您现在的位置是:NEWS > Thể thao
11 triệu đồng và chuyến taxi đường dài lạ nhất từ Hà Nội
NEWS2025-02-08 09:24:18【Thể thao】0人已围观
简介Chuyến đi đường dài này quả thật là có "1-0-2" khiến người ta không ngừng ngạc nhiên,ệuđồngvàchuyếntlich thi dau anhlich thi dau anh、、
Chuyến đi đường dài này quả thật là có "1-0-2" khiến người ta không ngừng ngạc nhiên,ệuđồngvàchuyếntaxiđườngdàilạnhấttừHàNộlich thi dau anh bàn luận.
Thủ đô nước Anh sắp tràn ngập taxi 'Tàu'很赞哦!(31821)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Monagas vs Defensor, 07h30 ngày 5/2: Chủ nhà không đáng tin
- Kỳ lạ những bạn trẻ thích trả tiền để làm tình nguyện
- Cảnh sát Trung Quốc thử nghiệm xe tuần tra không người lái
- Real Madrid trả giá đắt sau trận thắng Atalanta
- Nhận định, soi kèo Young Boys vs Yverdon
- Thí sinh Hoa hậu Việt Nam 2020 giống nhau như 2 chị em ruột
- Thí sinh Hoa hậu Trái Đất của Trung Quốc mặc áo dài Việt Nam?
- Điều chỉnh thi THPT quốc gia 2019: Nỗ lực giảm tiêu cực, tăng học thực
- Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Aizawl FC, 18h00 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
- Những trò nghịch vừa cười vừa sợ của 'nhí'
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Leganes vs Real Madrid, 03h00 ngày 6/2: Khó cho Los Blancos
- Chỉ cần bạn trân trọng bản thân hơn, và nghĩ tới những điểm xấu của "kẻ phụ bạc"kia, bạn sẽ dễ dàng quên đi mối tình vừa tan vỡ.
Trong cuộc sống, gần như không có việc gì đau hơn là “bị đá”. Thực tế, nhiềungười thà chịu bị một võ sĩ sumo quật ngã còn hơn phải chịu đựng nối đau và sựcô đơn giằng xé sau khi cuộc tình tan vỡ.
Dẫu rằng chia tay là rất đau khổ nhưng cuộc sống của bạn vẫn có thể ổn định trởlại. Điều quan trọng là bạn phải xác định đúng tư tưởng, coi sự kết thúc của mộtmối quan hệ lại là khởi đầu một chương mới trong cuộc đời mình.
">Bạn làm gì sau khi 'bị đá'?
- - Không được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp đối với ngành, nghề Dược trình độ cao đẳng tại cơ sở TP.HCM, nhưng Trường CĐ Y Dược Hà Nội vẫn tổ chức tuyển sinh.
Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) vừa có văn bản gửi Trường CĐ Y Dược Hà Nội yêu cầu chấm dứt việc tuyển sinh và tổ chức đào tạo đối với ngành Dược tại cơ sở TP.HCM.
Trước đó, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp đã có công văn đề nghị Trường CĐ Y Dược Hà Nội báo cáo việc liên kết tuyển sinh, tổ chức đào tạo các ngành Dược sĩ, Điều dưỡng, Hộ sinh, Kỹ thuật xét nghiệm y học trình độ CĐ tại các cơ sở liên kết đã được phê duyệt.
Sau khi nhận báo cáo, Tổng cục đã có công văn đề nghị trường này thực hiện nghiêm túc một số nội dung, trong đó có việc tuyển sinh và thực hiện đào tạo.
Tuy nhiên, ngày 14/8, Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp nhận được Giấy báo tập trung của nhà trường gửi cho người học, thông báo nhập học ngành Dược trình độ CĐ tại cơ sở TP.HCM.
Do đó, Tổng cục giáo dục nghề nghiệp tiếp tục có công văn yêu cầu nhà trường chấm dứt việc tuyển sinh và tổ chức đào tạo tại cơ sở TPHCM.
Bởi nhà trường không được Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp đối với ngành, nghề Dược tại địa điểm nêu trên.
Ngoài ra, nhà trường phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước người học và thực hiện các nghĩa vụ tài chính, nghĩa vụ pháp lý có liên quan đến việc tuyển sinh, tổ chức đào tạo tại địa điểm không được chứng nhận đăng ký hoạt động.
Thanh Hùng
Khuyến khích trường cao đẳng tuyển sinh học sinh tốt nghiệp THCS
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội vừa có công văn về việc khuyến khích các trường đào tạo chương trình cao đẳng cho học sinh tốt nghiệp THCS.
