您现在的位置是:NEWS > Thời sự
NSƯT Hai Nhất 'Biệt động Sài Gòn' nhập viện
NEWS2025-02-02 05:54:43【Thời sự】0人已围观
简介Trao đổi với VietNamNet sáng 3/4,ƯTHaiNhấtBiệtđộngSàiGònnhậpviệman city – brighton nghệ sĩ Hai Nhất man city – brightonman city – brighton、、
Trao đổi với VietNamNet sáng 3/4,ƯTHaiNhấtBiệtđộngSàiGònnhậpviệman city – brighton nghệ sĩ Hai Nhất cho biết: "Tôi bị viêm đường ruột cấp. Sau 7 ngày điều trị bằng các loại thuốc kháng sinh mạnh, tôi đã qua cơn nguy kịch hiện tại sức khỏe ổn hơn và đã xuất viện".
Trước đó, trên trang cá nhân, NSƯT Hai Nhất đăng tải hình ảnh phải nằm viện điều trị ở Bệnh viện Nguyễn Tri Phương.
Sức khoẻ của nam diễn viên Biệt động Sài Gòntừng khiến nhiều khán giả lo ngại, đặc biệt sau khi ông bị đột quỵ ở tuổi 75 tháng 10/2023. Khi đó, sau nhiều ngày được người nhà túc trực chăm sóc, Hai Nhất đã sớm qua cơn nguy kịch.
Nghệ sĩ Hai Nhất (Nguyễn Mai A) sinh năm 1948 tại Ninh Bình. Thời trẻ, ông đi bộ đội và có niềm đam mê văn nghệ, từ đó được phân công vào đội văn nghệ của đơn vị. Năm 1978, nam diễn viên ra quân và vào Nam lập nghiệp. Sau thời gian lang thang đi xin việc làm, đến ngoài 30 tuổi, ông mới tình cờ gặp được đạo diễn Hồng Sến và bén duyên với nghệ thuật.
Suốt 40 năm gắn bó với màn ảnh, nam nghệ sĩ gắn liền với những vai phản diện. Hai Nhất được khán giả biết đến qua các phim như Biệt động Sài Gòn, Mùa nước nổi, Săn bắt cướp, Không chùn bước, Hương phù sa... Sau này, Hai Nhất còn tham gia nhiều bộ phim nổi tiếng khác như Tiếng cú đêm, Kẻ giấu mặt, Con gái ông trùm, Tên cướp đêm vượt biên máu lạnh, Lời tạ từ trong mưa, Những người con biệt động Sài Gòn...
Hiện tại, ở tuổi U80, nghệ sĩ Hai Nhất sống kín tiếng. Nam nghệ sĩ có một người con trai cũng theo nghiệp cha là diễn viên Thành Đạt.
NSƯT Hai Nhất trong chương trình Ký ức vui vẻ:
Nghệ sĩ Hai Nhất 'Biệt động Sài Gòn' đột quỵ ở tuổi 75, sức khỏe ra sao?Thông tin nghệ sĩ Hai Nhất - người từng đảm nhận nhiều vai phản diện nổi tiếng trên màn ảnh - bị đột quỵ khiến nhiều khán giả và nghệ sĩ quan tâm, lo lắng.很赞哦!(3)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- Nhân viên năng suất làm gì trong 10 phút đầu tiên tới công sở?
- 2 tỉnh có kết quả chọn SGK mới khác với phần còn lại, Bộ Giáo dục lý giải
- Người Việt liên tục tìm kiếm về robot AI Make in Viet Nam
- Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên
- Nhà trăm tỷ xây cho Thứ trưởng bỏ hoang giữa Hà Nội
- STL chuyển nhượng tòa nhà cao nhất Dự án Usilk City
- Một trường phổ thông ở TPHCM ủng hộ vùng lũ hơn 1,2 tỷ đồng
- Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- Phổ điểm môn Địa lý thi tốt nghiệp THPT 2021
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
Hoàng Xuân Bách (học sinh lớp 11 Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên thuộc Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội) giành Huy chương Vàng kỳ thi Olympic Tin học quốc tế năm 2024. Chị Lê Thị Thu Huyền, mẹ Bách, cho hay, chị rất hài lòng về kết quả con đạt được song không quá bất ngờ. Đồng hành cùng con từ nhỏ, chị Huyền cho rằng đây là thành quả xứng đáng xuyên suốt một quá trình. Điều chị vui và tự hào nhất là con đã thể hiện ý chí kiên cường, quyết tâm cao.
