您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Soi kèo góc Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4
NEWS2025-04-18 09:34:05【Thời sự】1人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 14/04/2025 10:52 Kèo phạt góc kêt quả bóng đakêt quả bóng đa、、
很赞哦!(3)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
- Phòng bẩn 'kinh hoàng' của nữ sinh sành điệu gây tranh cãi
- Lê Tuấn Anh đón tuổi 54 bên bà xã NSND Hồng Vân
- 3 đồ dùng trong nhà đắt tiền đến mấy cũng cần thay mới thường xuyên
- Nhận định, soi kèo Sao Paulo vs Cruzeiro, 03h30 ngày 14/4: Chiến thắng đầu tiên cho Sao Paulo
- Doanh số xe điện tại châu Âu giảm mạnh khiến nhiều hãng xe đau đầu tìm giải pháp
- Chuyện hiếm hoi ở Bạn muốn hẹn hò sau 7 năm phát sóng
- Hồng Ngọc, Hàn Thái Tú gặp khó khăn vì bão tuyết ở Mỹ
- Nhận định, soi kèo Al
- Nguyễn Hồng Nhung: 'Sau 2 lần đổ vỡ, tôi cần người nương tựa'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Godoy Cruz vs Lanus, 7h15 ngày 15/4: Nối mạch bất bại
Ngoại hình và tuổi tác chênh lệch của cặp đôi người Mỹ
Mason Reese, 55 tuổi và Sarah Russi, 27 tuổi (sống ở Mỹ) đã quá quen với những ánh mắt nhòm ngó trên đường. Họ không chỉ bị chú ý vì khoảng cách lên tới 28 tuổi. Họ còn bị chú ý vì Sarah là một người mẫu, luôn thích mặc quần soóc và áo ngắn hở bụng, còn Mason chỉ cao 1m46, chỉ cảm thấy thoải mái khi mặc quần jean và áo sơ mi.
Mason - một cựu diễn viên tới từ New York - chia sẻ: ‘Khi tôi nhìn cô người mẫu 27 tuổi trẻ trung, xinh đẹp này, tôi không nghĩ rằng một ngày nào đó cô ấy sẽ yêu mình’.
‘Khi cô ấy bày tỏ mong muốn có quan hệ tình cảm với tôi, tôi đã bị ‘sốc’ như bất cứ ai’.
Mason thừa nhận rằng nhiều người đã hỏi thẳng Sarah rằng: ‘Bạn thực sự yêu anh chàng đó ư? Vì tiền à?’.
Sarah cho biết, mặc dù trước đây cô từng chấp nhận cặp bồ với những người đàn ông lớn tuổi để nhận được chu cấp, nhưng cô nói mối quan hệ với Mason là hoàn toàn nghiêm túc.
‘Cái ý tưởng là bồ nhí nghe có thể vui đấy, như việc bạn nhận được 300 USD để đi ăn tối vậy. Nhưng từ khi nói chuyện với Mason, tôi đã quyết định rằng tôi không muốn làm việc đó nữa. Tôi chỉ cảm thấy mình hạnh phúc khi được ở bên anh ấy’.
‘Tôi không ở bên anh ấy vì tiền’ - Sarah khẳng định.
Sarah từng bị nhiều người hỏi thẳng rằng có phải cô yêu Mason vì tiền? Trong khi đó, Mason cũng chia sẻ rằng Sarah chưa bao giờ xin anh một xu nào. ‘Cô ấy mua cho tôi những món quà rất đẹp, dành thời gian và cả tiền bạc cho tôi nữa. Vì thế, tôi không cảm thấy tiền bạc là mục đích trong mối quan hệ này’.
Chia sẻ về khoảng cách tuổi tác với Sarah, Mason nói: ‘Lần cuối tôi hẹn hò với ai đó 27 tuổi có lẽ là khi tôi khoảng 28. Từ trước tới nay, tôi đều có quan hệ tình cảm với những người cùng độ tuổi với mình, hoặc thậm chí là già hơn tôi một chút. Vì thế, chuyện với Sarah hoàn toàn là mới mẻ với tôi’.