">Trường CĐ Y Dược Hà Nội tuyển sinh “chui”
Tổn thương, thủng nặng tầng sinh môn vì trâu húc
Vụ tai nạn không ngờ xảy ra khi bà T. (56 tuổi) đi chăn trâu, bị trâu lồng húc ngã, sau đó tiếp tục húc vào vùng tầng sinh môn, làm tổn thương nặng nề.">Bé trai thủng tầng sinh môn sau khi bị ngã xe đạp
Nhận định, soi kèo Persipura Jayapura vs Persipa Pati, 13h30 ngày 5/2: Rực rỡ sân nhà
Diễn viên Ngô Tú Ba. Ngô Tú Ba vừa phải chịu án phạt lên tới 1.500 tỷ VND. Theo Sohu, Ngô Tú Ba và công ty TNHH Truyền thông Văn hóa Hoắc Nhĩ & Quả Tư bị phạt vì tranh chấp và phạm nhiều sai sót trong các văn kiện ủy thác.
Công ty này được nam diễn viên thành lập từ tháng 9/2015 và nắm giữ 99% cổ phần. Do đó, nhiều người suy đoán, Ngô Tú Ba đang lợi dụng việc bị lừa nhằm lách luật, không phải nộp phạt.
Ngô Tú Ba sinh năm 1968, từng là một ngôi sao Hoa ngữ nổi bật. Anh có nhiều tác phẩm ấn tượng như Quân Sư Liên Minh, Tứ Đại Danh Bổ, Triệu Thị Cô Nhi... Tuy nhiên, sau bê bối ngoại tình và tống tiền đàn em kém tuổi Trần Dục Lâm, Ngô Tú Ba bị ‘phong sát’, biến mất hoàn toàn khỏi làng giải trí Hoa ngữ.
Giờ đây, sự việc nam diễn viên đình đám một thời này chịu án phạt ngàn tỷ khiến khán giả chú ý.
Ngô Tú Ba từng là sao nam được yêu mến ở Trung Quốc:
Thảo Nguyên
Tình trẻ ở tù 3 năm sau khi tống tiền tài tử Ngô Tú BaTrần Dục Lâm phải thi hành 6 năm án tù (gồm 3 năm tù giam và 3 năm tù treo). Trước đó, cô bị bắt giữ vì hành vi "tống tiền" diễn viên Ngô Tú Ba hàng chục triệu Nhân dân tệ.
">Ngô Tú Ba chịu án phạt 1500 tỷ, phá sản ở tuổi 55
- - Các trường đại học cho biết hiện tinh thần vẫn là chủ yếu xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi THPT qốc gia, ít nhất đến năm 2020.
Sửa nội dung hoặc điểm bài thi sẽ bị phạt từ 10 đến 15 triệu đồng
Đề xuất 6 giải pháp đổi mới thi THPT quốc gia 2019
Học sinh thi THPT quốc gia năm 2018. Ảnh: Nguyễn Thảo Trong phiên giải trình về việc tổ chức kỳ thi THPT quốc gia do Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tổ chức mới đây, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết vẫn sẽ duy trì kỳ thi THPT quốc gia nhưng không phục vụ mục đích "2 trong 1", mà chỉ phục vụ mục đích tốt nghiệp phổ thông.
“Chúng tôi sẽ cải tiến theo hướng đây là kỳ thi THPT quốc gia, do đó nội dung, mức độ, yêu cầu đạt được phải gắn với THPT quốc gia, miễn là phải phản ánh thực chất, minh bạch công khai. Theo đó, các trường ĐH, CĐ sử dụng kết quả thi là việc của các trường” – Bộ trưởng nói.
Đây không phải là quan điểm mới từ phía Bộ GD-ĐT, tuy nhiên, khẳng định này một lần nữa cho thấy đã đến lúc các cơ sở giáo dục đại học cần phải bàn đến một phương án riêng cho mình thay vì chỉ dựa vào kết quả kỳ thi THPT quốc gia.
Đứng đầu nhóm xét tuyển miền Bắc, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết đây là vấn đề đang được ban lãnh đạo trường bàn thảo.
“Trường rất cầu thị việc xem xét làm đề án tuyển sinh riêng và đủ năng lực để làm việc đó. Nhưng vấn đề quan trọng hơn là Trường ĐH Bách khoa đang đứng đầu nhóm xét tuyển miền Bắc, mọi quyết định của trường có tác động rất lớn đối với xã hội. Nếu nhà trường đứng riêng sẽ không chỉ tác động đến sinh viên mà còn tác động đến xã hội - nhóm tan vỡ, bài toán lọc ảo sẽ như thế nào? Vì thế, trường sẽ rất cân nhắc" – ông Nguyễn Phong Điền, Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết.
