您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
NEWS2025-02-07 17:04:54【Nhận định】0人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 01/02/2025 07:20 Mexico everton đấu với aston villaeverton đấu với aston villa、、
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay
- Sao Việt ngày 8/10: Khả Ngân lên tiếng vì bị chê diễn kém trong ‘Hậu duệ mặt trời’
- 8 thí sinh bị hủy kết quả thi tốt nghiệp
- Bài văn 9,5 điểm viết về cha xôn xao dân mạng
- Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8
- Hậu quả lớn từ lối quản lý yếu kém
- Nhân viên soát vé đi vệ sinh trong 4 phút khiến 125 chuyến tàu bị chậm trễ
- Đề thi môn Ngữ văn khối C, D
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2: Derby của Chelsea
- Loay hoay dạy đạo đức cho học sinh
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
- - Đọc báo vanh vách nhưng không đọc được bảng chữ cái, không ăn cơm mà vẫn khỏe mạnh, học giỏi… là những đứa trẻ đặc biệt ở Việt Nam.>> Thần đồng 9 tuổi học đại học, viết bài cho NASA">
Những thần đồng 'dị nhân' của Việt Nam
- – Được chẩn đoán mắc khối u đại tràng và phải mổ gấp vào ngày 25/9, nam ca sĩ Quách Thành Danh vẫn bày tỏ sự lạc quan, hy vọng ca mổ được tiến hành thuận lợi.
Sao Việt đổ về nhà thờ trăm tỷ của Hoài Linh ngày giỗ Tổ nghề
Sao Việt xôn xao chuyện Kiều Minh Tuấn yêu An Nguy, Cát Phượng vẫn im lặng
Sao Việt khoe ảnh đưa con yêu đi khai giảng năm học mới
Mới đây, nam ca sĩ Quách Thành Danh khiến nhiều người bất ngờ khi đăng tải hình ảnh đang nhập viện kèm theo dòng trạng thái tiết lộ mình phải tiến hành mổ gấp khối u theo chỉ định bác sĩ.
Bên dưới dòng chia sẻ, nhiều bạn bè, đồng nghiệp bày tỏ sự quan tâm, lo lắng dành cho anh. Theo lịch dự kiến, Quách Thành Danh sẽ mổ vào giữa tháng 9 nhưng anh đã xin phép dời ngày mổ vì muốn hoàn thành cho xong các show diễn đã nhận từ trước đó.
Hình ảnh nằm viện được chính nam ca sĩ đăng tải mới đây. “Tiền bạc ham thật nhưng có thể mất cũng được. Với tôi uy tín vẫn là hàng đầu, ngoại trừ trường hợp bất khả kháng. Tôi đã nhận show ai thì dù như thế nào cũng phải cố gắng hết mức để hoàn thành”, Quách Thành Danh chia sẻ.
Trao đổi với VietNamNet, nam ca sĩ cho biết vài ngày trước khi cảm nhận cơ thể không khỏe anh đã vào bệnh viện làm xét nghiệm. Sau đó, anh được chẩn đoán có khối u đại tràng khá nguy hiểm nên được chỉ định phải mổ gấp. Bên cạnh khối u, Quách Thành Danh cũng bị thêm hai căn bệnh khác là nhiễm khuẩn bao tử và hở van tim.
“Cầm tờ giấy kết quả trên tay tôi không dám tin vào mắt mình bởi 8 tháng trước khi khám tổng quát mọi chỉ số cơ thể đều rất bình thường. Trước mắt tôi sẽ tập trung điều trị khối u trước, rất may là do phát hiện sớm nên chưa chuyển sang ung thư. Hy vọng ca mổ sắp tới được thuận lợi để tôi còn nhanh chóng trở lại ca hát và lo cho đàn con nhỏ của mình”.
Quách Thành Danh bên vợ kém 8 tuổi và bốn người con. Về nguyên nhân mắc bệnh, Quách Thành Danh chia sẻ có thể do việc xây nhà thời gian qua khiến anh hao tổn nhiều sức khỏe, cộng thêm thói quen sinh hoat, ăn uống không đều độ của một nghệ sĩ khiến cơ thể anh càng thêm suy yếu.
Hiện tại, Quách Thành Danh tuân thủ tuyệt đối theo lời dặn của bác sĩ và sẽ tiến hành ca mổ vào ngày 25/9. Sau đó, bệnh viện sẽ tiến hành sinh thiết để biết được chính xác là khối u lành hay ác tính nhằm có kế hoạch điều trị kế tiếp.
