您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Cạnh tranh khốc liệt, bản đồ TMĐT Việt Nam lộ nhiều khoảng trống
NEWS2025-02-26 04:35:25【Thời sự】6人已围观
简介Thấy gì từ Top 10 Việt Nam và Đông Nam Á?ạnhtranhkhốcliệtbảnđồTMĐTViệtNamlộnhiềukhoảngtrốipswich towipswich town đấu với leicesteripswich town đấu với leicester、、
Thấy gì từ Top 10 Việt Nam và Đông Nam Á?ạnhtranhkhốcliệtbảnđồTMĐTViệtNamlộnhiềukhoảngtrốipswich town đấu với leicester
Trong Top 50 doanh nghiệp TMĐT tại Việt Nam, nhóm 10 doanh nghiệp dẫn đầu về lượng truy cập website trong quí I/2019 lần lượt là Shopee, Tiki, Lazada, Thế Giới Di Động, Sen Đỏ (Sendo) Điện Máy Xanh, FPT Shop, A Đây Rồi, CellphoneS và Vật Giá. Như vậy trong Top 10 này tại Việt Nam theo lượt truy cập, có đến 4 website bán hàng trực tuyến thuộc về các chuỗi bán lẻ.
Đáng chú ý, lượng theo dõi trên mạng xã hội trong nhóm ba sàn TMĐT đứng đầu lại có nhiều khác biệt. Dù đứng vị trí thứ ba về lượng truy cập website nhưng Lazada có lượng theo dõi cao nhất trên mạng xã hội Facebook với hơn 28,2 triệu lượt, tiếp đến là Shopee với hơn 14,3 triệu lượt, Tiki chỉ ở mức khiêm tốn gần 2,8 triệu lượt. Chỉ số này cho thấy, lượng theo dõi trên Facebook cao có thể do việc đổ tiền chạy quảng cáo Facebook Ads. Lazada và Shopee hiển thị quảng cáo trên Facebook Ads nhiều hơn hẳn so với Tiki.
Nếu không tính các sàn TMĐT đến từ nước ngoài như Lazada, Shopee, Top 5 sàn TMĐT nội địa hàng đầu Việt Nam trong quí I/2019 chính là Tiki, Thế Giới Di Động, Sendo, Điện Máy Xanh, FPT Shop. Chỉ tiêng Công ty CP đầu tư Thế Giới Di Động đã có tới hai website lọt vào Top 5. Cùng với đó, Top 5 này cũng ghi nhận có tới ba website TMĐT của các chuỗi bán lẻ hàng công nghệ hàng đầu Việt Nam (Thegioididong.com, Dienmayxanh.com, Fptshop.com.vn) vốn dĩ TMĐT không phải là chủ lực, chỉ chiếm từ 10-20% tổng doanh thu.
Điều này cho thấy, các chuỗi bán lẻ hàng công nghệ nhanh nhạy và thích nghi tốt hơn với phương thức bán hàng mới online từ năm, bảy năm về trước. Từ đó, họ đã xây dựng website bán hàng trực tuyến hỗ trợ cho chuỗi bán lẻ offline mang lại hiệu quả ngày một rõ rệt. Điển hình như Fptshop.com.vn doanh số bán hàng online đóng góp đến gần 20% vào tổng doanh thu, trong khi với Thegioididong.com và Dienmayxanh.com đều đóng góp trên 10% vào tổng doanh thu.
.jpg)
Thị trường TMĐT Việt Nam hiện không chỉ có nhiều doanh nghiệp tham gia với nhiều sàn TMĐT, mà còn cạnh tranh khốc liệt và phát triển rất sôi động. Cuối năm 2018, theo thống kê 10 website TMĐT có lượng truy cập cao nhất Đông Nam Á từ iPrice, Việt Nam đóng góp tới năm cái tên, trong đó có hai cái tên đến từ nước ngoài là Lazada và Shopee, còn lại là ba cái tên doanh nghiệp Việt: Tiki, Thegioididong và Sendo.
Trong đó, Lazada xếp vị trí số 1 và Shopee xếp vị trí số 2 là điều không gây ngạc nhiên. Song điều rất đáng ghi nhận là, Tiki, Thegioididong và Sendo lần lượt xếp ở các vị trí 6, 7 và 8.