Ngày thi đầu tiên, Bách tạm xếp ở vị trí 46/353 thí sinh, thậm chí gần thấp nhất trong các thành viên đội tuyển Việt Nam, trong khi để đạt Huy chương Vàng, cần lọt top 30 chung cuộc. “Biết con thấy áp lực, tôi nhắn tin động viên rằng vẫn còn ngày thi thứ hai để ‘quyết chiến’, ‘không có gì là không thể’ và hãy tận dụng từng phút nếu còn cơ hội. Mẹ tin chắc con sẽ làm được!”, chị Huyền kể.
Ở ngày thi thứ 2, Bách đã lật ngược được tình thế khi quay lại top 30 và con kiên trì giữ ở vị trí thứ 29 cho đến khi kết thúc cuộc thi. Đến khi chỉ còn 18 phút nữa là kết thúc cuộc thi, chị Huyền đã không thể kìm lòng và nhắn cho Bách một tin nhắn dù chị biết con sẽ không đọc được. Nhưng người mẹ hy vọng sợi dây giao cảm giữa mẹ con sẽ mang đến điều kỳ diệu. “Con trai ơi, cố lên nhé! Mẹ tin con sẽ chiến thắng”, chị Huyền nhắn.
Chị Huyền kể, Bách đến với Tin học từ một sự tình cờ, còn xuất phát điểm em vốn là “dân Toán”.
Bách thể hiện khả năng về toán từ nhỏ và đạt nhiều giải thưởng trong các cuộc thi. Năm lớp 4, Bách đoạt giải Nhì thi ViOlympic Toán tiếng Anh cấp quốc gia. Lớp 5, em giành Huy chương Bạc tại cuộc thi Toán và Khoa học quốc tế (IMSO) diễn ra ở Trung Quốc. Lên lớp 6, Bách đoạt Huy chương Vàng tại cuộc thi Olympic Toán học châu Á - Thái Bình Dương (APMOPS) tại Singapore, năm 2019. Cùng năm đó, Bách giành Huy chương Vàng cuộc thi Toán và Khoa học quốc tế lần thứ 16...
Theo chị Huyền, việc con trai rẽ hướng qua Tin học đầy bất ngờ, thậm chí có thể coi là khá muộn.
“Giai đoạn cuối năm lớp 7 của con đúng vào năm dịch Covid-19 diễn ra. Khi đó, phải ở nhà, con rất buồn. Thấy vậy, tôi gợi ý con thử học môn Tin học và từ đó, con bắt đầu tiếp cận với Tin học”, chị Huyền kể.
Bách bắt đầu tự học và tìm kiếm các tài liệu, giáo trình về Tin học. “Sau một thời gian, chính con nói với tôi rằng cảm thấy rất thích và muốn theo đuổi Tin học bởi cảm nhận rõ tính sáng tạo. Con nói bị hấp dẫn hơn là việc ôn và làm đi làm lại những dạng Toán theo khuôn mẫu”, chị Huyền nói.
Thấy con trai quyết tâm, chị Huyền ủng hộ. Lớp 8, Bách lọt vào đội tuyển thi học sinh giỏi môn Tin học của Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam (khối THCS) chỉ sau 5 tháng tự học và qua một khóa “vỡ lòng” về Tin học.
Ở kỳ thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố năm đó, dù “vượt cấp” khi mới lớp 8, Bách đã đoạt giải Nhì. Cũng năm đó, Bách tham gia kỳ thi Tin học trẻ toàn quốc và giành giải Nhất.
Năm lớp 9, Bách cho thấy khả năng Toán học của mình không sụt giảm khi vẫn lọt đội tuyển thi học sinh giỏi cấp thành phố môn Toán và cũng đoạt giải Nhì.