Quách Thành Danh là ca sĩ được rất nhiều khán giả thế hệ 8X yêu mến. Anh từng tạo ấn tượng với loạt sáng tác sôi động, trong đó ca khúc “Tôi là tôi” được xem là bản hit một thời.
Những năm gần đây, anh không còn nổi đình nổi đám nhưng vẫn được xem là ca sĩ đắt show, đặc biệt là ở thị trường tỉnh, hội chợ. Quách Thành Danh cũng vừa gây xôn xao dư luận khi khoe căn biệt thự trị giá 20 tỷ dành tặng vợ và các con.
Kiệt Huỳnh
Không khí cô quạnh tại viện dưỡng lão nghệ sĩ trong ngày giỗ Tổ
Đối lập với không khí rộn ràng của đền thờ Tổ của Hoài Linh hay các sân khấu vẫn còn sáng đèn, một nơi khác là viện dưỡng lão nghệ sĩ cũng tổ chức lễ giỗ Tổ nghề trong không khí cô quạnh, vắng vẻ.
">Quách Thành Danh nhập viện mổ khối u đại tràng
- - Một phần trường nằm giữa thung lũng núi đá, ở đó các thầy cô dù mưa hay nắng vẫn phải lặn lội đi bộ vài km đường núi đá để gieo con chữ tới các bản làng người Dao.
Những em học sinh vùng cao dù hoàn cảnh gia đình khó khăn, đường xá xa xôi vẫn hàng ngày tới lớp. Đó là những giáo viên và học sinh trường tiểu học Lũng Oong thuộc xã Công Trừng, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng.
Nhọc nhằn gieo chữ...
Toàn cảnh phân trường Lũng Oong Từ trung tâm xã Trương Lương, theo chân những người dân tộc dao xuống chợ về,chúng tôi tìm đến phân trường Lũng Oong. Suốt chặng đường là những bậc đá quanh co,uốn lượn quanh ngọn núi, những con đường dốc đứng tưởng như lên trời, có lúc lại nhưxuống vực sâu hun hút.
Đường đi xung quanh chỉ toàn đá, hòn to, nhỏ, cao, thấp chen chúc nhau. Xen giữacác hốc đá là những mầm xanh của cây ngô và hoa màu do người dân bản địa trồng, câyvà đá hòa quyện vào nhau tạo nên một quang cảnh khá thơ mộng và đẹp đẽ...
Mất hơn 2h đồng hồ, chúng tôi mới lên được đỉnh núi. Đứng trên cao, theo hướng chỉcủa người dân bản địa, phân trường Lũng Oong hiện ra mờ ảo sau làn sương núi ở phíaxa dưới thung lũng, lọt thỏm phía sau núi đá, và sau những ngôi nhà mang đậm bản sắcdân tộc của người Dao.
Bước gần tới trường, tiếng giảng và tiếng học bài của ngôi trường xen lẫn tiếng lêbước chân và thở dốc vì mệt mỏi của chúng tôi. Người đầu tiên chúng tôi gặp là thầyBưu.
Thấy chúng tôi mồ hôi nhễ nhại, đồ đạc lỉnh kỉnh, bắt tay hỏi thăm chúng tôi vềquãng đường đi. Thầy cười: “Đi như vậy có thấm tháp gì so với chúng tôi, chúng tôiphải đi quãng đường ấy cả chục năm trời, còn phải thường xuyên trèo núi lên từng bảnvận động các em đi học, có khi tối mịt mới về đến trường”.
Nhìn những đứa trẻ người Dao trong lớp học, tôi không khỏi chạnh lòng. Khuôn mặtem nào cũng lem luốc vì đất, đầu tóc không được chải chuốt gọn gàng như những đứa trẻcùng trang lứa khác. Cô Hiếu tâm sư: “Các em học sinh ở đây còn còn nhát lắm”.
Cô Bế Thị Hiếu đã có gần 20 năm công tác trong nghề và là người gắn bó với phântrường Lũng Oong lâu năm nhất. Cô chia sẻ: “Trở ngại lớn nhất trong việc dạy cácem là do sự bất đồng ngôn ngữ. Các em không hiểu nhiều tiếng phổ thông, mà chủ yếunói tiếng Dao. Mặt khác tiếng dân tộc của các giáo viên còn hạn chế, nên kiến thứccác em tiếp thu được không nhiều....”Thiếu thốn trăm bề
Giờ học của các em trong trường Cơ sở vật chất ở trường Lũng Oong còn sơ sài và thiếu thốn rất nhiều. Cả phântrường có 6 lớp học, đều là nhà tạm làm bằng tranh tre, lợp ngói, những lúc mưa gió.Vào mùa đông, cái lạnh của gió núi làm các em và các thầy cô tưởng như không thểchống lại được. Các lớp học chật hẹp, nằm sát nhau, hai lớp cạnh nhau có thể nghe rõtừng tiếng động nhỏ lớp bên kia, thậm chí có thể nhìn thấy nhau, vì vậy các em khôngthể tập trung học khi ở vào hoàn cảnh “một lớp hai người giảng” như vậy.