Ngược lại, Sarah thừa nhận Mason không phải là người lớn tuổi nhất mà cô từng hẹn hò. ‘Tôi chưa từng hẹn hò với bất cứ chàng trai nào ở độ tuổi của tôi. Họ thường khoảng 50 tuổi, vì thế Mason không phải là người già nhất mà tôi từng hẹn hò’.
Sarah cũng thú nhận cô thường có cảm xúc với những người đàn ông lớn hơn mình nhiều tuổi vì sự trưởng thành của họ. Tôi thích ngoại hình của họ - tóc bạc màu và cái đầu hói’.
Trước khi gặp gỡ nhau trực tiếp, cặp đôi từng nói chuyện với nhau qua Facebook. Họ phát hiện ra cả hai có nhiều bạn chung. Một người bạn của Sarah cũng từng kể về Mason với cô.
Trong lần gặp đầu tiên, cả hai đã trò chuyện suốt 3 tiếng về đủ thứ trên đời. ‘Chúng tôi nói về việc anh ấy từng sở hữu những nhà hàng riêng, chuyện tôi từng là nhân viên pha chế…’.
Lần thứ 2 gặp nhau, họ hẹn gặp ở một quầy bar. ‘Chúng tôi không ngừng hôn nhau cho tới 3 giờ sáng’.
Từ đó, Sarah không hẹn hò với người đàn ông nào khác. Mọi chuyện diễn ra rất nhanh và tính tới bây giờ, mối quan hệ đã kéo dài gần 1 năm rưỡi.
Sarah thừa nhận cô có cảm xúc với những người đàn ông lớn hơn mình nhiều tuổi. ‘Khi bạn gặp ai đó và có thể nói chuyện suốt 3 tiếng đồng hồ liên tục, không có những khoảnh khắc im lặng khó chịu. Đó thực sự là điều bất thường và tôi nghĩ rằng cô ấy cũng cảm thấy như vậy’.
1 tuần sau họ nói lời yêu nhau. Thậm chí Mason còn dành kỳ nghỉ Giáng sinh ở bên Sarah và bố mẹ cô chỉ sau khi họ chính thức yêu nhau khoảng vài tuần.
Sarah vốn sinh sống ở bang Pennsylvania nhưng sau đó đã dành hầu hết thời gian ở New York với Mason.
‘Chúng tôi không chỉ là những người yêu nhau, mà còn là những người bạn tốt của nhau. Chúng tôi đã làm cho nhau cười rất nhiều. Chúng tôi cũng có nhiều sở thích chung’.
‘Việc cô ấy bao nhiêu tuổi, tới từ đâu hay những chuyện khác chẳng có gì quan trọng’ - Mason nói.
Cuộc đời lận đận của người mẫu 26 tuổi kết hôn với tỷ phú 89 tuổi
Từ một nhân viên bồi bàn sinh con năm 18 tuổi, Anna Nicole Smith tưởng rằng sẽ được sống trong nhung lụa suốt phần đời còn lại sau khi kết hôn với ông trùm dầu mỏ hơn cô 63 tuổi.
">Người đẹp 27 tuổi phải lòng người đàn ông 55 tuổi kém sắc, chỉ cao 1m46
Nhưng tôi ngày càng thấy ba chữ "người Hà Nội" có chút nhạt phai. Người đến sống ở Hà Nội ngày một nhiều, nhưng tinh thần "người Hà Nội" xưa đã biến đổi theo thời gian, là điều những người yêu Hà Nội trăn trở.
Khái niệm "Người Hà Nội" chưa xuất hiện ngay vào thời điểm vua Minh Mạng ra chỉ dụ thành lập tỉnh Hà Nội (1831). Tính cách người Hà Nội kế thừa nét thanh lịch của con người đất kinh kỳ. Thanh lịchlà một từ cổ, gồm thanhvà lịch. Thanhchỉ sự trong sáng, tự nhiên. Lịchchỉ sự hiểu biết và tuân thủ các quy định, phép tắc.
Nét đặc sắc của người Hà Nội còn do ảnh hưởng của văn hóa phương Tây, nhất là văn hóa Pháp. Qua biến động của thời cuộc, người Hà Nội không quên nỗi đau mất nước nhưng vẫn mở lòng học những cái hay, cái tiến bộ của một nền văn minh mới, làm giàu có thêm cho văn hóa của mình.