Tuy nhiên, ông Điền cũng khẳng định “Nếu kỳ thi đi theo hướng quay trở lại ngày xưa, giao về cho các Sở, tỷ lệ tốt nghiệp xấp xỉ tuyệt đối, xét theo tổ hợp 3 môn toàn 28-29 điểm thì trường sẽ có động thái sớm”.
Điều thứ hai ông Điền lo ngại là việc các trường tuyển sinh riêng sẽ dẫn đến hiện tượng luyện thi như trước đây.
“Có ý kiến cho rằng một trường lớn như Bách khoa vẫn ỉ lại, dựa vào kỳ thi THPT quốc gia để xét tuyển, nhưng trường thì nghĩ rằng nên ủng hộ những chủ trương lớn, và thấy rằng cũng có nhiều ưu điểm. Nếu chúng ta làm được một kỳ thi trung thực, khách quan, xét được tốt nghiệp phổ thông đồng thời chọn được học sinh giỏi thì vẫn tốt. Tôi ủng hộ theo hướng đó, tức là duy trì tình hình của năm 2018”.
Còn trong tương lai dài hơn, Bách khoa chắc chắn có bàn đến phương án tuyển sinh riêng. “Có thể hé lộ một chút là các chương trình đặc biệt của trường như chương trình liên kết quốc tế có thể tính đến việc chấp nhận điểm thi SAT, hoặc bằng A-level” – ông Điền cho hay.
Ngoài Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, một số đại học khác ở phía Bắc có vẻ vẫn chưa có nhiều động thái với đề án tuyển sinh riêng. Ông Bùi Đức Triệu – Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho biết, theo đúng lộ trình, từ nay đến năm 2020, trường vẫn chủ yếu dựa vào kết quả kỳ thi THPT quốc gia. Từ năm 2021 trở đi, trường có thể có lộ trình tuyển sinh độc lập hơn phù hợp với tiến trình đổi mới của Bộ cũng như của các trường.
“Hiện nay, trường chưa khẳng định được sẽ thi chung hay thi riêng từ năm 2021. Tuy nhiên, 2 năm nay trường đã thực hiện tuyển sinh bằng đa phương thức, chỉ chủ yếu dựa vào kết quả kỳ thi, chứ không dựa hoàn toàn vào kỳ thi”.
Về lo ngại kỳ thi phục vụ một mục đích tốt nghiệp THPT sẽ không phù hợp với mục đích tuyển sinh đại học, ông Triệu cho rằng, đề thi bất luận thế nào, ngay cả với một đề thi kiểm tra hết môn, vẫn phải có tính chất phân hóa. “Hơn nữa, xu hướng hiện nay là đánh giá quá trình, chứ không quá nặng vào đầu vào. Ví dụ như chuẩn đầu ra của Trường ĐH Kinh tế quốc dân rất cao. Các tiêu chí về ngoại ngữ, tin học đều theo chuẩn quốc tế”.
Đồng tình với quan điểm này, ông Nguyễn Thanh Chương – Phó hiệu trưởng Trường ĐH Giao thông vận tải cho biết, hiện nay chuẩn đầu ra đang được quan tâm. Dù vậy, trường luôn sẵn sàng chuẩn bị cho một phương án phù hợp.
Ông Chương cho biết, nếu trường đứng ra tổ chức tuyển sinh trên cả nước thì rất khó, không đủ điều kiện để tuyển sinh. Nhưng có thể sẽ chọn phương án tuyển sinh theo khối trường, nhóm trường.
Trong khi đó, một số trường thuộc nhóm dưới cho biết hiện chưa có đường hướng tuyển sinh riêng, mà sẽ theo phương án chung của khối trường miền Bắc do Trường ĐH Bách khoa Hà Nội chủ trì.
Ông Cao Quốc An – Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Lâm nghiệp cho biết, hiện nay trường chưa có kế hoạch gì cho việc tuyển sinh riêng. “Sang tuần chúng tôi có cuộc họp về phương án tuyển sinh cho sang năm. Nhưng về cơ bản vẫn dựa chủ yếu vào điểm thi THPT quốc gia. Chúng tôi chưa bàn đến hướng tuyển sinh riêng”.
Theo ông An, đây là việc mà các trường tốp trên sẽ quan tâm hơn, vì tỷ lệ cạnh tranh lớn, cần chọn lọc cao. Còn các trường tốp trung bình nhiều khả năng vẫn dựa vào kỳ thi THPT quốc gia.
“Kể cả kỳ thi này đảm bảo một mục đích xét tốt nghiệp hay 2 mục đích thì quan trọng nhất vẫn là tổ chức kỳ thi phải đảm bảo công bằng giữa các địa phương với nhau, để tránh trường hợp như năm vừa rồi. Có thể sang năm phổ điểm cao hơn nhưng vẫn công bằng giữa các địa phương thì các trường vẫn có thể tin tưởng được” – ông An nói.
