您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Top 13 trường công có 'tỷ lệ chọi' vào lớp 10 thấp nhất Hà Nội 2021
NEWS2025-02-08 08:41:21【Kinh doanh】4人已围观
简介Năm nay,ườngcôngcótỷlệchọivàolớpthấpnhấtHàNộbao bong da moi theo thống kê của Sở GD-ĐT Hà Nội, toàn bao bong da moibao bong da moi、、
Năm nay,ườngcôngcótỷlệchọivàolớpthấpnhấtHàNộbao bong da moi theo thống kê của Sở GD-ĐT Hà Nội, toàn thành phố có 93.362 học sinh đăng ký dự tuyển, số học sinh đăng ký nguyện vọng 1 là 93.254 em, còn lại 108 học sinh chỉ đăng ký dự tuyển vào các lớp chuyên. Tổng chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 của các trường trên địa bàn TP Hà Nội năm học 2021-2022 là 67.446 học sinh.
Theo thống kê của VietNamNet, trường có tỷ lệ chọi thấp nhất năm nay là Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi, khi số chỉ tiêu của trường được giao (450) cao hơn gấp đôi số học sinh đăng ký nguyện vọng 1 vào trường (220 em). Đây cũng là năm đầu tiên trường này tuyển sinh lớp 10.
Xếp ngay sau đó là Trường THPT Minh Quang khi số học sinh đăng ký nguyện vọng 1 chỉ là 194, trong khi chỉ tiêu nhà trường được tuyển là 360.
Theo thống kê, có 13 trường THPT công lập ở Hà Nội vào diện gần như "chỉ cần đi thi là đỗ" khi số học sinh đăng ký nguyện vọng 1 thấp hơn chỉ tiêu của trường, gồm: THPT Nguyễn Văn Trỗi, THPT Minh Quang, THPT Tự Lập, THPT Bất Bạt, THPT Xuân Khanh, THPT Đại Mỗ, THPT THPT Đông Mỹ, THPT Nguyễn Quốc Trinh, THPT Lưu Hoàng, THPT Xuân Phương, THPT Đại Cường, THPT Bắc Lương Sơn, THPT Thượng Cát.
Các trường này hầu hết nằm ở khu vực ngoại thành của Hà Nội.
Top 13 trường THPT công lập có 'tỷ lệ chọi' vào lớp 10 thấp nhất Hà Nội năm 2021:
![]() |
Top 13 trường THPT công lập có 'tỷ lệ chọi' thấp nhất Hà Nội năm 2021. (Các trường được bôi màu giống nhau đồng nghĩa với việc thuộc cùng khu vực tuyển sinh). |
Như vậy, các thí sinh chỉ cần làm đủ số bài thi quy định, không vi phạm quy chế thi đến mức hủy kết quả bài thi và không có bài thi nào bị điểm 0 thì cứ đăng ký nguyện vọng 1 vào trường là trúng tuyển.
Năm ngoái, cũng có một số trường trong nhóm lấy điểm chuẩn thấp hơn 25 điểm có số nguyện vọng thấp hơn chỉ tiêu như Đại Cường (233 hồ sơ/280 chỉ tiêu), Lưu Hoàng (291 hồ sơ/320 chỉ tiêu), Thượng Cát (523 hồ sơ/540 chỉ tiêu)...
Thực trạng số thí sinh đăng ký đầu vào không vượt chỉ tiêu, cũng dẫn đến chuyện mà năm ngoái từng xảy ra là thí sinh chỉ 2,5 điểm/môn cũng có thể đỗ vào lớp 10 công lập ở Hà Nội.
Năm ngoái, Trường THPT Đại Cường có mức điểm chuẩn thấp nhất chỉ là 12,5. Nếu theo cách tính điểm xét tuyển năm 2020 của Hà Nội (Toán và Ngữ văn hệ số 2, Tiếng Anh hệ số 1), thì trung bình mỗi môn, thí sinh chỉ cần đạt 2,5 là trúng tuyển. Các trường THPT Lưu Hoàng, Minh Quang, Bất Bạt có mức điểm chuẩn 13, thí sinh cũng chỉ cần đạt 2,6 mỗi môn là trúng tuyển.