Những trái ngọt của tương tác văn minh Đông Tây hầu như diễn ra trên đất Hà Nội: âm nhạc có tân nhạc hay còn gọi là nhạc tiền chiến, văn chương có phong trào Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, hội họa có trường phái Mỹ thuật Đông Dương với các danh họa như Tô Ngọc Vân, Lê Phổ...
Trong đời sống hàng ngày, người Hà Nội cũng thay đổi, Âu hóa hơn. Nữ để tóc bồng, mặc áo dài Lơ mur Cát Tường. Nam biết chơi thể thao, mặc veston, đi giày hay sandal. Nam nữ thanh niên có đời sống tâm hồn lãng mạn, thích đọc thơ, đọc tiểu thuyết tình cảm, biết cắm hoa, thích nghe nhạc, đi tắm biển.
Những năm 1930, khái niệm "Người Hà Nội" mới hình thành. Giới trí thức lúc đó so sánh Hà Nội đẹp và thơ mộng như một Paris thu nhỏ. Pháp có Parisiens (người Paris) thì Hà Nội cũng có Hanoïens (người Hà Nội, tiếng Pháp). Người Hà Nội thanh lịch giờ thêm nét lãng mạn hiện đại, như là một sản phẩm giao hòa của văn hóa Đông Tây.
Đêm 19/12/1946, nhạc sĩ trẻ Nguyễn Đình Thi được lệnh rời Hà Nội. Ra đến ngoại ô thì đèn đường phụt tắt, súng nổ, toàn quốc kháng chiến bắt đầu. Nhiều chiến sĩ tự vệ Hà Nội hy sinh ngay trên hè phố, cách cửa nhà mình chỉ vài bước chân. Dừng chân ở căn cứ ngoại thành, nhìn về Hà Nội cháy đỏ trời, bên chiếc đàn piano mà người dân Hà Nội tản cư bỏ lại, Nguyễn Đình Thi đã cảm xúc gõ những nốt đầu tiên "Bài hát của một người Hà Nội": "Bùng cháy khắp phố ta ơi! Vùng lên, chiến sĩ ta ơi! Trời Hà Nội đỏ máu!". Bài hát được hoàn chỉnh năm 1948 và mang tên "Người Hà Nội".
Ba chữ "Người Hà Nội" đi vào nghệ thuật. Thử thách đã làm bộc lộ chất hào sảng của người Hà Nội, sẵn sàng đứng lên khi Tổ quốc cần. Những năm kháng chiến chống Pháp, rồi chống Mỹ, tuy gian khổ nhưng khí chất ấy của người Hà Nội vẫn không thay đổi.
Nhưng chiến tranh, cùng một số sai lầm trong chính sách quản lý xã hội, làm cho đô thị Hà Nội có nhiều biến đổi, và chất thanh lịch của con người cũng dần phôi pha. Chính sách xóa bỏ tư sản tư thương cũng xoá sổ luôn tầng lớp trung lưu của Hà Nội. Tầng lớp trung lưu là những người lưu giữ nhiều nhất các di sản văn hóa của một xã hội.
Cơ cấu nhân khẩu học thay đổi, nhiều thành phần dân cư mới về Hà Nội, mang theo nhiều nếp sống vùng miền khác nhau. Mỗi số nhà ngày trước là của một gia đình nay chia cho hàng chục gia đình. Ở thì chật chội ra đụng vào chạm, còn đâu là thanh tao, lịch lãm.
Thời Đổi Mới, xóa bỏ bao cấp, kinh tế phát triển. Đô thị Hà Nội phát triển, cư dân tăng cơ học nhanh, hàng triệu người từ mọi miền nhập cư vào Hà Nội. Bùng nổ xây dựng, các di sản kiến trúc bắt đầu mất mát và ngày càng nguy cấp. Quy hoạch đô thị lúng túng, các vấn nạn của một siêu đô thị xuất hiện và ngày càng trầm trọng: tắc đường, ngập úng, hỏa hoạn cháy nổ, ô nhiễm môi trường sống, thiếu trường học, thiếu bệnh viện...
Những công dân mới đến thất vọng tràn trề, Hà Nội không như người ta nghĩ. Người Hà Nội thanh lịch đâu rồi, mà thấy bún mắng cháo chửi, nói năng chanh chua chỏng lỏn, xả rác bừa bãi, va chạm giao thông một chút là yêng hùng "biết bố mày là ai không". Tất cả những điều đó như khứa vào trái tim những người yêu Hà Nội.