Những khoảng trống…
Thị trường TMĐT Việt Nam trong 6 tháng đã chứng kiến sự "thất thủ" của hai "ông lớn". Đầu tiên là sàn TMĐT Vuivui.com của "ông lớn" Thế Giới Di Động đang dẫn đầu trên thị trường bán lẻ điện thoại di động và phụ kiện, điện máy. Đáng nói là mặc dù Thế Giới Di Động có tới hai website bán hàng trực tuyến là Thegioididong.com và Dienmayxanh.com đạt cả lượt truy cập và doanh số rất khả quan nhưng website chuyên về TMĐT của họ thì lại thất bại toàn tập, khiến Thế Giới Di Động phải "mở lối" cho website này chuyển sang Bachhoaxanh.com.
Tiếp đến là sàn Robins.vn do Central Group mua lại của tập đoàn Rocket Internet và đổi tên từ Zalora, cũng ngừng hoạt động sau vuivui.com đúng 4 tháng. Trong khi đó, một nhóm nhân sự chủ chốt tách ra từ Zalora thành lập một start-up có tên Leflair chuyên bán hàng hiệu thì đang phát triển có triển vọng, bằng chứng là họ đã thành công trong hai vòng gọi vốn.
Mức tăng trưởng của thị trường TMĐT Việt Nam thuộc hàng cao nhất khu vực Châu Á, đạt 30% vào năm 2018 vừa qua. Thế nhưng, nếu quan sát từ Bản đồ TMĐT Việt Nam của iprice.vn, có thể thấy những khoảng trống các website TMĐT ở phân khúc từ 10-25 triệu lượt truy cập. Tương ứng từ vị trí thứ 6 trở đi có cách biệt khá xa về lượng truy cập so với Top 5. Tương tự, từ vị trí thứ 10 với gần 3,8 triệu lượt truy cập cũng có khoảng cách khá xa so với các website ở vị trí từ 6-9.
Các khoảng trống tạo ra thực tế tách nhóm giữa các top website TMĐT. Tuy nhiên, với những website hoặc nhóm website càng về cuối bảng trong Top 50 website TMĐT tại Việt Nam, khi chúng ta cần tìm đến những website TMĐT bán các loại hàng hóa, dịch vụ chuyên dụng thì lại chưa thể tìm thấy website nào khẳng định được chiều sâu hay nổi bật khác biệt. Nhìn chung, hầu hết các loại hàng hóa, dịch vụ từ những website này đều có tại các website lớn bán hàng tổng hợp là Top 5 hay Top 10.
Nhưng tồn tại lớn nhất dường như chưa thể cải thiện của các website bán hàng online từ Top 10 trở xuống chính là kênh thông tin liên lạc và chăm sóc khách hàng không được chú trọng, các chính sách về bán hàng, giao hàng và hậu mãi cũng khiến khách hàng chưa thực sự hài lòng. Chính vì thế, nhiều website TMĐT tại Việt Nam cho dù được iPrice xếp vào Top 20, 30 hay 50 về lượng truy cập đi nữa, thì trên thực tế vấn đề kinh doanh và phục vụ khách hàng vẫn còn rất nhiều yếu kém và bất cập.
很赞哦!(63551)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Getafe vs Betis, 0h30 ngày 24/2: Cân bằng
- Triêu Tiên đóng cửa trường đại học 10 tháng
- Bỏ ra hơn 1 tỷ để mua số điện thoại ngũ quý 5
- Nhiều thầy cô chưa mặn mà với NCKH
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen
- Ong vò vẽ đốt làm mẹ tử vong và con nhập viện cấp cứu
- Thẻ căn cước công dân gắn chip điện tử sẽ được sử dụng đa mục đích
- Thủ tướng phê chuẩn Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
- Tin mưa lớn trên 500mm ở miền Trung và dự báo thời tiết 10 ngày tới trên cả nước
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng
- Nỗi lo của rất nhiều các ông bố, bà mẹ khi đi công tác nước ngoài là khi về Việt Nam con sẽ không theo được môn văn vì ¨Tây¨ không học làm văn như ở Việt Nam. Có con đang học lớp 2 ở nước ngoài, chị Nguyễn Thị Huệ cũng mang theo nỗi lo lắng chung ấy và luôn bắt con phải học môn tiếng Việt, tập làm văn Việt.
“Nhưng có lẽ nỗi lo lắng của tôi hơi quá bởi vì trẻ ¨Tây¨ cũng học văn tuy cách học có đôi chút khác biệt” - chị Huệ tâm sự trong bài viết gửi tới VietNamNet về chủ đề “Trẻ Tây học văn như thế nào”.