Nguyễn Thảo
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Duy trì kỳ thi THPT quốc gia nhưng không "2 trong 1"
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, vẫn sẽ duy trì kỳ thi THPT quốc gia nhưng không phục vụ mục đích "2 trong 1".
">Hầu hết các trường vẫn xét tuyển đại học từ kết quả thi THPT quốc gia
Thế nhưng, thực tế là việc Bộ ban hành công văn hướng dẫn đổi tổ hợp môn của học sinh lớp 10 năm nay lại càng khiến chính học sinh gặp nhiều khó khăn".
Thầy Hiền phân tích, có 2 điều nổi bật trong công văn hướng dẫn chuyển đổi tổ hợp mô tự chọn của Bộ GD-ĐT hiện nay không hợp lý.
Theo Bộ quy định, học sinh muốn chuyển đổi tổ hợp phải đợi kết thúc năm học. Đồng thời phải hoàn thành các môn thuộc tổ hợp mới (tự học hoặc nhà trường tổ chức), sau đó nhà trường sẽ kiểm tra đánh giá các môn học này.
Thứ nhất, nếu quy định ‘cứng’ học sinh chỉ được chuyển đổi môn học lựa chọn và cụm chuyên đề học tập vào cuối năm học thì sẽ vô tình gây khó cho học sinh, nhà trường.
Lý do là khi kết thúc năm học, để chuyển đổi một môn học lựa chọn hoặc nhóm môn học lựa chọn thì khối lượng kiến thức học sinh phải bổ sung sẽ là quá lớn, với nhiều cột điểm học sinh phải hoàn thành.
Ngoài ra, khi mặc định thời gian chuyển vào cuối năm học, các em sẽ phải kéo dài khoảng thời gian học môn mà mình không yêu thích hoặc không theo kịp sẽ có tâm lý chán nản, học tập kiểu đối phó từ đó dẫn đến việc học kém hiệu quả, ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh.
Hơn nữa, nếu học sinh chỉ được chuyển đổi môn học, cụm chuyên đề học tập vào cuối năm thì bản thân các cơ sở giáo dục cũng sẽ gặp khó khăn trong việc xây dựng giải pháp hỗ trợ học sinh bổ sung kiến thức, kỹ năng...
Vì chỉ có khoảng 2 tháng hè mà phải bổ sung hết kiến thức của cả năm học thì áp lực của cả giáo viên và học sinh đều không nhỏ.
Thứ hai, Bộ GD-ĐT yêu cầu học sinh phải đáp ứng việc hoàn thành các môn thuộc tổ hợp mới mà chưa được học, sau đó nhà trường sẽ kiểm tra đánh giá các môn học này là rất vô lý, nhất là các môn học như Lý, Hóa, Sinh bởi chắc chắn các em sẽ gặp vất vả khi bổ sung kiến thức trong quá trình học chuyển đổi.
"Một vấn đề bất cập nữa là công văn hướng dẫn của Bộ GD-ĐT chưa có nội dung hướng dẫn chuyển đổi tổ hợp khi chuyển nơi cư trú. Trong khi đó đây lại là nhu cầu thực tế và chính đáng của học sinh.
Hiện nay một số địa phương như Hà Nội, TP HCM…đang yêu cầu khá cứng nhắc khi học sinh khi chuyển trường mới cần phải trùng 100% tổ hợp môn với trường cũ.
Ai cũng thấy rõ ràng điều này là bất khả thi, vì ngay trong một địa phương các trường đã có tổ hợp môn rất khác nhau, không trường nào giống trường nào.
Như vậy, rõ ràng quy định này càng gây thêm khó khăn cho học sinh và tôi cho rằng Bộ GD-ĐT cần nhanh chóng có hành động hướng dẫn cụ thể để gỡ khó cho các em.
Bên cạnh đó, khi nói trao quyền chủ động cho các trường về thời gian chuyển đổi cho học sinh cần nói rõ là 'quyền' này tới đâu. Như vậy, nhà trường sẽ có căn cứ cụ thể để thực hiện.
Cùng với đó, các Sở GD-ĐT cần tạo điều kiện tối đa cho học sinh chuyển trường. Chuyển nơi cư trú để sống và học tập là nhu cầu chính đáng của mỗi con người và được pháp luật bảo vệ", thầy Đinh Đức Hiền phân tích.
Thầy Hiền cũng mong muốn Bộ GD-ĐT sớm có hướng dẫn về kỳ thi vào lớp 10 cũng như kỳ thi tốt nghiệp THPT đối với học sinh học Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Việc này sẽ giúp các địa phương, giáo viên sớm có định hướng giảng dạy.
">Chi tiết hướng dẫn đổi tổ hợp môn tự chọn lớp 10