您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Xem phim “Về nhà đi con” tập 66 trực tiếp lúc 21h tối nay trên VTV1
NEWS2025-02-08 12:18:09【Nhận định】0人已围观
简介Tối nay,ềnhàđicontậptrựctiếplúchtốinaytrêthời tiết hôm nay và ngày mai 16/7 khán giả truyền hình sẽ thời tiết hôm nay và ngày maithời tiết hôm nay và ngày mai、、
Tối nay,ềnhàđicontậptrựctiếplúchtốinaytrêthời tiết hôm nay và ngày mai 16/7 khán giả truyền hình sẽ tiếp tục chờ đón tập 66 của phim "Về nhà đi con". Sẽ có khá nhiều địa chỉ xem VTV1 trực tuyến để khán giả xem “Về nhà đi con” tập 66 trực tiếp cùng thời điểm phát sóng trên truyền hình.
Theo lịch, phim "Về nhà đi con" sẽ được phát sóng trên VTV1 vào lúc 21h00 các ngày trong tuần từ Thứ Hai đến Thứ Sáu. Ngay sau khung giờ chiếu trên VTV1, từ lúc 21h30 khán giả có thể lên mạng xem lại trên hệ thống VTV Giải trí.
Xem “Về nhà đi con” tập 66 trực tiếp VTV1
Để xem trực tiếp “Về nhà đi con” tập 66 trên VTV1 vào lúc 21h00 tối nay chúng ta có địa chỉ là vtvgiaitri.vn/xem-tivi-truc-tuyen/vtv1 (hoặc vào đây), vtv.vn/truyen-hinh-truc-tuyen/vtv1.htm (hoặc vào đây) và vtvgo.vn/xem-truc-tuyen-kenh-vtv1-1.html (hoặc vào đây).
很赞哦!(98)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Monagas vs Defensor, 07h30 ngày 5/2: Chủ nhà không đáng tin
- Từ kỹ sư cơ khí đến hành trình đưa mỹ phẩm vào các spa lớn
- Cuộc đua vô nghĩa tích phân, đạo hàm
- Lời chúc Giáng sinh bằng tiếng Anh ngọt ngào tặng người thân yêu 2020
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2
- Danh sách thủ khoa thi tốt nghiệp THPT 2024
- Con đường đưa đại học Trung Quốc vươn tầm thế giới
- Hiệu trưởng Sư phạm: 9 điểm mỗi môn vẫn trượt là 'bình thường'
- Nhận định, soi kèo Kapaz vs Neftchi Baku, 19h00 ngày 5/2: Tin vào chủ nhà
- 6 đen cảnh báo bệnh tiểu đường
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Cluj vs Hermannstadt, 22h59 ngày 5/2: Đặt niềm tin chiếu dưới
- Sau 10 ngày khởi động sự kiện "Nhân vật VietNamNet truyền cảm hứng 2020", hàng nghìn độc giả đã tham gia bình chọn để tìm ra những gương mặt tích cực, có những đóng góp ý nghĩa cho cộng đồng.
Danh sách “Nhân vật VietNamNet truyền cảm hứng 2020” đã gọi tên cô giáo Trương Thị Nhượng, "cha đẻ" ATM gạo miễn phí - Hoàng Tuấn Anh, sinh viên Ngô Minh Hiếu và nguyên Chủ tịch xã Bắc Trạch, Quảng Bình - Phan Thanh Miên (đã mất).
Tổng biên tập báo VietNamNet trao kỷ niệm chương cho các nhân vật Tối 18/12, tại lễ kỷ niệm 23 năm thành lập báo, ông Phạm Anh Tuấn - Tổng Biên tập báo VietNamNet đã trao kỷ niệm chương cho các nhân vật.
Ông Phạm Anh Tuấn - Tổng Biên tập báo VietNamNet Ông Phạm Anh Tuấn chia sẻ: "Trong 23 năm, VietNamNet kiên định với định hướng truyền tải thông tin tích cực tới độc giả. Chúng tôi luôn bắt đầu một ngày mới bằng ít nhất một câu chuyện tử tế trên báo.
Với hơn 600 bài viết từ đầu năm của chuyên mục "Chuyện tử tế", VietNamNet đã giới thiệu tấm gương điển hình nhưng rất đỗi bình dị. Họ được các phóng viên VietNamNet tình cờ phát hiện hoặc tận mắt chứng kiến, theo dõi những việc làm có sức lan tỏa mãnh liệt, giúp ích cho cộng đồng, góp phần vào sự phát triển của đất nước.