Top 15 trường THPT có 'tỷ lệ chọi' vào lớp 10 cao nhất năm 2021
Ở chiều ngược lại, trường có tỷ lệ chọi cao nhất năm nay là THPT Yên Hòa (với tỷ lệ chọi là 2,91 lấy 1). Xếp ngay sau đó lần lượt là các trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Đông (2,58); THPT Nguyễn Thị Minh Khai (2,31); THPT Quang Trung - Hà Đông (2,3); THPT Nhân Chính (2,28); THPT Kim Liên (2,2); THPT Phan Đình Phùng (2,15); THPT Cầu Giấy (2,06).
Nếu xét riêng trong top 15 về tỷ lệ chọi cao, thì khu vực tuyển sinh 3 (gồm các quận Cầu Giấy, Đống Đa, Thanh Xuân) có sự cạnh tranh suất vào gay gắt nhất khi có đến 6 trường lọt top này, gồm THPT Yên Hòa, Nhân Chính, Kim Liên, Cầu Giấy, Khương Đình, Đống Đa.
Khu vực tuyển sinh có độ nóng căng thẳng không kém là khu vực 10 (gồm huyện Chương Mỹ, quận Hà Đông, huyện Thanh Oai) với 3 trường lọt top này. Tuy nhiên, “sức nóng” chủ yếu đến từ các trường thuộc quận Hà Đông gồm THPT Lê Quý Đôn - Hà Đông, THPT Quang Trung - Hà Đông, THPT Trần Hưng Đạo - Hà Đông.
![]() |
Top 15 trường THPT công lập có tỷ lệ chọi tuyển sinh vào lớp 10 cao nhất của Hà Nội năm 2021. (Các trường được bôi màu giống nhau đồng nghĩa với việc thuộc cùng khu vực tuyển sinh) |
Đây là năm đầu tiên Sở GD-ĐT Hà Nội cho phép mỗi học sinh được đăng ký dự tuyển tối đa vào 3 trường THPT công lập, xếp theo thứ tự nguyện vọng 1, nguyện vọng 2 và nguyện vọng 3. Tuy nhiên, học sinh không được thay đổi nguyện vọng dự tuyển.
Thanh Hùng
![Hà Nội công bố 'tỷ lệ chọi' vào lớp 10 công lập năm 2021](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2020/03/23/19/thi-lop-10.jpg?w=145&h=101)
Hà Nội công bố 'tỷ lệ chọi' vào lớp 10 công lập năm 2021
Ngày 23/5, Sở GD-ĐT Hà Nội công bố số lượng học sinh đăng ký dự thi vào lớp 10 của từng trường trung học phổ thông công lập năm học 2021-2022.
很赞哦!(99279)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2: Lật ngược thế cờ
- Sự thật vụ học sinh bị người phụ nữ lạ mặt dựng kịch bản 'đón hộ' con
- Nhìn lại 22 nhà vô địch Đường lên đỉnh Olympia qua các năm
- Nữ giảng viên ‘lên đồ’ đi dạy một tuần không trùng bộ nào
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Real Madrid, 3h00 ngày 6/2: Cú sẩy chân của Kền kền
- MU đấu Man City, Siêu cúp Anh, cuộc chiến của Casemiro
- Giảng viên Đại học Cần Thơ đi học tiến sĩ nước ngoài bị đề nghị thu hồi tiền
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 31/7/2024: Tâm điểm Barcelona vs Man City
- Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Brisbane Roar, 11h00 ngày 6/2: Đội khách lép vế
- Phương thức tuyển sinh năm 2024 của Trường ĐH Bách khoa TP.HCM
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Wehda, 20h05 ngày 7/2: Khách thắng thế
TS Trần Quang Hoá - chủ nhân của giải thưởng danh giá Tremplin do Viện Hàn lâm khoa học Pháp trao tặng Với đề tài “Mô tả hình học trong đại số giao hoán”, TS Trần Quang Hóa cùng GS Marc Chardin đã vượt qua hàng ngàn nhà khoa học để được nhận giải thưởng danh giá này.
Chia sẻ tại buổi vinh danh, TS Trần Quang Hoá cho biết, đề tài của ông đề cập đến các nghiên cứu về Toán học lý thuyết nhưng cũng có ứng dụng cụ thể. Đó là “ánh xạ hữu tỉ” dùng để mô hình hóa các vật thể như ô tô, máy bay hay ứng dụng trong công nghệ in 3D.