Tôi hiểu thời gian trôi đi, sự vật cũng thay đổi, không thể còn mãi như xưa. Vì thế khi diện tích và dân cư Hà Nội tăng lên gấp hàng chục lần, nội hàm "người Hà Nội" không thể còn như cũ. Vậy nội hàm mới của "người Hà Nội" là gì? Tôi nghĩ khái niệm "người Hà Nội mới" đang hình thành, các cư dân mới đang trong quá trình kế thừa và xây dựng bản sắc.
Tôi mừng là chính quyền đã có chương trình khôi phục lại nét thanh lịch của Hà Nội xưa. Nếp sống thanh lịch được dần hình thành qua nhiều thế hệ, tự nhiên ngấm vào mỗi gia đình, mỗi con người. Tuy nhiên hoàn toàn có thể diễn giải nếp sống tốt đẹp đó bằng những quy định cụ thể để dễ dàng thực hiện. Thanh lịch trước hết là biết tuân thủ những quy tắc sống đô thị một cách tỉ mỉ.
Việc xây dựng nếp sống thanh lịch có thể cần đến thưởng phạt. Giải thưởng "Công dân Thủ đô tiêu biểu" đã có nhưng còn nặng về thành tích lao động, mà chưa chú ý biểu dương một lối sống. Còn phạt thì phạt như thế nào được?
"Thềm nhà có rác, phạt. Phơi quần áo, tã lót, chiếu trước cửa, phạt. Cống bẩn, phạt. Đánh nhau phạt cả đôi bên". Những câu vừa rồi không phải là đề xuất của tôi, mà là nhà văn Tô Hoài kể trong cuốn "Chuyện cũ Hà Nội". Từ một thế kỷ trước, người Pháp đã xây dựng nếp sống đô thị cho Hà Nội như vậy.
Hơn 30 năm trước, đạo diễn Trần Văn Thủy trong tác phẩm "Hà Nội trong mắt ai" đã lo lắng Hà Nội dần trở thành một cái làng lớn. Đánh mất di sản kiến trúc, đánh mất di sản tinh thần, Hà Nội thành một đô thị nhạt nhòa không tên. Đấy là nỗi lo của những người yêu Hà Nội khi chứng kiến đô thị ngày một rộng thêm, người ngày một đông thêm, nhưng xa lạ vô cùng, như là ở đâu chứ không phải là Hà Nội. Nhạc sĩ Phú Quang, mượn lời thơ Trần Mạnh Hảo, tha thiết: "Tôi muốn mang Hồ Gươm đi trú đông, nhưng làm sao mang nổi cả sông Hồng".
Hà Nội vẫn là thành phố gây thương nhớ đến lạ lùng. Những người con đi xa sẽ nhớ Hà Nội đến quay quắt, còn những người từng có năm tháng sống ở Hà Nội thì luôn bồi hồi nhớ về những năm tháng của đời người ở đây. Và thật lạ là cả những người chưa một lần đặt chân tới Hà Nội cũng nhớ Hà Nội da diết. Phải chăng đó chính là chiều sâu văn hóa. Qua những khúc quanh của lịch sử, Hà Nội dần hồi sinh và đẹp hơn xưa.
"Đây Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây.
Đây lắng hồn núi sông ngàn năm".Hà Nội có sức cảm hóa bí ẩn. Chỉ cần bạn yêu Hà Nội, chung tay xây dựng Hà Nội, bạn sẽ là người Hà Nội.
Quan Thế Dân
">Người Hà Nội
Ngaytrong tòa nhà chung cư lớn giữa thủ đô, một hộ dân đã lập ban bệ để tổ chức hầuđồng trong nhà. Câu chuyện dường như không có thật ấy lại diễn ra một cách ngangnhiên, công khai gần 1 năm nay mà chưa có lực lượng chức năng nào vào cuộc dẹpbỏ.
Mới đây, một số hộ dân sống tại chung cư Kim Văn – Kim Lũ, HàNội phản ánh tình trạng một hộ dân sống tại tầng 12 của tòa nhà CT12A thườngxuyên tổ chức hầu đồng trong nhà gây ảnh hưởng đến đời sống của những hộ dânđang sinh sống trong chung cư này.