Cùng với đó là bản dịch tiếng Việt 2 câu chuyện do bé Hoàng Anh, học sinh lớp 2 sáng tác bằng tiếng Tây Ban Nha. Dưới đây là các bài viết của bé.
">Chuyện Chúng tôi không phải là kho báu Bé lớp 2 viết văn bằng tiếng Tây Ban Nha
Có rất nhiều công cụ hack phổ biến mà không đòi hỏi nhiều về kiến thức công nghệ. Khi các công cụ ngày càng trở nên tinh vi hơn, việc hack máy tính hoặc máy chủ của ai đó không cần chỉ số IQ cao. Tất nhiên, một số người đã phát triển các kỹ năng phức tạp và biết cách xâm phạm quyền riêng tư của người dùng bằng nhiều cách nhưng số đó không nhiều.
Ngày nay, hầu hết người dùng Internet không có kỹ năng lập trình cấp cao mà sử dụng các công cụ có sẵn trên Internet. Kẻ tấn công phải trải qua nhiều giai đoạn để thực hiện thành công và người sử dụng rất dễ trở thành nạn nhân.
Hacker là gì?
Ban đầu, thuật ngữ hacker (tin tặc) có nghĩa là một người có kỹ năng lập trình vững vàng và có thể phát triển cách thức mới để bảo vệ mạng khỏi các cuộc tấn công. Ngày nay, tin tặc thường được gọi là những người sử dụng kỹ năng tính toán để xâm nhập vào tài khoản hoặc máy tính của ai đó và phá hủy thông tin cá nhân của họ. Bạn có thể đã nghe các thuật ngữ khác như hacker, black hat, phone fly, spammer hoặc phisher.
Tất cả những thuật ngữ đó xác định một người sử dụng kỹ năng máy tính của mình để đánh cắp dữ liệu quan trọng. Những người này sử dụng kỹ thuật khác nhau để xác định họ là người dùng độc hại. Ví dụ, một người gửi thư rác là một người sử dụng dịch vụ email để gửi các email có virus. Những kẻ lừa đảo là người bắt chước một cách ác ý các email, trang web hoặc dịch vụ cá nhân để lừa người dùng cung cấp thông tin bí mật.
Vấn đề bảo mật đã xảy ra như thế nào?
Nếu ai đó có đủ thông tin và thành thạo kỹ năng tính toán cần thiết, họ có thể dễ dàng xâm phạm an ninh mạng của một số công ty. Từ các thiết bị hoặc dịch vụ được định cấu hình không đúng, cũng như tên người dùng và mật khẩu không an toàn, có thể gây ra mối đe dọa thực sự đối với an ninh mạng. Tin tặc có thể sử dụng một số lỗ hổng bảo mật mặc định của hệ điều hành, thiết bị mạng hoặc giao thức TCP/ IP để truy cập vào tài nguyên mạng.
Những kẻ tấn công sử dụng điểm yếu của một số giao thức đã biết để tấn công mạng. Một số giao thức này bao gồm SNMP, SMTP, HTTP, FTP hoặc ICMP. Việc cập nhật chương trình cơ sở của thiết bị, cài đặt các bản cập nhật bảo mật mới nhất của hệ điều hành và thay đổi cài đặt mặc định là rất quan trọng. Mọi công ty nên thực hiện chính sách bảo mật để giải quyết và đối phó với những lỗ hổng tiềm ẩn.
Các cuộc tấn công mạng thường được gây ra bởi sự tương tác trực tiếp hoặc gián tiếp của con người. Trong nhiều trường hợp, chính nhân viên là mối đe dọa lớn nhất cho công ty. Nhiều khi nhân viên vô tình cài đặt phần mềm vi phạm bản quyền bị nhiễm virus, worm và Trojan horse.
Ngoài ra, người dùng có thể quên bảo vệ máy trạm của họ và khiến chúng trở thành mục tiêu đơn giản cho những kẻ tấn công tiềm năng. Những người khác có thể cung cấp thông tin nhạy cảm cho thế giới bên ngoài, thậm chí có thể đóng một vai trò quan trọng trong cuộc tấn công (chế độ xem tệp PA của Power Admin có thể giúp xác định khi nào các tệp nhạy cảm và an toàn được truy cập, xóa hoặc sao chép sang các ổ đĩa khác).
Đây là lý do tại sao một chiến lược bảo mật nên bao gồm các mối đe dọa bên trong và bên ngoài. Bằng cách có được quyền truy cập vật lý vào thiết bị mạng, người dùng có thể trích xuất thông tin quan trọng từ máy chủ hoặc thiết bị lưu trữ của công ty.