Quá trình nghiên cứu bắt đầu từ năm 2014, khi TS Trần Quang Hóa qua Pháp làm nghiên cứu sinh tại Đại học Paris 6.
Dưới sự hướng dẫn của GS Marc Chardin, ông đã có 3 bài báo công bố trên các tạp chí uy tín cao của ngành Toán.
Đến nay, ông vẫn đang tiếp tục cùng GS Marc Chardin và nhóm chuyên gia Pháp, giảng viên Khoa Toán học của Trường ĐHSP nghiên cứu cũng như thực hiện các dự án.
Được biết, giải thưởng “Bệ phóng hợp tác song phương trong nghiên cứu với các nước ASEAN” được Viện Hàn lâm khoa học Pháp trao tặng nhằm vinh danh các dự án hợp tác song phương trong nghiên cứu giữa Pháp và 7 nước Đông Nam Á gồm Việt Nam, Thái Lan, Campuchia, Indonesia, Singapore, Philippines và Malaysia cho tất cả các lĩnh vực. Đó là Toán học, Vật lý, Hoá học, Sinh học và Công nghệ sinh học, Khoa học sự sống, Khoa học kỹ thuật, Khoa học Sức khoẻ, Khoa học Vũ trụ, khoa học Xã hội và Nhân văn, Khoa học công nghệ thông tin và truyền thông…
Giải thưởng ghi nhận và tạo điều kiện thúc đẩy phát triển các dự án hợp tác song phương trong nghiên cứu khoa học giữa Pháp và các nước ASEAN.
Hằng năm, Viện Hàn lâm Khoa học Pháp trao khoảng 80 giải thưởng các loại với số tiền thưởng lên đến 1 triệu euro cho tất cả các lĩnh vực khoa học. Trong đó có nhiều giải thưởng khác nhau.
Riêng giải thưởng Tremplin “Bệ phóng hợp tác song phương trong nghiên cứu với các nước ASEAN” năm nay, Viện Hàn lâm Khoa học Pháp trao 6 Giải thưởng. Trong đó, Việt Nam đạt 2 giải thưởng, TS Trần Quang Hóa vinh dự là một trong hai nhà khoa học đó và là người duy nhất của Đông Nam Á nhận giải thưởng trong lĩnh vực Toán học.
“Tôi chỉ là một người rất may mắn khi được Viện Hàn lâm Khoa học Pháp ghi nhận và trao giải thưởng Tremplin năm 2023 cho dự án hợp tác trong Toán học giữa tôi và GS Marc Chardin.
Giải thưởng này đã khẳng định sự hợp tác nghiên cứu hiệu quả trong lĩnh vực Toán học của Pháp với Việt Nam nói chung, cán bộ Khoa Toán Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế nói riêng.
Lãnh đạo Trường ĐHSP Huế vinh danh, chúc mừng TS Trần Quang Hoá Giải thưởng là một sự động viên, khích lệ và tạo ra các cơ hội hợp tác nghiên cứu, trao đổi giữa các chuyên gia ở Pháp với các đồng nghiệp ở Huế”. TS Trần Quang Hóa chia sẻ.
Phát biểu tại buổi lễ, PGS.TS Nguyễn Thành Nhân – Phó Hiệu trưởng phụ trách Trường ĐHSP Huế, cho biết, buổi vinh danh thể hiện sự coi trọng của nhà trường đối với đội ngũ trí thức, ghi nhận các cá nhân có nhiều đóng góp, đẩy mạnh công tác NCKH.
">Giảng viên Việt nhận giải thưởng cao quý của Viện Hàn lâm khoa học Pháp
Bộ GD-ĐT công bố lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2024
Bộ GD-ĐT vừa công bố lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2024 và hướng dẫn công tác tổ chức kỳ thi.">Phương án thi tốt nghiệp THPT từ 2025 thay đổi, các đại học tuyển sinh ra sao?