Bàn ghế học sinh chỉ là những chiếc bàn, ghế xiêu vẹo, được đóng để dùng tạm chocác em ngồi, còn các thầy cô hầu như phải đứng cả buổi để giảng bài. Các phương tiệnkhác để phục vụ giảng dạy ngoài sách giáo khoa thì hầu như không còn gì. Phòng ở chogiáo viên ở đây cũng chỉ là nhà tạm xiêu vẹo, chật chội, ngay cả chiếc bàn để thầy côdùng để tiếp khách cũng là điều xa xỉ.
Nơi ở đã khó khăn vậy, nhưng do địa hình núi đá, đi lại khó khăn, đi đi về về cũngmất cả buổi trời nên hầu hết các thầy cô phải ở trọ luôn tại trường. Cũng vì vậy màcác cô cũng phải tự túc thức ăn, ngày đầu tuần phải vượt qua những bậc đá cheo leocùng nhau gánh gạo, rau, để dùng cho cả tuần. Hiếm lắm mới được một bữa thức ăn tươinhư thịt cá...
Cô giáo Nông Thị Dinh, người từng có kinh nghiệm dạy tại nhiều phân trường xa vàkhó khăn, tâm sự: “Đây là lần đầu tiên cô phải tới một phân trường xa và đi lại khókhăn như ở đây. Đa số học sinh là người dân tộc Dao, sống rải rác trên sườn núi, haythung lũng núi đá, đường xá đi lại khó khăn, có khi mất nửa ngày trời nên công tácgiảng dạy của các giáo viên cũng gặp khá nhiều khó khăn”.
Vào mùa khô, giếng của bản cạn nước, các thầy cô lại gánh thêm nỗi lo thiếu nướcsinh hoạt, khó khăn lại chồng chất khó khăn.
Vượt lên khó khăn
Đường đến trường của các em Vượt lên mọi vất vả, khó khăn, những người thầy người cô nơi đây luôn hết lòng tậntụy đem con chữ gieo vào những mầm xanh nơi bản làng. Trong sinh hoạt thường ngày vớinhững học sinh, họ cũng như những người cha, người mẹ thứ hai của các em. Đa phần cácem học sinh nơi đây đều có hoàn cảnh gia đình khó khăn, cơm không đủ ăn, áo không đủmặc. Có nhiều em đã phải nghỉ học để ở nhà giúp gia đình làm nương rẫy.
Cô Dinh tâm sự với chúng tôi về một vài hoàn cảnh khó khăn nhất: Em Bàn Bùi Xểnh,bố mất sớm, gia đình chỉ còn mẹ và các em, gánh nặng cơm áo đặt hết lên vai người mẹ.Dù tuổi còn nhỏ, nhưng nỗi lo cơm áo, gạo tiền cũng đã ăn sâu vào tâm trí của Xểnh.Em nghỉ học, giúp mẹ làm nương và chăm lo cho các em.
Quan tâm, nắm bắt hoàn cảnh gia đình của từng học sinh, các thầy, cô đã đến tậnnhà tuyên truyền vận động, giảng giải cho phụ huynh của các em về tác dụng của việchọc, có kiến thức sẽ làm kinh tế tốt hơn, gia đình sẽ thoát nghèo. Nhờ vậy mà Xểnhcũng như bao học sinh khác đã trở lại trường học với các bạn cùng trang lứa khác...
Điều kiện học tập tuy khó khăn, nhưng các em học sinh nơi đây lại chăm học đến lạkì. Hàng ngày các em vẫn vượt vài km đường qua những dốc đá cheo leo, dựng đứng, đểđến với các thầy, cô, để được múa hát, vui chơi và hơn cả là để học cái chữ.
Theo lời các thầy cô, xa nhất phải kể đến em Lý Thị Ngân, 3 tuổi, đang học lớp mẫugiáo phải thường xuyên vượt 2km đường núi đá tự theo các anh chị lớn hơn đến trườnghọc. Hoàn cảnh gia đình em khó khăn, nhà neo người bố mẹ phải vất vả lo toan cuộcsống mưu sinh, không có thời gian chăm sóc em. Trường hợp của em là một tấm gươnghiếu học mà không ít em ở đây đã làm được.