Kiểu tấn công này phụ thuộc vào kỹ năng của hacker vì nếu không có công cụ thích hợp, tỷ lệ thành công là rất thấp. Những kẻ tấn công bên ngoài có thể truy cập tài nguyên mạng thông qua Internet, đây là một cách phổ biến để đe dọa an ninh mạng.
Điệp Lưu
Chuyên gia bảo mật Việt phát hiện lỗ hổng nguy hiểm trên hệ điều hành Windows
Lỗ hổng bảo mật trên Windows có mã “CVE-2020-1319” được anh Lê Hữu Quang Linh, chuyên gia của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) phát hiện mới đây, là lỗ hổng nguy hiểm, có thể gây ảnh hưởng đến hàng triệu người dùng.
">Tại sao an ninh mạng lại quan trọng?
c h
">Ảnh minh họa, nguồn:tin180.com Bí quyết giúp teen vượt stress
Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2
Giới quan sát nhận định, đây là một trong những động thái nhằm giúp Ukraine ở tình trạng tốt nhất trước khi nhiệm kỳ của ông Biden kết thúc trong 2 tháng tới. Tuy vậy, đề xuất trên sẽ gặp nhiều khó khăn, bởi một số nghị sĩ Cộng hòa đã công khai lên tiếng phản đối.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky. Ảnh: NYT Cùng ngày, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin đã tiết lộ về việc Mỹ sẽ gửi mìn chống bộ binh (APL) cho Ukraine, nhằm đối phó với những thay đổi trên tiền tuyến.
"Quân đội Nga đang chuyển sang sử dụng các đơn vị bộ binh để mở đường cho xe bọc thép. Do đó, Kiev cần thêm các loại vũ khí có thể làm chậm bước tiến của đối thủ. Những quả mìn chúng tôi cung cấp cho họ là 'mìn không bền', có thể kiểm soát được thời điểm kích hoạt", ông Austin nói.
Vào năm 2022, Tổng thống Biden từng tuyên bố cấm Ukraine sử dụng APL, tuy vậy, quyết định này đã được đảo ngược ngay sau khi Washington cho phép Kiev dùng tên lửa tầm xa của Mỹ tập kích các mục tiêu bên trong lãnh thổ Nga.
Một số quan chức Mỹ nói với tờ The Hill rằng Ukraine đã cam kết chỉ sử dụng số mìn này trên lãnh thổ có chủ quyền để phòng thủ, và sẽ không gài chúng ở những nơi tập trung đông thường dân.
Nga phản ứng trước tin Anh – Pháp tính điều quân hỗ trợ Ukraine
Điện Kremlin đã lên tiếng bác bỏ thông tin cho rằng Anh và Pháp đã nối lại các cuộc thảo luận về việc điều quân hỗ trợ cho Ukraine.">Ông Biden tìm cách xóa nợ cho Ukraine, cho phép Kiev dùng mìn chống bộ binh
Cụ thể đối với đào tạo liên thông khối ngành sức khỏe, người đăng ký dự tuyển phải có bằng tốt nghiệp ĐH khối ngành này. Trong đó, người có bằng tốt nghiệp bác sĩ được đăng ký dự tuyển liên thông lên trình độ thạc sĩ các ngành: y đa khoa, y học cổ truyền, y học dự phòng, răng hàm mặt. Người có bằng trung cấp hoặc cao đẳng dược được đăng ký dự tuyển liên thông lên trình độ thạc sĩ ngành dược.
Liên thông từ trung cấp, cao đẳng lên thạc sĩ là sai quy định Ngoài ra, để đổi mới đào tạo sau đại học, đơn vị này cũng đưa ra các hướng tuyển sinh như sau: Thứ nhất là tuyển sinh theo hình thức xét tuyển, các trường được tự chủ trong quá trình xét tuyển cũng như mở rộng đối tượng xét tuyển cho những thí sinh tốt nghiệp đại học đáp ứng các điều kiện về văn bằng chứng chỉ.
Thứ hai, tuyển sinh theo hình thức liên thông. Người tốt nghiệp đại học có thể học tiếp các chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ theo hướng chuyên môn phù hợp hoặc theo định hướng chuyên môn khác nếu đáp ứng được các điều kiện của chương trình. Các ngành học đăng ký đào tạo liên thông trình độ đại học, thạc sĩ đáp ứng yêu cầu gồm: các ngành có chương trình đào tạo ĐH, thạc sĩ đạt chứng nhận kiểm định ABET, CTI, ACCSB, FIBBA và các chứng nhận đánh giá ngoài của AUN-QA còn trong thời hạn. Các ngành khác hoặc các ngành có chương trình đào tạo đại học, thạc sĩ đạt chứng nhận kiểm định, đánh giá ngoài vẫn phải do Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM xem xét và phê duyệt.