Năm lớp 11, Bách đạt giải Nhất kỳ thi học sinh giỏi quốc gia môn Tin học với điểm số cao nhất toàn quốc. Cũng trong năm học này, Bách tiếp tục đoạt Huy chương Bạc tại kỳ thi Olympic Tin học Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024.
Bách chia sẻ bí quyết của em đơn giản là chăm chỉ và chủ động trong việc học. Có những ngày, nam sinh viết code, lập trình đến 14 tiếng.
Chị Huyền cũng cho rằng, có được kết quả ngày hôm nay, khả năng chỉ là một phần nhưng quan trọng hơn và có tính quyết định là sự nỗ lực học tập và rèn luyện của con.
“Có những đợt, đêm nào con cũng tham gia các cuộc thi online đến 5 tiếng do các diễn đàn Tin học quốc tế tổ chức. Nhiều hôm, con say sưa học và thức đến 1-2h. Thậm chí, có những lúc tôi phải căng thẳng yêu cầu con đi ngủ sớm.
Việc học môn Tin học đòi hỏi sự chủ động cao, bởi ngồi bên máy, con học hay không đôi khi bố mẹ không thể biết. Nhưng với Bách, khi vào học và thực hành Tin học, con như bị cuốn đi, thoát ly hẳn khỏi mọi thứ xung quanh như điện thoại, mạng xã hội... Con từng kể có những lúc cúi đầu xuống đọc đề, làm một bài và khi ngẩng lên đã hết 3 tiếng”, chị Huyền kể.
Hãy “giữ đôi chân không rời khỏi mặt đất”
Bách cho hay, kết quả hôm nay em có được cũng nhờ sự động viên, khích lệ từ nhà trường, thầy cô và gia đình. Vợ chồng chị Huyền không bao giờ tạo áp lực hay đặt mục tiêu rằng con đi thi nhất định phải đoạt Huy chương Vàng, Bạc hay Đồng... “Ranh giới của việc đoạt được Huy chương Vàng hay Bạc đôi khi rất mong manh vì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Quan điểm của tôi khi con tham gia tất cả các cuộc thi từ trước đến nay là chỉ cần con cố gắng làm tốt nhất có thể, thì bất kể kết quả thế nào đều đáng ghi nhận, khích lệ”, chị Huyền nói.
Sau mỗi kỳ thi, chị luôn trao đổi với con về những điều đã và chưa làm được để lần sau có thể làm tốt hơn. “Tôi hướng đến việc đồng hành và chia sẻ chứ không quá kỳ vọng để tạo áp lực hay làm con thất vọng về bản thân”, người mẹ bày tỏ.
Chị Huyền luôn dặn con, kể cả sau kỳ thi này, hãy “giữ đôi chân không rời khỏi mặt đất”, không được mất mục tiêu phấn đấu.
Hằng ngày, Bách vẫn làm việc nhà và tham gia nhiều hoạt động thể thao, đặc biệt là bơi lội. Năm ngoái, nam sinh cao 1m80 này từng vượt thử thách ở giải bơi vượt biển Lý Sơn, từ đảo Lớn sang đảo Bé với cự ly 5 km. Lần đó, Bách là một trong số ít người đã vượt biển Lý Sơn thành công để về đích.
Bách tham gia câu lạc bộ bơi 6-7 năm nay và duy trì việc dạy bơi miễn phí cho trẻ em khiếm thị vào các mùa hè. Năm nay, dù học ôn đội tuyển Olympic quốc tế rất căng, nhưng 5h30 hàng ngày, Bách đều đến bể bơi để dạy cho các em nhỏ trong câu lạc bộ. “Tôi nghĩ việc này giúp con giải tỏa căng thẳng trong việc học. Thể lực và thể chất tốt góp phần hỗ trợ, giúp con tập trung vào việc học, phát triển về trí tuệ”, chị Huyền nói.
Bách cho hay, thời gian tới, em tiếp tục tập trung học để hoàn thành chương trình THPT. Bên cạnh đó, em sẽ trang bị kiến thức, kỹ năng, học thêm các chứng chỉ để chuẩn bị cho hành trang du học. Trong tương lai, Bách muốn theo đuổi những ngành liên quan công nghệ thông tin, khoa học máy tính.