Năm nay, lần đầu tiên VietNamNet tổ chức vinh danh các nhân vật truyền cảm hứng do chính độc giả bình chọn. Chúng tôi tôn trọng độc giả và lựa chọn ngẫu nhiên 4 người có lượng bình chọn cao nhất để mời đến đây gặp gỡ và vinh danh với sự trân trọng những việc mà họ đã làm cho cộng đồng.
Không ai mỗi sớm thức dậy lại không muốn nhìn một thiên nhiên đẹp đẽ, một gương mặt thân thiện và một hành động ấm lòng. Những bài báo về những câu chuyện tử tế, những con người nhân hậu giống như những hạt mầm nhân văn gieo xuống cánh đồng sẽ chỉ có yêu thương và hạnh phúc. VietNamNet đã và đang kiên định lan tỏa những điều tốt đẹp bằng sự kiện thường niên Nhân vật truyền cảm hứng. Điều này trở thành một chiến lược văn hóa với sứ mệnh kết nối toàn dân để Việt Nam ngày một phát triển hùng cường, thịnh vượng".
Đại diện khoa Quản trị và kinh doanh, ĐH Quốc gia Hà Nội trao số tiền lần 1 để xây dựng điểm trường mầm non Bản Tân (Tân Thành, Bắc Quang, Hà Giang) thông qua cô giáo Trương Thị Nhượng Trên sân khấu vinh danh, cô Trương Thị Nhượng, giáo viên Trường Tiểu học và THCS xã Tân Thành (huyện Bắc Quang, Hà Giang) đã dành lời cảm ơn tới báo VietNamNet khi tạo cơ hội để cô được chia sẻ, lan tỏa những việc tử tế mà cô và các đồng nghiệp đang làm.
“Khi phóng viên của báo VietNamNet liên hệ viết bài về tôi, tôi không nghĩ bài viết đó sẽ đưa tôi tới sân khấu ngày hôm nay. Tôi chỉ hy vọng biết đâu những chia sẻ của mình sẽ nhận được sự đồng lòng, chung tay của các nhà hảo tâm trên khắp cả nước để những học sinh vùng cao Hà Giang có thêm miếng thịt cho bữa ăn, thêm một chiếc áo ấm để mặc, thêm một phòng học ấm áp thay cho những vách nhà xiêu vẹo.
Những việc mà tôi và cộng đồng nhỏ bé của tôi đang làm đã may mắn nhận được sự ủng hộ của nhiều đồng nghiệp, phụ huynh và người dân Hà Giang. Điều đó cũng cho thấy khát khao được đi học, được có điều kiện học tập tốt nhất của học sinh vùng cao Hà Giang đang rất cần những tấm lòng của các nhà hảo tâm trong và ngoài nước”, nữ giáo viên chia sẻ.
Anh Hoàng Tuấn Anh “Cha đẻ” của phát minh ATM gạo miễn phí, Hoàng Tuấn Anh, chia sẻ: “Nhờ truyền thông, phát minh ATM gạo mới có sự lan tỏa như vậy. Bản thân tôi không có đóng góp gì cho nền kinh tế nhưng tôi dùng kiến thức, năng lực – những điều sẵn có, để sáng tạo ra mô hình giúp ích cho cộng đồng.
Phát minh ATM gạo không phải là điều gì vĩ đại nhưng nó đã giúp nhiều người nhận được gạo trong thời điểm khó khăn, giúp họ vượt qua suy nghĩ bi quan trong bối cảnh cả xã hội phải trải qua đại dịch”.
“Cuộc sống luôn xoay chuyển và luôn cần những câu trả lời, phát minh để giải quyết các bài toán cho xã hội. Tôi cũng là nhân tố trong đó, tương lai, tôi vẫn sẽ nỗ lực để làm được những điều mới mẻ, đem lại lợi ích cho cộng đồng”, anh nói thêm.
Anh Hoàng Tuấn Anh cũng quyết định tặng toàn bộ số tiền thưởng nhận được cho quỹ từ thiện của VietNamNet để chia sẻ một phần khó khăn với người nghèo.
Minh Hiếu chia sẻ câu chuyện tử tế trong lễ vinh danh. Ngô Minh Hiếu - chàng trai khiến nhiều độc giả cảm mến với câu chuyện tử tế 10 năm cõng bạn (Nguyễn Tất Minh) đến trường, chia sẻ: “Tôi cảm thấy vinh dự vì việc làm của mình được xã hội đón nhận và có sức lan tỏa lớn như vậy. Khi biết là 1 trong 4 nhân vật truyền cảm hứng của báo VietNamNet năm 2020, tôi chia sẻ kết quả đầu tiên với bố mẹ mình và bố mẹ Minh. Tôi muốn dành lời cảm ơn đến các độc giả đã bình chọn tôi muốn nói rằng dù ở đâu, làm gì chúng ta cũng cố gắng sống tốt, lan tỏa những điều tốt đẹp với xã hội”.