“Để khuyến khích tinh thần vượt khó đến trường học tập của các em, hằng năm, cácthầy cô đều thường xuyên tặng quà, quần áo, sách vở, giày dép cho các em học sinh” –cô Bế Thị Hiếu cho biết thêm.
Vượt lên trên mọi khó khăn, thiếu thốn, các thầy cô nơi đây vẫn ngày ngày thầmlặng gieo con chữ cho các em học sinh chỉ với một hy vọng, một nỗi niềm đau đáu làrồi đây, ở những bản người dân tộc xa xôi và khó khăn như nơi đây sẽ không còn ai mùchữ. Ai cũng biết đọc, biết viết, biết làm tính. Các em sẽ thắp sáng bản làng bằngkiến thức được các thầy cô giảng dạy....
Vũ Viết Tuân
">Những người gieo chữ trên núi đá
Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- - 10h15 sáng 4/7, thí sinh kết thúc bài thi Toán kỳ thi ĐH đợt 1. Trước đó, nhiều em đã ra khi hết hơn 3/4 thời gian làm bài.
TP.HCM: Khó đạt điểm cao
Nét căng thẳng vẫn chưa hết sau khi kết thúc buổi thi. Ảnh: Văn Chung Kết thúc 180 phút làm bài thi môn Toán, ra khỏi phòng thi nhiều thí sinh cho rằng, đề thi Toán năm nay khó và lạ đặc biệt ở phần thi theo chương trình chuẩn.
Tại điểm thi số 12 Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM, vừa hết 2/3 thời gian, nhiều thí sinh đã ra khỏi phòng thi.
Thí sinh Nguyễn Tiến Long than "đề thi khó quá, em chỉ làm được 30%". Trong khi đó, một thí sinh đứng cạnh trao đổi với người nhà "đề thi có 9 câu, bỏ mất 2 câu, còn 3 câu làm được, 4 câu còn lại không biết đúng hay sai”
Thầy Nguyễn Văn Khoảng - chủ tịch hội đồng thi của trường cho hay, nhiều em nói làm được 60- 50 %, tuy nhiên phải trừ đi phần không chắc chắn thì chắc cũng chỉ được 40- 50%. Tôi hy vọng các em sẽ làm được khoảng đó.
Trong khi đó, tại Trường ĐH Ngoại thương cơ sở II, nhiều thí thí sinh cho rằng phải làm đến phút cuối cùng để hi vọng có thêm điểm. Không ít thí sinh có tâm trạng khá căng thẳng, bởi đề thi khó.
Nguyễn Hoài Anh (Bình Thuận), một trong số thí sinh ra sớm cho biết: Đề thi có 9 câu nhưng tới 4 câu khó. Đó là các câu về hình không gian, số phức, bất đẳng thức, tích phân, giải hệ phương trình, và trong đó có một câu hỏi về xác suất tương đối khó.
Thí sinh Bùi Viết Nam - Trường THPT Gia Định (TP.HCM) chia sẻ:
"Đề thi năm nay tương đối khó. Câu xác suất hoàn toàn lạ với em. Em chưa từng ôn thi phần này nên không làm được. Một câu khó khác là về bất đẳng thức".
Thầy Nam, giảng viên Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM cho rằng, đề thi môn toán có tính phân loại cao, nếu nắm vững kiến thức học sinh có thể giành được 50% - 60% số điểm ở những 1, 2, 4, 5. 7a - đây là những câu tương đối dễ. Ngược lại, một số câu đòi hỏi phải nắm chắc kiến thức như câu 3, câu 6, và 9a, trong đó, câu hỏi 9a là một câu hỏi tương đối khó.
Thầy Sinh, dạy toán tại Trường THPT Marie Curie (TP.HCM) cũng cho biết: hiện tại, tôi chưa xem đề toán, nhưng qua nhiều học trò gọi về cho biết các em đều làm được bài và hoàn thành, có em làm được 100%, có em làm được 70%.... . Nhiều phản ánh câu 3 về giải hệ phương trình khá khó, đây là dạng đặc biệt, đòi hỏi phải đưa hàm số về hàm đồng biến như Su= Sv suy ra u= v… Loại bài này trong chương trình lớp 12 không học nhưng khi luyện thi đại học, giáo viên phải dạy.