Vượt các nam sinh, cô gái xinh xắn trở thành thủ khoa ngành công nghệ kỹ thuật
Không chỉ vượt qua các nam sinh để trở thành thủ khoa tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật khuôn mẫu, Dư Thị Kiều Trinh còn được vinh danh là sinh viên tiêu biểu của Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội năm 2024.">Nam sinh lớp 11 giành Huy chương Vàng Olympic quốc tế và tin nhắn của người mẹ
“Nếu ta từng lo lắng về việc ai thích ta hay ai nghĩ rằng ta dễ thương khi ta còn ở tuổi của các cháu, ta sẽ không kết hôn với Tổng thống Mỹ ngày hôm nay”. Tại hội thảo “Sức mạnh của một cô gái có giáo dục”diễn ra tại New York ngày 29/9, bà Michelle đã nói chuyện với khoảng 1.000 nữ sinh về tầm quan trọng của giáo dục. Ngoài ra, bà cũng tận dụng cơ hội để tuyên truyền cho chiến dịch “62 triệu bé gái” của mình – một phần sáng kiến “Để các bé gái được đến trường” của Nhà Trắng.
Khi được đề nghị cho các nữ sinh lời khuyên với những chàng trai không thấy những cô gái có trí tuệ là hấp dẫn, bà Obama đã khuyến khích các em nên loại bỏ những đối tượng này ra khỏi cuộc sống của mình “cho dù đó là cạ cứng hay bạn thân nhất của bạn”.
“Chẳng có chàng trai nào ở tuổi này đủ dễ thương hay thú vị đến mức khiến các bạn phải bỏ dở việc học hành” – bà khẳng định. “Nếu ta từng lo lắng về việc ai thích ta hay ai nghĩ rằng ta dễ thương khi ta còn ở tuổi của các cháu, ta sẽ không kết hôn với Tổng thống Mỹ ngày hôm nay”.
Tại buổi hội thảo, bà Obama cũng giải thích thêm về chiến dịch mà bà đang thực hiện.
“Khi ta nghĩ về 62 triệu bé gái không được đến trường, ta đã nghĩ về bản thân mình, về những cô con gái của ta” –bà nói.
“Ta nghĩ về việc ta sẽ ở đâu trong cuộc sống này nếu ta không học tập chăm chỉ ở trường, rồi có cơ hội học đại học, sau đó là tới trường luật. Ta sẽ không đứng ở đây lúc này”.
Bà chủ Nhà Trắng nhấn mạnh rằng, sứ mệnh của bà là giúp cho mọi bé gái đều có cơ hội giống bà và các con gái của bà trong việc tiếp cận với giáo dục.
“Ta muốn các cháu phải khao khát được giáo dục, bởi vì đó sẽ là chìa khóa bước tới tương lai”.
- Nguyễn Thảo (Theo Huffington Post)
Lời khuyên khôn ngoan của bà chủ Nhà Trắng với nữ sinh
Đi nhiều nước trên thế giới, Quách Beem thấy Việt Nam vẫn đẹp nhất. Ảnh: NVCC Quách Beem thực hiện xong phần sáng tác 63 ca khúc cho dự án âm nhạc này, đã tiến hành các thủ tục chứng nhận quyền tác giả.
Mở đầu cho dự án Tôi yêu Việt Namlà MV Hà Giang ơi!được thực hiện và ra mắt hồi tháng 6/2023, đạt 3,6 triệu lượt nghe trên nền tảng nghe nhạc trực tuyến YouTube sau 1 năm phát hành.
Hiện tại, Quách Beem đang bắt tay vào thực hiện MVAn Giang ơi. Đây là ca khúc có giai điệu tươi mới, dễ nghe, dễ thuộc. Ca khúc quảng bá những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hoá, ẩm thực, con người… đặc trưng của vùng đất An Giang.
Mới đây, tại hội nghị tập huấn Truyền thông quảng bá hình ảnh Việt Nam ra nước ngoài theo cách mới do Bộ Thông tin và Truyền thông cùng UBND tỉnh Lâm Đồng tổ chức tại TP Đà Lạt, Quách Beem trình bày dự án Tôi yêu Việt Nam, nhận được sự ủng hộ nồng nhiệt từ các đại biểu.