Các cuộc điều tra diễn ra vài tuần sau khi Bộ Giáo dục mở các cuộc điều tra tương tự đối với một số trường học danh tiếng ở Bờ Đông, gồm ĐH Harvard, Cornell, Columbia và Pennsylvania. Các cuộc đụng độ trong khuôn viên trường đại học kể từ khi bạo lực bùng phát ở dải Gaza đã tạo ra một loạt các cuộc điều tra mới kể từ tháng 10.
Bộ Giáo dục đã bắt đầu 29 cuộc điều tra đối với các trường sau trung học kể từ đầu năm 2023. Trong số này, 21 cuộc điều tra đã bắt đầu sau khi tình hình chiến sự tại dải Gaza nóng trở lại vào ngày 7/10.
Trong một thông cáo báo chí về loạt cuộc điều tra trước đó được công bố vào tháng 11 vừa qua, Bộ Giáo dục Mỹ đã mô tả những nỗ lực của mình như một phần của chỉ thị lớn hơn nhằm “thực hiện hành động tích cực nhằm giải quyết sự gia tăng đáng báo động trên toàn quốc về các báo cáo về chủ nghĩa bài Do Thái, chống người Hồi giáo, chống người Ả Rập và các chủ nghĩa khác, các hình thức phân biệt đối xử và quấy rối trong khuôn viên trường đại học và ở các trường K-12 kể từ cuộc xung đột Israel-Hamas ngày 7/10”.
Ngay sau đó, hàng trăm giảng viên và sinh viên tại ĐH California đã viết một lá thư kêu gọi Richard Leib, Chủ tịch Hội đồng quản trị của mạng lưới trường đại học, từ chức vì các bài đăng trên mạng xã hội bị cáo buộc là “một chiều nguy hiểm” và xa lánh các sinh viên Ả Rập và các nhóm hoạt động người Palestine.
Tại ĐH Stanford, hơn 2.000 cựu sinh viên đã ký một bức thư ngỏ gửi lãnh đạo trường đại học, cáo buộc họ đã không ngăn chặn “những biểu hiện căm thù và đàn áp ngày càng tăng” đối với cộng đồng Do Thái của trường đại học.
Các cuộc điều tra do Bộ công bố vào tháng 11 diễn ra khi các trường đại học lớn bị chỉ trích vì cáo buộc cho phép phát biểu chống Do Thái trong khuôn viên trường.
Những cáo buộc đó lên đến đỉnh điểm khi một ủy ban Hạ viện mở cuộc điều tra riêng về vấn đề này. Tuần trước, ba hiệu trưởng trường đại học đã phải ra điều trần trước ủy ban này.
Hôm thứ Bảy (8/12), hiệu trưởng Đại học Pennsylvania, M. Elizabeth Magill, đã từ chức 4 ngày sau khi bà đi điều trần trước Quốc hội. Trong khi đó, hội đồng quản trị của Harvard đã từ chối những lời kêu gọi tương tự yêu cầu chủ tịch của trường, Claudine Gay, từ chức.
Giải quyết chủ nghĩa bài Do Thái trong khuôn viên trường đại học Mỹ là một vấn đề nhạy cảm. Đặc điểm các trường ĐH Mỹ là có số lượng sinh viên đa dạng, đại diện cho nhiều nền tảng văn hóa và tôn giáo khác nhau.
Do đó, bất kỳ hình thức phân biệt đối xử nào, bao gồm cả chủ nghĩa bài Do Thái, đều mâu thuẫn với các nguyên tắc hòa nhập và đa dạng mà các trường đại học hướng tới.