Chị gái của ông Phan Thanh Miên thay mặt em có mặt tại buổi vinh danh Có mặt tại lễ vinh danh, bà Nguyễn Thị Hiền – chị gái của ông Phan Thanh Miên – vị chủ tịch xã dầm mình trong nước lũ đưa người dân đến nơi an toàn, chia sẻ: “Mất mát này của gia đình chúng tôi quá lớn, khi mà em trai tôi đang còn trẻ, mọi sự vẫn đang còn dang dở. Nhưng nhờ có sự quan tâm của các cơ quan chức năng, báo đài, gia đình chúng tôi cũng được an ủi phần nào. Tôi đặc biệt cảm ơn báo VietNamNet đã cho tôi vinh dự lớn lao này, được đứng trên sân khấu nhận vinh dự thay cho em Miên”.
Năm 2020, cũng như nhiều quốc gia khác trên thế giới, Việt Nam trải qua nhiều khó khăn vì dịch bệnh, thiên tai. Trong bối cảnh đó, những bài viết của báo VietNamNet về các cá nhân, tập thể điển hình đã lan tỏa năng lượng tích cực đến cộng đồng.
Báo VietNamNet đề cử 14 cá nhân vào danh sách "Nhân vật VietNamNet truyền cảm hứng 2020" để độc giả bình chọn. Cuối cùng, 4 gương mặt tiêu biểu cũng đã được độc giả “gọi tên”.
Ngoài 4 người có mặt trong lễ vinh danh tối 18/12, VietNamNet sẽ gửi bằng chứng nhận cho 10 cá nhân và nhóm trong danh sách đề cử về nơi cư trú.
VietNamNet xin chân thành cảm ơn các độc giả đã quan tâm, tham gia bình chọn để tìm ra những cá nhân tiêu biểu, với sứ mệnh lan tỏa những câu chuyện tử tế, những điều tốt đẹp trong cuộc sống!
Nguyên văn bài phát biểu của Tổng biên tập Phạm Anh Tuấn
Công bố 'Nhân vật VietNamNet truyền cảm hứng' 2020
Bốn nhân vật có lượng bình chọn cao nhất trong danh sách đề cử 14 người sẽ được trao kỷ niệm chương trong lễ vinh danh và cũng là dịp kỷ niệm 23 năm thành lập báo VietNamNet tổ chức vào tối 18/12 tại Hà Nội.
">VietNamNet vinh danh 4 nhân vật truyền cảm hứng năm 2020
Hầm thịt bò cực nhanh nhờ thìa gia vị đơn giản
Bí quyết dưới đây sẽ giúp bạn có cách hầm thịt bò vừa ngon vừa nhanh.
">Cách làm gà ác tiềm thuốc Bắc bổ dưỡng dành cho cả gia đình
- Đó là sản phẩm của Hồ Anh Tùng và Hán Vĩnh Bình (sinh viên năm thứ 2 tại Viện Khoa học Kỹ thuật Hàn Quốc - KAIST) và Nguyễn Kiên Anh (sinh viên năm thứ 3 Trường ĐH Y Hà Nội). Cả 3 đều sinh năm 2000.
Từ trái qua: Nguyễn Kiên Anh, Hồ Anh Tùng và Hán Vĩnh Bình. Ảnh: NVCC Anh Tùng cho biết “Nhóm em tận dụng kỳ nghỉ hè để thực hiện mô hình này. Kết hợp chuyên ngành cả 3 đang học, mỗi bạn bắt đầu lên nội dung chi tiết từng phần từ cuối tháng 6/2021. Kiên Anh phụ trách tìm hiểu cơ chế gấp duỗi gân cơ ngón tay, Bình nghiên cứu cách thức kết nối cánh tay nhận diện hình ảnh bằng mã hoá code. Còn em tập trung tìm hiểu chi tiết cơ khí, cách lắp ráp kết hợp các bộ phận trên cánh tay”.
Mô hình thực hiện dựa trên tham khảo những bản vẽ có trước để phát triển thêm. Từ đó nhóm điều chỉnh các thông số kỹ thuật phù hợp, viết thuật toán để điều khiển cánh tay robot qua nhận dạng hình ảnh.
“Do chi phí còn hạn hẹp nên nhóm chưa có cơ hội sử dụng những linh kiện hiện đại. Thay vào đó, từ những vật liệu đơn giản cùng sự hỗ trợ trang thiết bị của một số bạn bè, chúng em bắt tay vào lắp ráp. Đầu tiên là làm bản mô phỏng từ nhựa trước để nắm được kết cấu, cách thức hoạt động. Sau đó mới bắt đầu điều chỉnh về thông số bản vẽ kỹ thuật từng chi tiết cụ thể để gửi in 3D”, Tùng chia sẻ.