MV "Hà Giang ơi!"
Cảnh sắc Hà Giang tuyệt đẹp trong MV mới của Quách BeemKhông sinh ra ở Hà Giang nhưng nhạc sĩ Quách Beem chia sẻ "rất yêu mảnh đất này", muốn làm MV để quảng bá du lịch.">Quách Beem quảng bá hình ảnh Việt Nam bằng âm nhạc
Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh
-
Để làm rõ vấn đề này, ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (GD-ĐT) đã có những trao đổi với phóng viên:
Phóng viên: - Thời gian qua công tác lựa chọn SGK lớp 1 để dạy học theo chương trình phổ thông mới đã được các trường Tiểu học triển khai thực hiện. Xin ông cho biết kết quả của công tác này đến nay ra sao?
Ông Thái Văn Tài: Đến hết ngày 23/5, Bộ GD-ĐT đã nhận được công văn của 63 sở GD-ĐT, báo cáo kết quả lựa chọn sách giáo khoa (SGK) của các trường tiểu học trên địa bàn.
100% các trường đã hoàn thành việc lựa chọn SGK và đang công bố kết quả này tới phụ huynh, học sinh, giáo viên.
Qua kiểm tra, rà soát, Bộ GD-ĐT đánh giá, tất cả các trường đã thực hiện đúng theo tinh thần của Thông tư 01/2020/TT-BGDĐT hướng dẫn việc lựa chọn SGK trong cơ sở giáo dục phổ thông.
Phân tích kết quả báo cáo của các Sở GD-ĐT cho thấy, tất cả 46 SGK được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT phê duyệt, đều được lựa chọn. 61 địa phương chọn ít nhất SGK từ 3 bộ sách trở lên, tính cả SGK môn tự chọn tiếng Anh; trong đó 35 tỉnh chọn SGK của cả 5 bộ.
Việc các nhà trường chọn nhiều đầu SGK từ các bộ khác nhau thể hiện tính dân chủ, khách quan trong quá trình lựa chọn; đồng thời cho thấy cơ sở giáo dục đã nghiên cứu kỹ lưỡng SGK nên chọn được đầu sách theo từng môn học, phù hợp với điều kiện và cơ sở vật chất dạy học của nhà trường.
Có 2 tỉnh chỉ chọn duy nhất một bộ SGK
- Theo thông tư 01, Bộ GD-ĐT quy định quyền quyết định việc lựa chọn SGK là của cơ sở giáo dục phổ thông. Tuy nhiên, vẫn có phản ánh một số địa phương chưa tôn trọng quyền quyết định của các nhà trường. Bộ GD-ĐT đã làm gì để các quy định về lựa chọn SGK được đảm bảo thực hiện đúng?
Từ kết quả tổng hợp của các địa phương, Bộ GD-ĐT nhận thấy 2 tỉnh là Khánh Hòa và Long An có kết quả khác hơn so với 61 tỉnh/thành phố còn lại khi toàn tỉnh chỉ chọn duy nhất một bộ SGK.
Ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (GD-ĐT). Ngay khi nhận được kết quả này, Bộ GDĐT đã có ý kiến trực tiếp với lãnh đạo UBND tỉnh và sở GD-ĐT, đề nghị rà soát, kiểm tra tổng thể quy trình lựa chọn SGK. Quan điểm của Bộ GD-ĐT là kiên quyết yêu cầu các địa phương thực hiện đúng quy định về lựa chọn SGK theo Thông tư 01. Nếu các nhà trường lựa chọn SGK đúng quy trình thì địa phương phải tôn trọng kết quả đó.
Bộ GD-ĐT đã yêu cầu địa phương gửi toàn bộ hồ sơ các quy trình liên quan đến lựa chọn SGK. Qua tìm hiểu bước đầu, Bộ nhận thấy việc chỉ đạo của 2 địa phương đối với các nhà trường trong thực hiện Thông tư 01 là đúng quy trình.