“Tôi đã dặn học sinh nếu thấy phần cơ bản mà đề lạ và không phù hợp thì nên chọn làm bên nâng cao, vì bên cơ bản thường có những câu khó về xác suất, đó là dạng rất là khó và phong phú. Hơn nữa, kinh nghiệm gần đây cho thấy nếu học khá thì làm bên phần nâng cao sẽ dễ hơn bên cơ bản…" - thầy Sinh cho hay.
Hà Nội: Dễ kiếm điểm 7
Vẻ phấn khởi khi làm bài thi tốt. Ảnh: Văn Chung Bước ra phòng thi với gương mặt phấn khởi, Nguyễn Huy Quang, Trường THPT Xuân Mai (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) thi vào Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết: “Đề thi Toán khá vừa sức. Trong phòng em nhiều bạn làm hết. Riêng em mất khoảng 90 phút để hoàn thành các câu hỏi. Thời gian còn lại em soát các lỗi trình bày. Quang nhẩm tính được khoảng 8 điểm".
Nguyễn Văn Khánh,học sinh Trường THPT Nguyễn Trãi (Ba Đình, Hà Nội) cho biết em mất khoảng 2/3 thời gian hoàn thành bài thi. Theo Khánh, câu 6 về giải hệ phương trình là khó nhất. Tuy nhiên, so với đề thi ĐH năm ngoái đề năm nay theo Khánh vẫn khó hơn.
Tuy nhiên Khánh tự tin cho biết em có thể đạt từ 8 điểm trở lên.
Nguyễn Thị Hải Lành, học sinh Trường THPT Nguyễn Huệ (huyện Tam Điệp, Ninh Bình) thi vào ngành Công nghệ thực phẩm (Trường ĐH Bách khoa Hà Nội) lại cho rằng đề thi năm nay khá dễ. Chỉ có 2 câu nhỏ phân loại học sinh. Bạn học trung bình khá có thể đạt điểm 5, 6. Với kết quả làm bài môn Toán - Lành ước tính sẽ đạt điểm 8.
Tại hội đồng thi THPT Yên Hòa, Hà Nội, nhiều thí sinh ra khỏi trường thi khi vừa hết 2/3 thời gian.
Thí sinh Trương Thị Ngọc (Vĩnh Phúc) dự thi Sư phạm Tin (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) cho biết mức độ đề thi năm nay không khó. Theo Ngọc, phần khó nhằn nhất trong đề thi năm nay là phần bất đẳng thức.
Ngược quan điểm - Bùi Văn Đạt, quê ở Hòa Bình dự thi vào khoa Công nghệ Thông tin của trường cho biết, đề Toán khá khó. Đạt cho biết chỉ làm được khoảng 2/3 đề thi, câu khó nhất là hình học nên chưa làm được.
Cũng tại Hội đồng thi trường này, thí sinh Trần Thu Trang, dự thi liên thông từ CĐ lên ĐH cho biết, đề Toán khó và Trang chỉ làm được 2-3 câu.
Tại Hội đồng thi Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, các thí sinh lác đác ra sớm. Thí sinh Trần Tuyết Nhung học sinh Trường THPT Đông Anh (Hà Nội) cho hay, đề Toán năm nay cũng bình thường. Tuyết Nhung thi vào khoa Hóa Sinh thực phẩm nên cũng khá thoải mái.
Chiều nay, các thí sinh tiếp tục bước vào môn thi thứ 2 kỳ thi đại học đợt 1 với thời gian làm bài.
- Lê Huyền - Văn Chung
Thí sinh 'chùn tay' với câu hỏi khó
- - Là người đi tiên vạch mặt cáo ông trùm điện ảnh Harvey Weinstein tấn công tình dục, Asia Argento mới đây bị một nghệ sĩ kém 20 tuổi tố cáo cưỡng ép quan hệ tình dục.Nữ ca sĩ bị giết hại tuổi 25 từng bị tấn công tình dục, thích đăng ảnh nude">
Sao nữ đi đầu phong trào #MeToo bị tố cáo xâm hại tình dục
- - Hàng chục chiếc xe Minsk cổ, dáng vẻ hầm hố với đủ màu xanh, đỏ, nâu, vàng di chuyển tới khu vực phía trước cổng Trường ĐH Y Hà Nội và Trường ĐH Khoa học Xã hội&Nhân văn Hà Nội đã tham gia đưa đón miễn phí giúp các sĩ tử sáng 10/7.Bài thi đại học điểm 0 chấn động dư luận">
Xế 'khủng' trẻ xinh làm xe ôm miễn phí