Theo tìm hiểu của PV VietNamNet, hộ dân này sống tại căn12.., tòa nhà CT12A, khu chung cư Kim Văn – Kim Lũ. Người dân sống trong căn hộnày thường xuyên mở trống, kèn nhảy đồng cả ngày, trưng dụng hành lang làm nơiđể đựng đồ lễ tế. Việc này đã gây không ít bức xúc tới nhiều hộ dân đang sinhsống xung quanh.
“Chúng tôi ở đây khổ sở lắm, chỗ chơi cho con cũng bị trưngdụng làm nơi để đặt đồ lễ. Ngày nào ở nhà cũng phải nghe nhạc đến inh tai, nhứcóc. Mệt mỏi lắm! Chủ hộ làm như vậy là không đúng với quy định của chung cư. Đólà chưa kể các nguy cơ cháy nổ, gây gổ... có thể xảy ra ”, chị Phạm D. - một cưdân bức xúc.
Theo chị Nguyễn Thị B, hộ dân sống tại đây cho hay: “Khi nàonhà anh chị ấy mở giá đồng là nhạc bật ầm ĩ suốt cả ngày, đâu đầu lắm. Dânở đây đã phản ánh tình trạng này rất nhiều lần nhưng chưa thấy giải quyết”.
Đồ lễ xếp trong căn hộ Lấn chiếm hành lang xếp đồ vàng mã Cảnh phía bên ngoài căn hộ tổ chức hầu đồng Trước vấn đề này, anh Nguyễn Văn Quang, quản lý tòa nhà CT12Acho biết : “Hộ dân tổ chức mở hầu đồng tên là Hồng, sinh năm 1983. Việc gia đìnhchị Hồng tổ chức hầu đồng đã diễn ra khoảng 1 năm nay.
Nhiều đồ lễ do người dân từ nơi khác mang tới Hành lang làm nơi trung dụng để đặt đồ lễ phục vụ cho việc hầu đồng Anh Quang cho biết thêm : “Khách đến hầu đồng không phải là cư dân ở chung cư. Mỗi lần mở giá, họ bắt đầu đánh trống, chiêng ầm ĩ. Người dân đã gửi đơn lên công an phường nhưng cũng chưa thấy cơ quan này giải quyết. Ban quản lý tòa nhà đã lên nhắc nhở, yêu cầu họ làm cửa cách âm nhưng việc này vẫn ảnh hưởng đếncác hộ xung quanh."
Phóng viên sẽ tiếp tục cập nhật ý kiến của các đơn vị chứcnăng cũng như chủ hộ tổ chức việc hầu đồng tới quý độc giả trong thời gian sớmnhất.
H. Thúy
TIN LIÊN QUAN:
Sống ở chung cư: "Buôn" chuyện hành lang, băng vệ sinh vứt sảnh">Mở hầu đồng, dàn hàng vàng mã giữa hành lang chung cư
Nhận định, soi kèo Grobinas vs Rigas Futbola Skola, 22h00 ngày 15/4: Cửa trên ‘tạch’
Vào Chủ nhật hàng tuần, nhiều học sinh lại đến căn phòng ở tầng 2 của một ngôi nhà tại xã Lạc Đạo (huyện Văn Lâm, Hưng Yên) để đọc sách.
Căn phòng trở thành thư viện với hơn 800 đầu sách xếp ngay ngắn lên kệ. Giữa cái nắng nóng của mùa hè, người đọc có thể tìm được một góc yên bình ở đây.
Hoàng Quang Khải Chủ nhân của căn phòng này là Hoàng Quang Khải (SN 1996). Anh đã mất 8 tháng để hoàn thiện phòng đọc miễn phí này và có lúc ý tưởng của anh khó thành hiện thực.
Quang Khải chia sẻ, ý tưởng dựng tủ sách cho cộng đồng đến với anh một cách rất tình cờ.
Hoàn thành nghĩa vụ quân sự năm 2016, anh xin đi làm công nhân cho công ty chuyên sản xuất giấy tại khu công nghiệp Phố Nối A, cánh nhà 6km.