Tuy nhiên ở Long An trong khâu tổng hợp kết quả cuối cùng, sở GD-ĐT đã thực hiện chưa đúng khi báo cáo đề xuất UBND tỉnh chọn 1 bộ SGK trong khi thực tế có nhiều SGK khác được các nhà trường lựa chọn. Điều này trái với Thông tư 01. Bộ GDĐT đã yêu cầu Sở GDĐT tỉnh Long An thực hiện đúng quy định và địa phương này đã hứa tôn trọng kết quả lựa chọn SGK của các nhà trường.
Còn với tỉnh Khánh Hòa, khi tiếp cận hồ sơ của các phòng GDĐT tập hợp kết quả lựa chọn SGK của các trường gửi về Sở GDĐT, Bộ nhận thấy tất cả đều lựa chọn 1 bộ SGK cho 8 môn bắt buộc. Riêng môn tiếng Anh các nhà trường chọn SGK của NXB khác. Điều đó trước mắt cho thấy Sở GD-ĐT Khánh Hòa đã tôn trọng quyết định lựa chọn của cơ sở và báo cáo trung thực về UBND tỉnh và Bộ GD-ĐT.
Thực hiện yêu cầu của Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT tỉnh Khánh đang rà soát toàn bộ quy trình lựa chọn SGK của các cơ sở giáo dục phổ thông. Nếu kết quả rà soát khẳng định, việc lựa chọn SGK được thực hiện đúng quy định, không có chỉ đạo nào trái quy định từ cấp trên thì chúng ta cần tôn trọng kết quả lựa chọn.
- Việc bộ sách “Chân trời sáng tạo” được TP Hồ Chí Minh lựa chọn với tỷ lệ “áp đảo”so với các bộ SGK khác gây ra xôn xao dư luận. Đặc biệt trước đó còn có thông tin NXB đã chi trả thù lao cho một số lãnh đạo và cán bộ của Sở GD-ĐT TP Hồ Chí Minh để biên soạn bộ sách này. Quan điểm của Bộ GD-ĐT về vấn đề này ra sao?
Nhìn tổng thể kết quả lựa chọn SGK của các trường tại TP HCM, thì SGK của cả 5 bộ đều được lựa chọn. Riêng Bộ “Chân trời sáng tạo” có tỷ lệ cao hơn.
Trong 5 bộ SGK được phê duyệt sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông, bộ “Chân trời sáng tạo” là đầu tiên và duy nhất được biên soạn bởi tập thể tác giả phía Nam. Với lý do này nên các kênh hình, kênh chữ sử dụng trong SGK mang đậm đặc trưng vùng Nam bộ.
Với học sinh tiểu học, đặc biệt là học sinh lớp 1, yếu tố ngôn ngữ và hình ảnh có tác động lớn đến hiệu quả sử dụng SGK của các em. Bộ SGK “Chân trời sáng tạo” với nét đặc trưng như thế sẽ tạo thuận lợi trong học tập cho học sinh khu vực phía Nam. Do tất cả SGK được phê duyệt đều đảm bảo chất lượng và đồng đều chất lượng, nênkhi chọn SGK, các trường sẽ ưu tiênsáchgần gũi, phù hợpvà tạo thuận lợi cho giáo viên, học sinh trong dạy và học. Điều này hoàn toàn dễ hiểu về chuyên môn và đây thực chất là một tiêu chí được quy định trong Thông tư lựa chọn SGK.
2 tỉnh là Long An và Khánh Hòa có kết quả chọn SGK mới khác so với phần còn lại. Ảnh: Thanh Hùng Việc TP HCM hay bất cứ tỉnh/thành phố nào có kết quả lựa chọn SGK ở một bộ sách nào đó cao hơn thì chúng ta cần xem xét việc chỉ đạo và thực hiện lựa chọn SGK ở địa phương đó có đúng quy định, các nhà trường có dân chủ, minh bạch trong lựa chọn hay không. Nếu quy trình là đúng thì kết quả lựa chọn phải được tôn trọng.
- Thông tư 01 yêu cầu cơ sở giáo dục phổ thông công bố công khai danh mục SGK được lựa chọn và niêm yết tại cơ sở giáo dục trước khi bắt đầu năm học mới ít nhất 04 tháng. Công tác này đến nay đã được các trường tiểu học trên cả nước thực hiện như thế nào?
