳng vào trườngtrong kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2015.>> Chỉ tiêu tuyển thẳng vào ĐH Y Dược Huế, Y Dược Hải Phòng">
ĐH Ngoại thương công bố quy định tuyển thẳng năm 2015
- - Sáng ngày 1/7, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam làm việc với Ban chỉ đạo Thi THPT quốc gia thành phố Hà Nội và Ban chỉ đạo thi Bộ GD-ĐT. Trong lúc đến Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Phó Thủ tướng Vũ ĐứcĐam đã vui vẻ hỏi chuyện phụ huynh đang chờ con thi phía ngoài.">
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam gặp phụ huynh dưới nắng