Ở lứa tuổi của anh, nhiều bạn bè lập gia đình, Khải lại trăn trở làm một việc gì đó có ích cho cộng đồng và anh chọn cách lan tỏa tri thức thông qua những cuốn sách.
Thư viện sách miễn phí được thiết kế đẹp mắt. “Một người bạn thân của tôi rất thích sách, tôi nảy ra ý tưởng dựng một tủ sách miễn phí cho mọi người, ai cũng có thể đến đọc. Tôi muốn phát triển văn hóa đọc và đem lại tri thức cho nhiều người”, Khải nói.
Tuy nhiên ý tưởng của anh đã không nhận được sự ủng hộ của bố mẹ.
Gia đình không khá giả, bố mẹ mong Khải đi làm, góp tiền để xây dựng hạnh phúc. Ông bà không muốn con lo việc bao đồng. Không khí trong nhà đã nhiều lần căng thẳng khi người con trai cả đề cập đến việc xây dựng một công trình hoàn toàn miễn phí.
“Tuy nhiên may mắn là tôi lại được bà nội - người năm nay ngoài 70 tuổi ủng hộ. Bà nói rằng, tôi nên làm cái gì đó có ích cho đời”, anh nói.
Ban đầu, do chưa có kinh phí, Khải định đợi đến lúc nào gom góp đủ tiền, anh sẽ thực hiện ý tưởng của mình. Cuối cùng, năm 2018, không thể chần chừ, anh mạnh dạn vay mượn để thực hiện.
Bà nội anh cho mượn tầng 2 của căn nhà trống để làm phòng đọc miễn phí.
Khải cũng được một người bạn làm kiến trúc sư tư vấn để thiết kế phòng. Với khoản lương khoảng 6 triệu từ việc làm công nhân, anh dành dụm để mua nguyên vật liệu xây dựng.
Anh nhờ người chú ruột cẩu cát, xi măng… từ tầng 1 lên tầng 2 để xây dựng. Không có nhiều kinh phí, anh phải tự làm tất cả. Thấy việc làm của anh đặc biệt, nhiều bạn bè cũng tham gia ủng hộ bằng những ngày công.
Chàng trai Hưng Yên cũng tự đi mua gỗ cho đỡ tiền vận chuyển. Anh tiết kiệm chi phí bằng cách mua những thanh pallet cũ cho rẻ, mài cho phẳng phiu nhẵn nhụi rồi lại hì hục bê lên tầng 2.
Khi phòng đọc dần hoàn thiện, anh tiến hành mua các đầu sách, đặc biệt vào những dịp được giảm giá, khuyến mãi.
Phòng đọc sách của Khải được hoàn thành vào ngày 9/6/2019 với tổng kinh phí hơn 100 triệu đồng. Trong đó, hơn một nửa anh vay mượn và dùng lương công nhân để trả dần.
Phòng rộng gần 20m2, với gần 800 đầu sách ở các thể loại cho nhiều lứa tuổi độc giả.
Hàng ngày, Hoàng Quang Khải phải đi làm nên phòng đọc sách miễn phí được mở vào các ngày Chủ nhật trong tháng và mỗi tối thứ 7. Các độc giả cũng có thể mượn sách về nhà để tiện cho việc đọc.
Các độc giả của thư viện sách. Ngoài ra, căn phòng xinh xắn này cũng được anh cho nhiều học sinh mượn làm phòng tự học, phòng học chung.
Vào ngày hè nóng nực, Khải cũng cố gắng mua và lắp điều hòa, anh đảm bảo cả vấn đề nước uống, không gian sạch sẽ, thoáng mát… để độc giả có thể thoải mái nhất khi ngồi đọc sách.
Tháng 6/2020, Khải nghỉ công việc tại công ty. Anh đi học với ý định trở thành một thầy giáo yoga. Anh thừa nhận, việc học của anh đã thuận lợi hơn rất nhiều nhờ các cuốn sách viết về yoga.
“Dựng tủ sách không chỉ cung cấp kiến thức, có lợi cho cộng đồng mà trước hết nó còn giúp ích cho cuộc sống, công việc của tôi”, anh nói.
Dù công việc mưu sinh bận rộn, chàng trai 9X vẫn rất tâm huyết với dự án của mình.