Cánh tay robot nhận diện hình ảnh bằng AI do 3 sinh viên chế tạo Trong quá trình thực hiện, không ít lần thất bại nhưng cả ba kiên trì cùng nhau xử lý, khắc phục. Về bản vẽ ban đầu không khớp với bộ điều khiển nên Tùng đã thiết kế lại các chi tiết. Cùng đó Kiên Anh sẽ tính toán độ dài, độ chùng của dây cơ khi co duỗi sao cho chuẩn nhất.
Phụ trách viết chương trình phần mềm nhận diện và truyền tải thông tin, Bình cho biết “Vì chưa có nhiều kinh nghiệm nên em có tham khảo về nhận diện ảnh bàn tay. Tuy nhiên, em thấy thuật toán chỉ dừng gập mở ngón tay và tác dụng chỉ giúp đếm khi con người giơ tay số mấy. Vậy nên em đã thêm 1 số phân đoạn lệnh để có chuyển động cho bàn tay như gập các góc khác nhau giúp bàn tay cử động linh hoạt hơn”.
Bên cạnh đó, mô - đun bluetooth ban đầu sử dụng cho cánh tay độ trễ cao nên Bình đã tham khảo nghiên cứu viết thêm nhiều mô - đun khác giúp giải quyết vấn đề truyền tải thông tin không dây.
Sẽ tiếp tục cải tiến
Sau 1 tháng, nhóm đã lắp ráp thành công mô hình đầu tiên của cánh tay robot điều khiển bằng nhận dạng hình ảnh AI, thực hiện được một số hoạt động như co duỗi, độ co của các ngón tay.
“Các bộ phận liên kết nhau dựa trên nguyên lý hoạt động của 2 sợi dây mô phỏng gân cơ gấp duỗi ngón kết hợp cùng mô-tơ để thực hiện động tác. Sau khi nhận dạng ảnh, máy tính sẽ truyền tín hiệu tới mô-tơ thông qua kết nối bluetooth. Sau đó phần động cơ sẽ hoạt động kéo theo chuyển động các sợi dây cơ và từ đó các ngón tay sẽ chuyển động và mô phỏng lại đúng như hình ảnh nhận được”.
Tùng cho biết, hiện nay có khá nhiều ý tưởng và dự án về cánh tay robot điều khiển bằng sóng não hoặc cảm biến vào bàn tay, bắp tay. Mô hình nhóm em thực hiện hướng tới mô phỏng hoạt động của một cánh tay, sử dụng trong nhiều lĩnh vực. Do chưa đủ bộ phận để kết nối vào hỗ trợ bệnh nhân cụt chi nên nhóm đang hướng đến phát triển để ứng dụng được trong phẫu thuật từ xa thông qua điều khiển nhận dạng bằng hình ảnh.
Theo nhó, cánh tay robot có thể trở thành “trợ thủ” đắc lực cho hệ thống y tế điều khiển từ xa. Thực hiện phẫu thuật trực tuyến bằng cánh tay robot qua chỉ đạo của y bác sĩ tuyến đầu. Việc chuyển tải hình ảnh đáp ứng được tốc độ nhanh và chuẩn xác về kỹ thuật.
Bình cho hay em đang hoàn thành phiên bản cánh tay ra lệnh bằng giọng nói và tiếp tục nghiên cứu việc dùng sóng não điều khiển trong thời gian tới.
Nhận thấy những tồn tại, ba nam sinh vẫn ấp ủ mong muốn cải tiến, hoàn thiện chi tiết hơn nữa. Về mặt hình thức, nhóm mong muốn tìm kiếm một loại vật liệu có độ bền cơ học, chống hao mòn cao. Cùng đó, bộ phận mô-tơ điều khiển cần cải tiến về tốc độ xử lý và độ chính xác cao hơn. Ngoài ra, phần quan trọng nhất cần tìm hiểu sâu là phần mềm và điều chỉnh về mặt thông số cơ khí.
Theo Kiên Anh, phần hoạt động phức tạp của cánh tay còn liên quan đến cách thức điều chỉnh của mạch gân ngón tay. Phải tìm hiểu rõ cơ chế cử động thì mới phát triển phần mềm nhận diện cao hơn, giúp cánh tay thực hiện các động tác khó, co duỗi linh hoạt.
Nhóm nghiên cứu cũng chia sẻ rằng đây mới chỉ là mô hình cánh tay robot thử nghiệm nhỏ và hy vọng có điều kiện tiếp tục nghiên cứu sâu, tối ưu hoá để nâng cao tính ứng dụng.