Trước hết phải nói rõ, việc công bố kết quả lựa chọn SGK thuộc trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục phổ thông. Sở GDĐT các tỉnh, đặc biệt là cấp phòng GDĐT có trách nhiệm giám sát và trực tiếp chỉ đạo, đốc thúc việc thực hiện đảm bảo đúng quy định.
Ngày 11/5, Bộ GDĐT đã ban hành văn bản yêu cầu các Sở GDĐT chỉ đạo tất cả các phòng GDĐT, các trường phổ thông trên địa bàn thực hiện nghiêm việc công bố kết quả SGK.
Qua thực tế kiểm tra tại một số tỉnh như Bắc Kạn, Yên Bái, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Phòng, chúng tôi nhận thấy, các nhà trường đã nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ này, nhiều đơn vị rất sáng tạo trong sử dụng hình thức công bố kết quả lựa chọn SGK.
Ví dụ, có trường liên hệ với các cơ sở giáo dục mầm non trên địa bàn theo phân tuyến tuyển sinh để có thư ngỏ hay thông báo đến phụ huynh học sinh có con em sẽ vào học lớp 1 năm học tới, trong đó cung cấp thông tin về tuyển sinh, triển khai chương trình phổ thông mới và công bố danh mục SGK lớp 1 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông này.
Có đơn vị liên hệ với đài phát thanh trên địa bàn huyện, thôn, xã, để phát tin thông báo. Có trường còn dán cả danh sách lựa chọn SGK ở nhà văn hóa thôn hoặc những nơi phụ huynh học sinh dễ nhìn thấy. Đây là những cách làm rất sáng tạo và trách nhiệm.
Bộ GDĐT đã đề nghị các Sở GDĐT chỉ đạo Phòng GDĐT khẩn trương nắm bắt tình hình thực tế của cơ sở giáo dục trên địa bàn, kiên quyết chỉ đạo nhà trường công bố danh mục SGK đến phụ huynh, học sinh, giáo viên. Bộ GDĐT sẽ tiếp tục theo dõi và chỉ đạo sát sao vấn đề này, đảm bảo quyền “được biết” cho phụ huynh, học sinh - những người trực tiếp sẽ mua và sử dụng SGK.
- Xin cảm ơn ông!
Thanh Hùng – Quỳnh Trang
Bộ Giáo dục 2 lần không tuyển đủ tác giả để biên soạn một bộ sách giáo khoa
- Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ báo cáo xin ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép trường hợp đã có ít nhất 1 bộ SGK bảo đảm chất lượng thì Bộ GD-ĐT không tổ chức biên soạn một bộ sách sử dụng ngân sách nhà nước nữa.
">2 tỉnh có kết quả chọn SGK mới khác với phần còn lại, Bộ Giáo dục lý giải
Nền tảng Mạng nhà nông được tích hợp AI, tự động cập nhật dữ liệu nhanh chóng, về dài hạn trở thành kho dữ liệu dùng chung hỗ trợ dự báo đầu ra cho nông sản. Ông Nguyễn Quốc Toản, Giám đốc Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp (Bộ NN-PTNT) cho biết, nền tảng Mạng nhà nông giúp người nông dân giải đáp các câu hỏi liên quan mùa vụ, quy trình canh tác, phòng trừ sâu bệnh, là kênh thông tin chặt chẽ với lực lượng khuyến nông cơ sở.
Theo ông Nguyễn Quốc Toản, ngành nông nghiệp có gần 20.000 hợp tác xã nông nghiệp, gần 14.000 doanh nghiệp nông nghiệp và hơn 7.500 cơ sở chế biến cũng là dữ liệu rất lớn. Thế nhưng, từ trước đến nay, bị lãng phí do chưa xây dựng cơ sở dữ liệu dùng chung.
Việc chia sẻ dữ liệu, cung cấp dữ liệu và sử dụng dữ liệu sẽ góp phần nâng cao giá trị công việc đồng áng, là cơ sở hữu ích cho thông tin thị trường, thông tin khuyến nông hay thông tin canh tác, để người nông dân có thể hướng xa hơn nữa đưa nông sản xuất khẩu ra thị trường quốc tế.