Anh mong muốn sẽ nhân rộng được tủ sách miễn phí này đến với nhiều vùng, địa phương hơn nữa.
“Hiện, tôi chưa đủ sức lực và vật chất để thực hiện. Tuy nhiên trong tương lai tôi chắc chắn sẽ tiếp tục hiện thực hóa ước mơ của mình”, anh nói.
Cuộc gặp với vị đại tá thay đổi cuộc đời cậu bé lạc cha mẹ từ năm 9 tuổi
Hơn 30 năm sau ngày chia ly, nhìn thấy tấm ảnh con trên chương trình “Như chưa hề có cuộc chia ly”, mẹ ruột anh Duy ôm ti vi òa khóc.
">9X cãi lời mẹ, mượn tiền xây dựng thư viện sách miễn phí
Ông táo bạo thử nghiệm "khoán hộ", bản chất là trao ruộng đất trở về cho từng hộ nông dân; coi hộ nông dân là đơn vị cơ bản của sản xuất nông nghiệp, nhằm cải thiện tình hình sản xuất lương thực.
Giới chức trung ương ban đầu đã coi thử nghiệm "khoán hộ" của ông Ngọc là hành động trái với chủ trương chung và yêu cầu ngừng thực hiện mô hình này. Dù vậy, những kết quả tích cực mà nó mang lại cho nông nghiệp Vĩnh Phúc đã chứng minh hiệu quả của cách làm mới. Đến năm 1981, khi nền kinh tế Việt Nam đối diện với khủng hoảng nghiêm trọng, Chỉ thị 100 CT/TW về cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm lao động và người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp được ban hành. Năm 1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết 10 về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, hay còn gọi là Khoán 10. Khoán 10 thừa nhận "hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ" trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất đến phân phối, sử dụng sản phẩm.
Những quyết định quan trọng này đã giúp Việt Nam từ chỗ thiếu gạo ăn vươn mình thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.
Đó là một ví dụ sinh động cho việc cải cách thể chế.
Lý thuyết về thể chế cho rằng các thể chế chính thức gồm những quy định và chuẩn mực pháp lý như hiến pháp, luật pháp, và các chính sách. Chúng thiết lập khung pháp lý và hướng dẫn hành vi của các cá nhân, tổ chức, nhằm đảm bảo ổn định, thúc đẩy kinh tế và hỗ trợ phát triển xã hội. Những thể chế này không phải bất biến mà cần thay đổi và cải tiến để phù hợp với các nhu cầu của xã hội trong những tình huống cụ thể và bối cảnh mới.
Giải Nobel Kinh tế năm nay cũng trao cho các nhà kinh tế nghiên cứu những giải pháp giảm nghèo đói. Từ ví dụ thực tế tại những vùng lãnh thổ hay những quốc gia nếu được áp dụng các thể thức khác nhau cũng hình thành những sự giàu nghèo và trật tự xã hội khác nhau, các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng bằng cách hiểu rõ bản chất của nghèo đói và áp dụng cải cách chính sách thiết thực, quốc gia có thể tạo ra các cải tiến đáng kể về kinh tế - xã hội. Họ nhấn mạnh tầm quan trọng của thể chế và sự linh hoạt trong việc điều hành để hỗ trợ phát triển toàn diện một đất nước, một quốc gia hay một vùng lãnh thổ.
Việt Nam đã nhiều lần cải cách thể chế, cụ thể hóa trong các lần sửa đổi Hiến pháp, mà sự ra đời của các bản Hiến pháp đều nhằm thích nghi với nhu cầu xã hội, những bối cảnh lịch sử, tình hình kinh tế chính trị cũng như quan hệ quốc tế của Việt Nam với các nước từng giai đoạn cụ thể. Điều này khẳng định Việt Nam luôn sẵn sàng điều chỉnh thể chế để thúc đẩy sự phát triển của đất nước, nhất là trong bối cảnh xã hội luôn biến động.
Thể chế tốt đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển quốc gia. Tuy nhiên, nếu khâu thực thi không đảm bảo thì vẫn có thể để lại nhiều hậu quả khôn lường. Việt Nam từng tiến hành cải cách ruộng đất với mục tiêu "dân cày có ruộng", nhưng cách thức triển khai không phù hợp. Từ những bài học về thực tế điều hành trong cả những thành công hay thất bại như vậy, Việt Nam đã tiến hành cải cách thể chế thông qua chủ trương "Đổi mới" những năm 1980, giúp kinh tế - xã hội có những bước phát triển vượt bậc, đưa đất nước vào nhóm quốc gia có thu nhập trung bình.