Ngọc Linh
Điều đặc biệt ở 'cánh tay robot' đạt giải quốc tế của học trò Bắc Ninh
Sáng chế "Cánh tay robot cho người khuyết tật" của Phạm Đức Linh và Nguyễn Đức An (lớp 11A4, Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh) là dự án duy nhất của học sinh Việt Nam giành giải chính thức ở cuộc thi Khoa học kỹ thuật quốc tế 2021.
">Cánh tay robot nhận diện hình ảnh bằng AI giá 1 triệu đồng của sinh viên
Nhận định, soi kèo Svay Rieng vs Shan United, 19h30 ngày 5/2: Khác biệt động lực
Vợ chồng bà Wedel - người để lại khối tài sản lớn cho những người hàng xóm Bà Renate Wedel sống ở quận Weiperfelden, Waldsoms thuộc bang Hesse cùng với chồng là ông Alfred Wedel từ năm 1975.
Ông Alfred là một nhà đầu tư khá thành công trên sàn chứng khoán nhưng đã qua đời vào năm 2014. Bà Renate sau đó vào sống trong một viện dưỡng lão ở Frankfurt từ năm 2016. Bà qua đời vào tháng 12/ 2019 ở tuổi 81.
Chính quyền địa phương cho biết, hồi tháng 4 năm nay, họ được thông báo rằng bà Renate đã trao quyền thừa kế cho người dân ở quận Weiperfelden, trong đó bao gồm cả tiền, cổ phiếu và các tài sản có giá trị khác.
Được biết, em gái bà Renate là người thừa kế ban đầu nhưng người phụ nữ này cũng đã qua đời.
Tin vui này ập đến khiến chính quyền địa phương bị “sốc”. “Ban đầu tôi nghĩ rằng chuyện này là không thể. Tôi nghĩ là họ đã đánh nhầm dấu phẩy” - thị trưởng thành phố, ông Bernd Heine chia sẻ.
Trong khối tài sản của bà Renate cũng có một bất động sản nhưng từng bị người thừa kế ban đầu từ chối vì chi phí bảo trì ngôi nhà và các công trình xây dựng bên ngoài nó.
Số tài sản 7,5 triệu USD mà bà Renate để lại sẽ được sử dụng để xây dựng và trùng tu các cơ sở hạ tầng của địa phương.
“Cộng đồng Waldsolms xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến vợ chồng ông bà Wedel vì sự đóng góp quan trọng này”.
“Chúng tôi sẽ sử dụng nó một cách trách nhiệm, phát triển cộng đồng của chúng ta vì lợi ích của tất cả mọi người và lưu giữ kỷ niệm tốt đẹp này” - tuyên bố của cộng đồng cho hay.
Hiện tại, các cư dân địa phương đã có một số ý tưởng về việc chi tiêu số tiền này. Ông Heine cho biết, số tiền có thể sẽ được dùng để làm những con đường dành cho xe đạp, xây dựng các toà nhà và trường mầm non. Một bộ phận cư dân đề nghị nên xây các bể bơi ngoài trời, đầu tư cho giao thông công cộng và các công trình dành cho trẻ em.
Cụ bà 80 tuổi bỗng dưng nhận được gần 9 tỷ từ người phụ nữ lạ mặt
Nhiều người bỗng dưng nhận được thư của các công ty săn thừa kế thông báo rằng cuộc đời họ sẽ sang trang mới.
">Người phụ nữ để lại gia sản 7,5 triệu USD cho hàng xóm
- Bà Đỗ Thị Hồng mắc bệnh đái tháo đường 15 năm nay, bị biến chứng viêm gần một nửa bàn chân, còn tăng huyết áp, rối loạn lipid máu. Ngày 14/10, BS.CKII Nguyễn Ngọc Tiệp, Trung tâm Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội, chỉ định mổ chích ổ áp xe, tránh nguy cơ nhiễm trùng cả bàn chân lan đến cẳng chân gây nhiễm khuẩn huyết phải cắt cụt chi.
Vị trí ổ áp xe ở mu bàn chân phải nằm ngay trên đường đi của gân duỗi ngón chân cái. Kíp mổ làm sạch các tổ chức hoại tử và khéo léo để ít bộc lộ gân duỗi ngón chân, giúp vết thương hồi phục nhanh hơn, bảo tồn gân, mạch máu, thần kinh.
Chánh Tín khi chưa gặp tai nạn. Lúc đó, dù học về xây dựng nhưng Tín nhận ra mình thích kinh doanh. Anh quyết định trích số tiền kiếm được từ công việc làm thêm để học các khoá học về kinh doanh, marketing. Thời điểm năm 2009 là lúc anh thực sự có sự bứt phá về thu nhập nhờ nhiều công việc khác nhau.