Đại diện Công ty Cổ phần Thế giới công nghệ phần mềm (Worldsoft) cho hay, nền tảng Mạng nhà nông, được hỗ trợ bởi công nghệ AI, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi thông tin, cũng như cập nhật dữ liệu mới nhanh nhất, chính xác nhất trong lĩnh vực nông nghiệp.
Ngoài ra những ứng dụng công nghệ, cách làm tốt hoặc vấn đề khác liên quan lĩnh vực nông nghiệp sẽ được giải đáp ngay lập tức. Người sử dụng nền tảng cũng dễ dàng và linh hoạt tạo lập kế hoạch tài chính, báo cáo mùa vụ theo mục tiêu đề ra với sự hỗ trợ của các công cụ tiên tiến.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lê Minh Hoan, nhấn mạnh nền tảng Mạng nhà nông là “cách tiếp cận tư duy mở”, tạo ra không gian chia sẻ và kết nối giữa nông dân và chuyên gia, lên kế hoạch dự báo năng suất, tiếp cận nguồn vốn tín dụng hiệu quả. Qua đó, góp phần giải quyết những bức xúc của ngành nông nghiệp Việt Nam thông qua những bức xúc của người nông dân.
Hệ sinh thái này giúp kết nối các chủ thể trong ngành, từ đó, cải thiện giá thành sản xuất, giá nông sản khi đến tay người tiêu dùng thông qua nền tảng thương mại điện tử. Đồng thời đây cũng là công cụ phát triển ngành nông nghiệp trong thời đại 4.0.
Duy Tuấn và nhóm PV, BTV">Ứng dụng công nghệ dự báo thị trường tìm đầu ra cho nông sản
Dịp này, Giang Hồng Ngọc tiếp tục hợp tác nhạc sĩ Nguyễn Thanh Bình - từng làm việc với mình trong EP Ngọc. Sản phẩm còn có tiếng kèn của Tùng Sax tạo nên không gian âm nhạc dễ chịu mà theo nữ ca sĩ là "phù hợp nghe vào những ngày mưa".
"Trước nay, tôi thường chỉ hát những bài cho mình sự đồng cảm. Khán giả nói 'Giang Hồng Ngọc hát như trút hết ruột gan' vì tôi tìm thấy chính mình trong hoàn cảnh, nhân vật của bài hát. Mỗi khi lên sân khấu, tôi luôn hát như thể đêm cuối cùng”, Giang Hồng Ngọc chia sẻ.
Qua bài Em giấu, cô muốn gửi thông điệp tình yêu cũng cần sự mạnh mẽ, lý trí. Khi không để bản thân đắm chìm trong cảm xúc, dù kết quả thế nào chúng ta sẽ không dễ dàng gục ngã.
“Mỗi người có cách yêu khác nhau. Tôi đã yêu là phải đậm sâu, hết mình, yêu đến lụy, bất chấp tất cả vì tình yêu đó. Khi yêu, tôi không đặt lý trí vào, cứ yêu tới đâu hay tới đó, ai nói gì cũng không nghe. Vì thế, khi nghe bài hát này, tôi giật mình khi thấy bản thân trong đó. Tuổi này, tôi vẫn yêu nhưng trầm và thấu đáo hơn, không cảm tính như xưa nữa", ca sĩ cho hay.
Hiện tại, Giang Hồng Ngọc hạnh phúc với tổ ấm nhỏ. Trải qua nhiều thử thách trong giai đoạn đầu hôn nhân, cô giờ đây tận hưởng sự bình an trong ngôi nhà rộn rã tiếng cười.
“Thử thách bây giờ của tôi là những lựa chọn mới, con đường mới, buộc tôi phải cố gắng nhiều hơn, “cày" nhiều hơn để có khoảng tích lũy nhằm thực hiện mục tiêu của mình. Sắp tới, tôi cũng muốn thực hiện live concert của riêng mình”, theo người đẹp.
Giang Hồng Ngọc làm sản phẩm nào cũng được chồng cho 100 - 200 triệuCa sĩ Giang Hồng Ngọc kể vui mỗi lần làm sản phẩm đều được ông xã Xuân Văn hỗ trợ 100 - 200 triệu đồng động viên tinh thần.">Giang Hồng Ngọc 'già trước tuổi'