Tử Huy
">Nguyên nhân hàng loạt trường đại học danh tiếng Mỹ đồng loạt bị điều tra
Nhận định, soi kèo Smouha vs Pyramids, 21h00 ngày 7/2: Chấm dứt thăng hoa
Tứ kết
3/8 Mỹ1-0 Nhật Bản 3/8 Tây Ban Nha2-2 Colombia (pen: 4-2) 4/8 Canada 0-0 Đức(pen: 2-4) 4/8 Pháp 0-1 Brazil Lịch bóng đá nữ Olympic Paris 2024
NGÀY/GIỜ
TRẬN ĐẤU
TRỰC TIẾP
Bán kết
6/8 23:00
Mỹ - Đức (1)
7/8 2:00
Brazil - Tây Ban Nha (2)
Tranh HCĐ
9/8 20:00
Thua trận (1) - thua trận (2)
Chung kết
10/8 22:00
Thăng trận (1) - Thắng trận (2)
Kết quả bóng đá hôm nay 15/8
Kết quả bóng đá hôm nay 15/8/2024 - Cập nhật kết quả các trận đấu bóng đá quốc tế vừa diễn ra hôm qua và rạng sáng nay.">Kết quả bóng đá Olympic 2024 hôm nay 4/8
Soi kèo phạt góc Luton Town vs Tottenham, 18h30 ngày 7/10
Có hơn 24.000 trường luyện thi/hagwon nằm ngay tại Seoul, gấp 3 lần số lượng cửa hàng tiện lợi trong thành phố. Tháng 7/2023, chính phủ Hàn Quốc đã thông báo loại bỏ “những câu hỏi sát thủ” - những phần ghi điểm- khỏi Suneung, kỳ thi tuyển sinh đại học khét tiếng khắc nghiệt còn được gọi là SAT Hàn Quốc.
“Tôi cảm thấy lo lắng về những hậu quả tiềm tàng đối với tương lai của tôi”, Kim nói với Tạp chí TIME. “Bài thi SAT Hàn Quốc dựa trên sự đánh giá tương đối và việc giảm bớt các câu hỏi khó chắc chắn sẽ dẫn đến một kết quả không mong muốn, đặc biệt là đối với những học sinh muốn đạt thành tích cao”.
Động thái này là bước đi mới nhất được thực hiện trong sáng kiến kéo dài hàng thập kỷ nhằm “trấn áp” ngành dạy thêm tư nhân đang bùng nổ ở nước này.
Bất chấp số lượng học sinh giảm vào năm 2023, chi tiêu toàn quốc cho dạy thêm vẫn tăng lên mức kỷ lục 26 nghìn tỷ won (20 tỷ USD) tại Hàn Quốc. Trong khi đó, quốc gia này cũng có tỷ lệ sinh thấp nhất thế giới, điều này gây ra mối lo ngại nghiêm trọng cho nền kinh tế.
Khi một cuộc khủng hoảng nhân khẩu học xuất hiện, các nhà chức trách đang nhắm tới các hagwon hay còn gọi là “trường luyện thi”- các cơ sở dạy kèm có khoảng 80% học sinh Hàn Quốc theo học. Có hơn 24.000 hagwon nằm ngay tại Seoul, gấp 3 lần số lượng cửa hàng tiện lợi trong thành phố.
Tuy vậy, nhiều thập kỷ cải cách chỉ làm trầm trọng thêm sự phụ thuộc mang tính hệ thống vào hagwon và các biện pháp gần đây cũng được cho không giải quyết được gốc rễ các vấn đề giáo dục của Hàn Quốc. Nguyên nhân bao gồm văn hóa cạnh tranh khắc nghiệt hay thị trường lao động mất cân bằng.
“Thật khó để tự mình chuẩn bị cho kỳ thi ở trường khi các hagwon cung cấp rất nhiều tài liệu học tập bạn không thể có được. Việc mọi người khác đều đến hagwon khiến tôi cảm thấy như mình đang bỏ lỡ điều gì đó nếu không tham gia. Nó giống như điều trị các triệu chứng chứ không phải bệnh tật. Vấn đề giáo dục sẽ luôn nóng ở Hàn Quốc trừ khi việc chú trọng đến bằng cấp được giảm bớt”, Kim cho biết.
Bám víu vào yếu tố quyết định thành công
Trong nhiều thập kỷ, các nhà lãnh đạo Hàn Quốc đã cố gắng tiến hành các quy định để xoa dịu những lo lắng về học thuật, từ lệnh giới nghiêm đối với các trường luyện thi cho đến lệnh cấm hoàn toàn vào những năm 1980.
Tuy nhiên, nỗ lực vô vọng bởi mong muốn đạt điểm cao trong kỳ thi Suneung, được coi là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của người Hàn.