Việc nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng thực trạng và đưa ra các sửa đổi khách quan, phù hợp là bước đi cần thiết giúp Việt Nam vươn mình mạnh mẽ trong tương lai. Lãnh đạo Nhà nước đã nhìn nhận, bên cạnh hạ tầng và nhân lực, thể chế đang là điểm nghẽn lớn nhất, ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của đất nước. Theo tôi, có rấtnhiều nút thắt cần cải cách:
Nâng cao tính linh hoạt trong pháp luật kinh tế: Các khung pháp lý cần đảm bảo hỗ trợ tối đa cho người dân đầu tư vốn để khởi nghiệp, tham gia sản xuất kinh doanh, cũng như quản lý dòng vốn để người dân đầu tư kinh doanh trên bình diện quốc tế, đặc biệt là trong các chính sách ngành công nghệ cao và năng lượng tái tạo.
Các thành phố lớn, địa phương là trung tâm kinh tế trọng điểm, có những đặc điểm kinh tế chính trị xã hội khác nhau có thể cho thử nghiệm những chính sách mới phù hợp với địa phương, thành công hay thất bại đều là cơ hội để đánh giá kinh nghiệm, hay tiến hành nhân rộng, giống như chúng ta đã nhân rộng mô hình Khoán 10.
Tăng cường minh bạch và giảm thiểu thủ tục hành chínhđể tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân, thúc đẩy môi trường kinh doanh. Một ví dụ điển hình là sáng kiến Cổng Dịch vụ công Quốc gia, ra mắt vào năm 2019. Đây là một nền tảng trực tuyến tập trung, cho phép người dân và doanh nghiệp truy cập các dịch vụ công một cách nhanh chóng, tiện lợi và minh bạch hơn. Nền tảng này đã giảm thiểu thủ tục hành chính, giảm thời gian xử lý và tăng cường tính công khai trong quản lý nhà nước. Hàng triệu giao dịch trực tuyến được thực hiện đã nâng cao sự hài lòng của người dân và doanh nghiệp với các dịch vụ công. Tuy cổng thông tin này chưa hoạt động trơn tru, thói quen của người dân cũng chưa hình thành nhưng nó đã bắt đầu giúp giảm tham nhũng vặt.
Một mảng nữa cần cải cách là hệ thống giáo dục và đào tạonhằm đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế hiện đại, tập trung vào công nghệ và kỹ năng nghề nghiệp. Giáo dục Việt Nam cần tạo ra một đội ngũ nhân sự lành nghề hơn, thay vì chỉ dừng lại ở chương trình đào tạo còn nặng về lý thuyết, thiếu kỹ năng thực hành và kết nối với nhu cầu thị trường lao động.
Việt Nam cũng cần áp dụng các tiêu chuẩn và luật pháp mới nhằm bảo vệ môi trường, đặc biệt trong các ngành công nghiệp nặng và năng lượng, để đảm bảo phát triển bền vững và ngăn chặn những thảm họa môi trường. Đầu tư vào công nghệ xanh và khuyến khích doanh nghiệp tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế sẽ là bước đi chiến lược để Việt Nam phát triển bền vững, cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường, đồng thời góp phần xây dựng hình ảnh một đất nước xanh, sạch, và thân thiện với môi trường trong mắt bạn bè quốc tế.
Những thay đổi để giải quyết các điểm nghẽn trên sẽ thúc đẩy Việt Nam đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội và môi trường bền vững trong bối cảnh toàn cầu hóa.
Vũ Ngọc Bảo
">Nút thắt 'thể chế'
Bulguksa (Phật quốc tự) - ngôi chùa gần 1300 tuổi được UNESCO công nhận là Di sản thế giới năm 1995 thực sự là một di sản kiến trúc Phật giáo ấn tượng.Điều không ngờ ở bảo tàng lớn bậc nhất thế giới">
Lạc vào di sản thế giới ngàn năm tuổi