Nếu có là sai quy định
Nhiều đơn vị đào tạo ngành Y cho biết "rất sốc" khi có thông tin này bởi việc cho phép này đi ngược với quy chế đào tạo thạc sĩ và quy định về liên thông giữa các bậc học hiện nay.
Phó trưởng phòng đào tạo, Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Ngọc Hà cho rằng, việc cho người có bằng tốt nghiệp bác sĩ được đăng ký dự tuyển liên thông lên trình độ thạc sĩ các ngành: y đa khoa, y học cổ truyền, y học dự phòng, răng hàm mặt là cần thiết. Tùy vào nhu cầu thực tế, các đơn vị sẽ thực hiện để nâng cao trình độ người học, đáp ứng nhu cầu nhân lực. Tuy nhiên nếu cho phép người có bằng trung cấp hoặc cao đẳng được đăng ký dự tuyển liên thông lên trình độ thạc sĩ ngành là sai quy định của Bộ GD-ĐT.
"Nếu liên thông bắt buộc phải là trung cấp lên cao đẳng, cao đẳng lên đại học, sau đó mới tới sau đại học. Do vậy nếu muốn liên thông lên sau đại học người học phải bắt buộc phải đã học đại học"- ông Hà cho hay.Trong khi đó, ông Nguyễn Ngọc Khôi, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Y dược TP.HCM, cho hay có nghe thông tin nhưng không rõ đúng hay không. Tuy nhiên theo ông Khôi, đào tạo thạc sĩ có Quy chế cụ thể. Trong đó ngược học bắt buộc phải từ đại học đi lên không thể từ bậc học thấp hơn đại học được.
Theo quy định về liên thông giữa trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng, trình độ đại học, đối với đào tạo liên thông khối ngành sức khỏe, người đăng ký dự tuyển phải có bằng tốt nghiệp trung cấp hoặc bằng tốt nghiệp cao đẳng khối ngành sức khỏe, trong đó người có bằng tốt nghiệp Y sĩ được đăng ký dự tuyển liên thông lên trình độ đại học các ngành Y đa khoa, Y học cổ truyền, Y học dự phòng, Răng Hàm Mặt. Người có bằng trung cấp Dược hoặc cao đẳng Dược đăng ký dự tuyển liên thông lên trình độ đại học ngành Dược.
Trao đổi với VietNamNet, ông Vũ Hải Quân, Phó Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM, cho hay thông tin trong báo cáo thường niên cho phép liên thông từ cao đẳng, trung cấp ngành dược lên thạc sĩ ngành dược là một sai sót của đơn vị. Trên thực tế việc này sẽ không xảy ra bởi đơn vị sẽ làm theo quy định.
Điều 8. Đối tượng và điều kiện dự thi
Đối tượng dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ là công dân nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đáp ứng được điều kiện sau:
1. Về văn bằng
a) Đã tốt nghiệp đại học ngành đúng, ngành phù hợp với ngành, chuyên ngành đăng ký dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ theo quy định tại Khoản 1, Điều 6 Quy chế này;
b) Đã tốt nghiệp đại học ngành gần với ngành, chuyên ngành đăng ký dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ theo quy định tại Khoản 2, Điều 6 và đã học bổ sung kiến thức theo quy định tại Điều 7 Quy chế này;
c) Người tốt nghiệp đại học một số ngành khác theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4, Điều 6 Quy chế này có thể đăng ký dự thi vào ngành, chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ thuộc lĩnh vực quản trị, quản lý sau khi đã học bổ sung kiến thức theo quy định tại Điều 7 Quy chế này;
d) Văn bằng đại học do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải thực hiện thủ tục công nhận theo quy định hiện hành;
đ) Căn cứ vào điều kiện của cơ sở đào tạo và yêu cầu của ngành, chuyên ngành đào tạo, thủ trưởng cơ sở đào tạo quy định cụ thể về điều kiện văn bằng của thí sinh dự thi.
(Trích Thông tư Ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ)
Lê Huyền
">Cho đào tạo liên thông từ trung cấp, cao đẳng lên thạc sĩ ngành Dược?
Giảng viên lương thấp, sao ai cũng muốn làm?