Tín đi đến một quyết định bước ngoặt: bảo lưu kết quả đại học để cùng gây dựng lại một doanh nghiệp công nghệ đang trên bờ vực phá sản.
Công ty chuyên buôn bán điện thoại, máy tính - những sản phẩm mà vào thời điểm đó nếu ai sở hữu đã được gọi là khá giả. Nhờ sự nhạy bén cộng với thị trường nhiều tiềm năng, công việc của Tín ngày một phát triển.
Lúc ấy, mỗi ngày anh chỉ ngủ 4-5 tiếng, lao vào làm việc như một cái máy. Bạn bè gọi anh là “cỗ máy kiếm tiền”, nhìn đâu cũng ra lợi nhuận. Khi bạn bè còn đang đi thực tập thì anh đã kiếm được thu nhập không nhỏ cho bản thân và tạo thu nhập cho người khác.
Nhưng khi trồng cây đã đến ngày ăn trái thì cuộc đời lại muốn thử thách anh nhiều hơn. Vào một đêm cuối tháng 10/2010, sau khi chở đồng nghiệp về nhà an toàn bằng xe máy, anh gặp tai nạn giao thông. Xe của anh va vào rào chắn ở môt đoạn đường đang thi công.
Lúc mở mắt tỉnh dậy trong bệnh viện, bạn anh đã có mặt bên giường bệnh. Nhưng cả hai đều nghĩ rằng anh chỉ bị xây xước nhẹ.
Cảm giác đầu tiên của Tín khi mở mắt là không cử động được cổ, không có cảm giác gì toàn bộ cơ thể, trừ 2 cánh tay. Rất nhanh sau đó, anh cảm thấy khó thở. Sau khi được thăm khám và chẩn đoán, anh nghe các bác sĩ nói: “Ca này phải chuyển lên Chợ Rẫy”. Lúc ấy, anh mới lờ mờ nhận ra rằng hậu quả của vụ tai nạn không đơn giản như anh nghĩ.
Lên đến Bệnh viện Chợ Rẫy, anh được đặt ống thở. Ban đầu, đau đớn khiến cơ thể anh không hợp tác. Chỉ đến khi nghe bác sĩ nói: “Cố lên, nếu không đặt được ống thở thì Tín không thể thở được”, anh mới nhận ra rằng mình không còn lựa chọn nào khác.
Thời điểm ấy, máy thở còn rất hiếm nên trong suốt 10 ngày đặt ống, người thân phải ngồi cạnh bóp bóng thở cho Tín 24/24. Mỗi người chỉ ngồi bóp bóng chừng 2 tiếng đồng hồ là đã mệt. Người thân, bạn bè đổ vào bệnh viện thay phiên nhau giúp anh duy trì sự sống.
Trong những ngày nguy kịch ấy, Tín đã tắt thở vài lần. Lần căng thẳng nhất, Tín vẫn nhớ, những hình ảnh trong cuộc đời anh từ khi còn nhỏ cứ lần lượt trôi qua trong tiềm thức như những thước phim. Khi “đoạn phim” kết thúc cũng là lúc Tín mở mắt choàng tỉnh. Tín nghe các bác sĩ đứng cạnh giường bệnh nói với nhau: “Qua cơn nguy kịch rồi”.
Phòng Tín nằm có 10 người được đưa vào thì 5 người được đắp mền đưa ra. Anh may mắn nằm trong số 5 người còn lại. Năm ấy, Tín mới 23 tuổi.
Tín và bạn bè trong bệnh viện. Hai mươi ngày sau đó, anh vẫn nằm bất động ở Bệnh viện Chợ Rẫy, thức ăn được đưa trực tiếp vào dạ dày, mũi miệng đầy ống và dây. Chỉ duy nhất đôi mắt anh là cử động được.
“Nhìn sang, tôi thấy mẹ đang gục trên giường. Tôi tự hỏi mình đang làm gì ở đây, tại sao lại là tôi và tại sao lại là lúc này”.
“Mẹ bảo tôi: ‘Con ráng lên, vài ngày nữa con sẽ khỏe lại. Công việc, cuộc sống đang đợi con ở phía trước”.
Năm ngày cuối, anh được tháo hết ống dẫn trên mặt, nhưng lúc này anh bị tắt tiếng, không thể nói được. Anh bắt đầu thấy sợ, sợ những ngày đã qua, sợ những ngày phía trước… Nhưng anh không dám khóc vì sợ bố mẹ và những người xung quanh buồn. Anh chỉ lặng lẽ khóc một mình khi đêm xuống.