Các học sinh tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học xếp hàng để nhận hướng dẫn làm bài thi tại tỉnh Kyunggi. Vào ngày Suneung, thường diễn ra vào tháng 11, cả Hàn Quốc nín thở khi nửa triệu học sinh dự thi. Máy bay bị cấm bay để giảm thiểu tiếng ồn, các doanh nghiệp địa phương và thị trường chứng khoán mở cửa muộn hơn bình thường và cảnh sát có nhiệm vụ hộ tống những sinh viên đến muộn. Trong khi đó, cha mẹ và ông bà đổ xô đến chùa để cầu nguyện cho điểm thi tốt.
Mỗi mùa Suneung, chỉ khoảng 20% thí sinh thi lại để giành được một suất vào các trường đại học mơ ước.
“Một số em có thể cảm thấy rằng việc tốt nghiệp từ các trường đại học khác chẳng có ý nghĩa gì”, GS Ty Choi từ ĐH Ngoại ngữ Hankuk, nói.
“Điều này gắn liền với ý nghĩa của thành công ở Hàn Quốc. Bạn muốn có một cuộc sống ổn định và cuộc sống ổn định có nghĩa là được tuyển dụng vào một công ty chaebol”, ông nói thêm, ám chỉ các tập đoàn lớn, thường do gia đình điều hành, thống trị nền kinh tế Hàn Quốc.
Các công ty này hầu như chỉ tuyển dụng từ ba trường đại học hàng đầu của đất nước và đối với hầu hết sinh viên thông minh nhất của Hàn Quốc, đó là chaebol hoặc không là gì.
Trong khi đó, PGS Sonia Exley tại Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London, nhận định: “Thực chất, vấn đề cốt lõi nằm ngoài chính sách giáo dục”. GS chỉ ra mức độ “phân cực trong thị trường lao động” của Hàn Quốc là thủ phạm thực sự.
“Số lượng việc làm tại các công ty hàng đầu là có hạn, khó và có tính cạnh tranh cực kỳ cao. Điều đó có tác động nhỏ giọt trở lại hệ thống giáo dục. Những gì bạn thấy là mọi người đang cố gắng hết sức để vào được các trường đại học hàng đầu để họ có thể có được một trong những công việc hàng đầu đó”.
1/3 học sinh cấp 2, cấp 3 có ý định tự tử do căng thẳng
Tuy nhiên, khi các gia đình ở Hàn Quốc phải gánh chịu gánh nặng tài chính để trả chi phí khổng lồ cho giáo dục tư nhân. Gia đình hy vọng khoản đầu tư sẽ được đền đáp trên thị trường lao động.
Ngày càng có nhiều người trẻ Hàn Quốc không hài lòng với việc thiếu cơ hội tương xứng với bằng cấp của họ và đã từ bỏ việc tìm kiếm việc làm. Một cuộc khảo sát của chính phủ vào tháng 6/2023 ghi nhận 357.000 người ở độ tuổi 20 thất nghiệp và không tích cực tìm kiếm việc làm, tăng 11% so với năm ngoái.
Những cải cách giáo dục hầu như không làm giảm khả năng cạnh tranh trong học thuật, thay vào đó lại khiến phụ huynh và học sinh lo lắng và gửi họ đến các hagwon. Tuy nhiên, sức khỏe của nhiều học sinh bị ảnh hưởng, những người nhận thấy mình đang phải chịu áp lực và kỳ vọng ngày càng tăng trong học tập.
“Các em được cha mẹ hoặc giáo viên dạy phải vượt trội hơn những người khác. Giống như người bạn cùng lớp chính là kẻ thù học thuật của bạn. Bầu không khí mà hagwon tạo ra khá áp lực và bí bức”.
Sự nhấn mạnh vào điểm số đôi khi có thể là quá sức đối với học sinh cấp hai và cấp ba ở Hàn Quốc, khi hơn 1/3 (33.8%) trong số các em cho biết đã từng có ý định tự tử do căng thẳng trong thành tích học tập, theo Yonhap.
Tử Huy
'Mẹ ơi, các bạn học thêm ở nhà cô điểm cao hơn'Chị T. chia sẻ, vì tâm lý lo lắng con không được quan tâm nên khi biết cô giáo mở lớp học thêm tại nhà, dù con chỉ mới học lớp 1, chị cũng đã đăng ký.">Ngành công nghiệp dạy thêm đạt 20 tỷ USD bất chấp lệnh cấm