Sau cơn nguy kịch, Tín được đưa qua Bệnh viện Phục hồi chức năng TP.HCM. Lúc này, anh lại nhen nhóm hi vọng mình sẽ khoẻ lại. Nhưng khi nghe bác sĩ nói “bệnh của em không tính bằng ngày tháng mà tính bằng năm”, Tín như chết lặng. “Nó còn đau còn hơn lúc tôi không thở được. Lúc ấy, tôi lại ước gì mình được trở lại Bệnh viện Chợ Rẫy và đi ra ngõ sau”.
Sau 2 tháng tập luyện không có chuyển biến gì, Tín được thông báo “em hết cơ hội rồi, cho em xuất viện về. Khi nào có thêm chuyển biến thì lại vào tập tiếp”.
Đúng 3 tháng sau tai nạn, Tín được nhìn thấy đường phố, được hoà mình vào dòng người đông đúc. Nhưng bỗng dưng Tín cảm thấy mình không còn thuộc về nó, không còn thuộc về không gian quanh mình.
Cái Tết đầu tiên trên xe lăn, anh ngồi nhìn mọi người đi chúc Tết. Bạn bè đến thăm anh nhiều, nghe mọi người nói chuyện, hẹn hò nhau, anh cười nói đó nhưng thấy trong lòng trống trải.
Khi chỉ còn một mình, anh ước gì mình có thể đứng bật dậy khỏi chiếc xe lăn. Anh cố hết sức để di chuyển cơ thể nhưng bất thành.
Không còn lựa chọn nào khác, anh dần học cách chấp nhận thực tại. Lúc này, anh phải về quê với bố mẹ, không còn thu nhập, lại đang nợ ngân hàng tiền vay sinh viên, tiền chữa bệnh cũng đã cạn kiệt.
Toàn bộ cơ thể của anh không cử động được, trừ hai cánh tay. Hai bàn tay của anh cũng mềm rũ, không làm chủ được các đầu ngón tay. Những ngày đầu, anh không biết mình sẽ làm gì, tương lai sẽ đi về đâu. Anh chỉ biết làm một việc duy nhất: Không bỏ cuộc.
Chánh Tín mô tả cách sử dụng máy tính bảng bằng đôi tay không cử động được.
Tận dụng hết những kiến thức đã được học và kinh nghiệm làm việc sau nhiều năm lăn lộn kinh doanh, anh chọn công việc mua bán điện thoại đúng lúc thị trường này đang sôi động.
Anh bắt đầu khi trong tay không có bất cứ đồng vốn nào. “Tôi liên hệ với đầu mối nhờ họ bỏ hàng, rồi chuyển sang cho người bán lẻ. Tôi bắt đầu kiếm được khoản chênh lệch. Cứ thế phát triển dần dần, đến cuối năm 2011, tôi nhờ một cậu em chỉ giúp cách dùng Facebook”.
Ngoài việc kinh doanh điện thoại, anh lên mạng bán đặc sản Bình Định. Công việc dần sáng sủa, anh bắt đầu có thu nhập, trả xong món nợ tiền vay sinh viên.
Không ít lần, bạn bè nói "sao không live stream bán hàng, nhiều người khuyết tật làm vậy được mua hàng nhiều lắm". Nhưng anh nhất mực giữ nguyên quan điểm, không bán hàng dựa vào lòng thương hại của người khác dành cho mình.
Những người theo dõi Facebook anh thời điểm đó gần như không biết anh là một người khuyết tật. Anh không chia sẻ bất hạnh của mình lên mạng xã hội. Anh để hình đại diện là một bức ảnh chụp nửa người đang ngồi trên ghế xe hơi, được bạn đưa đi chơi sau khi đã bị tai nạn nhưng ngoại hình trông vẫn còn rất "bảnh". Anh bảo, anh thích bức hình đó.
Nhưng một lần nữa cuộc đời lại thử thách anh. Một đêm năm 2012, nhà anh bị trộm vào lấy đi toàn bộ tài sản, gồm cả tủ điện thoại, máy tính, ví tiền… Tất cả trị giá 50 triệu đồng - có thể là số tiền không lớn với ai đó nhưng là cả gia tài với anh.
Hàng xóm nghe tin nhà anh mất trộm, tự gom góp tiền mua tặng anh cái laptop cũ để kiếm cơm. Anh xúc động và tự nhủ phải bước tiếp để không phụ lòng những người yêu thương mình.
Một lần nữa, anh lại bắt đầu từ vạch xuất phát. Nhưng lần này, anh tìm đến bạn bè để làm chung. Công việc tiến triển tốt đẹp cho đến năm 2014, một lần nữa cuộc đời lại chơi trò sinh tử với anh.
Một đêm tháng 10, anh thấy mệt, lên tiếng gọi mẹ. Lúc ấy khoảng 1h sáng, mẹ anh ra bật điện, thấy máu chảy khắp người anh, ướt hết cả chiếc đệm. Anh không biết chuyện gì xảy ra, chỉ có cảm giác là cái chết đang đến gần. Anh hốt hoảng nói: “Mẹ ơi, chẳng lẽ hôm nay con phải chết. Mẹ gọi taxi nhanh lên, con chưa muốn chết”.
Đến bệnh viện, các bác sĩ xác định anh bị hoại tử vùng mông vì ngồi làm việc quá nhiều. Phần bị hoại tử được cắt bỏ để cứu mạng anh. Anh mất 2 tháng nằm viện điều trị và mất thêm 2 năm nữa để vùng mông lành hẳn. Đó cũng là lúc anh hầu như không ngồi được nữa, mà phải nằm là chủ yếu.
Việc kinh doanh điện thoại bị gián đoạn. Anh lại mày mò tìm công việc khác phù hợp với tình trạng sức khoẻ của mình hơn. Anh chọn việc bán hàng qua mạng, cố gắng tạo nhiều nguồn thu nhập khác nhau để tự nuôi sống mình, trang trải tiền thuốc men.
Đến năm 2015, anh quyết định chuyển sang bán hàng tạp hoá. Ban đầu, mọi người ai cũng phản đối và không tin anh làm được một công việc đòi hỏi sự nhanh nhẹn này. Nhưng nói là làm, anh tìm nhà cung cấp để giao hàng tận nơi cho mình. Sau 1 tuần, anh đã có cửa hàng tạp hoá riêng mang tên Tín Nguyễn.
Cửa hàng của anh hoạt động không giống ai. Khách hàng đến với anh đều phải tự phục vụ - tự chọn món hàng mình cần, sau đó anh báo giá, tính tiền, rồi mọi người tự bỏ tiền vào hộp, tự lấy tiền thừa cho mình. Cứ thế, tính đến nay, tiệm tạp hoá của anh đã tồn tại được 5 năm.
Tiệm tạp hoá kết hợp bán điện thoại di động mang tên Tín Nguyễn. Tín trông coi tiệm tạp hoá "có một không hai" của mình. Khách tới mua tự lấy hàng, đặt tiền vào chiếc giỏ cạnh chủ tiệm. Mười năm kể từ ngày tai nạn xảy ra, từ một chàng trai đang hừng hực sức sống, Tín bỗng dưng trở thành một người tàn tật. Thân xác anh bị giam trong 4 bức tường, nhưng tinh thần anh đã vượt qua mọi rào cản. Anh kết nối với thế giới bên ngoài bằng mạng xã hội. Bây giờ, với anh, đằng sau mỗi rào cản của cuộc đời là những cách giải quyết thú vị.
Cách đây 4 tháng, Tín đã gói ghém hành lý từ Bình Định lên Sài Gòn sau 10 năm chỉ ngồi một chỗ trong căn nhà nhỏ của mình. Anh nghĩ, đã đến lúc mình cần một sự thay đổi.
Tín đang trên đường thực hiện ước mơ trở thành một diễn giả truyền cảm hứng. Bằng câu chuyện của mình, trước hết anh muốn truyền động lực sống cho những người có hoàn cảnh giống như anh, sau nữa là cho những người đang gặp khó khăn trong cuộc sống.
Kế hoạch viết một cuốn sách kể về câu chuyện cuộc đời mình cũng sẽ sớm được Tín hoàn thành trong thời gian tới.
“Tôi đã nếm trải đủ thứ mùi vị trong cuộc sống. Đắng cay có, hạnh phúc có, vui buồn có. Tôi học được thêm nhiều bài học trong cuộc sống. Tôi tận dụng triệt để những gì mình đang có và chưa bao giờ đầu hàng số phận”.
Tín chia sẻ, anh chưa thể thành công như ước nguyện của mình, nhưng anh tự hào vì những gì mình đã, đang và sẽ làm.
Chánh Tín trong một buổi chia sẻ câu chuyện của mình đến với mọi người. Cô gái một chân tốt nghiệp bằng giỏi, tự tin mình đẹp theo cách riêng
Mất một chân vì tai nạn ngày nhỏ, cô gái có cái tên rất buồn quyết không oán trách số phận. Thay vào đó, em sống tích cực và vui vẻ mỗi ngày.
">Người đàn ông tắt thở, sống lại và tiệm tạp hóa đặc biệt ở Bình Định