您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Án mạng chấn động nhà tù khét tiếng nhất ở Anh
NEWS2025-02-01 18:08:33【Công nghệ】4人已围观
简介Phạm nhân Mitchell Harrison,Ánmạngchấnđộngnhàtùkhéttiếngnhấtởgia vang 9999 hom nay ngồi tù vì xâm hạgia vang 9999 hom naygia vang 9999 hom nay、、
Phạm nhân Mitchell Harrison,Ánmạngchấnđộngnhàtùkhéttiếngnhấtởgia vang 9999 hom nay ngồi tù vì xâm hạitình dục trẻ nhỏ, đã bị mổ bụng trong vụ giết người chấn động nhà tù Frankland,một trong những trung tâm giam giữ khét tiếng nhất ở Anh.
TIN BÀI KHÁC:
Người giao hàng khiến cả Hàn Quốc xót thương
Bão Nalgae tàn phá Philippines
很赞哦!(83328)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Dewa United vs PSM Makassar, 15h30 ngày 27/1: Bão tố xa nhà
- Thanh Thúy và những pha tấn công khiến nữ Thái Lan không thể chống đỡ
- Cơ hội từ chương trình tích hợp chứng chỉ ICAEW CFAB tại ĐH Thương mại
- Kết quả bóng đá Việt Nam 1
- Soi kèo góc Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1
- Ukraine chặn thiết giáp Nga gần Kurakhove, nhà đại sứ Estonia ở Kiev bị tấn công
- Barca thua Monaco ở Cúp C1, giá trị thiên tài Lamine Yamal
- Nobel Văn học trở lại, tuyên bố chấn động
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Eintracht Frankfurt, 21h30 ngày 26/1: Tin vào chủ nhà
- Sau lệnh cấm dạy thêm, phụ huynh thuê gia sư cho con 10 triệu/giờ
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- Năm 2017, mối quan hệ quốc phòng của Malaysia với Trung Quốc đạt đỉnh cao, sau khi cựu thủ tướng Najib Razak gia hạn biên bản ghi nhớ về hợp tác quốc phòng trong chuyến công du tới Bắc Kinh.
Đáng chú ý, chuyến thăm này diễn ra vào tháng 10/2016, tức chỉ vài tháng sau khi tòa trọng tài đặc biệt ra phán quyết có lợi cho Philippines về những tranh chấp về yêu sách của Bắc Kinh trên Biển Đông. Tuy nhiên, Chính phủ của Thủ tướng Razak dường như quyết không để sự kiện mang tính bước ngoặt trên ảnh hưởng đến việc theo đuổi mối quan hệ chặt chẽ hơn với Trung Quốc.
Những nỗ lực này dường như đã được đền đáp, với nhiều cuộc trao đổi cấp cao, các cuộc tập trận song phương quy mô lớn, cùng các cuộc trao đổi kiến thức quân sự diễn ra liên tục giữa hai nước. Thậm chí, tàu ngầm Trung Quốc đã thực hiện 2 chuyến thăm tới căn cứ hải quân Sepanggar của Malaysia, dù căn cứ này nằm ở một vị trí khá nhạy cảm trên Biển Đông.
Tuy nhiên, trong vòng 5 năm trở lại đây, giới chức Malaysia lại đang ngày càng thờ ơ trước những giá trị trong mối quan hệ quốc phòng với Trung Quốc. Theo phân tích của Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP), điều này có thể bắt nguồn từ những xáo trộn trên chính trường Malaysia, dịch Covid-19, cùng với các hành động mang tính khiêu khích của Trung Quốc trên Biển Đông.
Thủ tướng Malaysia Rajib Nazak trong cuộc gặp với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình năm 2017. Ảnh: Reuters Dưới thời Thủ tướng Najib Razak, Kuala Lumpur đã có nhiều cuộc trao đổi quốc phòng cấp cao hơn với Bắc Kinh, trong đó có chuyến thăm năm 2016 của Tham mưu trưởng quân đội Trung Quốc Phòng Phong Huy trước thềm cuộc tập trận chung Aman-Youyi.
Đến tháng 3 năm 2017, Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc Hứa Kỳ Lượng trở thành lãnh đạo cấp cao nhất của quân đội nước này đến thăm Malaysia. Ông Hứa Kỳ Lượng đã gặp cả Thủ tướng Najib Razak lẫn Bộ trưởng Quốc phòng Malaysia Hishammuddin Hussein, và đạt được sự đồng thuận nhằm làm sâu sắc và mở rộng hơn các lĩnh vực hợp tác quốc phòng.
Tuy nhiên, số lượng chuyến thăm song phương giữa hai nước đã giảm mạnh sau khi ông Mahathir Mohamad nhậm chức Thủ tướng Malaysia vào năm 2018. Kể từ đó cho đến nay, giới chức Kuala Lumpur chỉ tham dự Diễn đàn Tương Sơn - một cuộc đối thoại an ninh cấp khu vực do Bắc Kinh sáng lập vào đầu năm 2006, và lễ tiếp nhận tàu sứ mệnh ven biển (LMS) đầu tiên do Trung Quốc sản xuất.
LMS là một phần trong chương trình hiện đại hóa của Hải quân Malaysia, nhằm giảm 15 lớp tàu hiện tại của nước này xuống chỉ còn 5. 18 tàu LMS được Malaysia đặt mua nằm trong kế hoạch trên, với 4 tàu đầu tiên được Tập đoàn Công nghiệp Đóng tàu Trung Quốc ký hợp đồng sản xuất.
Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc Hứa Kỳ Lượng trong chuyến thăm tới Kuala Lumpur, Malaysia năm 2017. Ảnh: Tân Hoa Xã Trong thỏa thuận ban đầu trị giá 1,17 tỷ ringgit (tương đương 285 triệu USD) được ký kết năm 2017, 2 tàu LMS sẽ được đóng ở Trung Quốc và 2 tàu còn lại sẽ được đóng ở Nhà máy đóng tàu hải quân Boustead của Malaysia, nhằm giúp nhà máy này được hưởng lợi từ việc chuyển giao kỹ năng và công nghệ của Trung Quốc.
Nhưng đến tháng 3 năm 2019, chính phủ của Thủ tướng Mahathir Mohamad đã đàm phán lại thỏa thuận để cả 4 tàu LMS sẽ được đóng tại Trung Quốc, với chi phí giảm nhẹ xuống còn 1,047 tỷ ringgit (tương đương 255 triệu USD.
Tính đến tháng 3 năm nay, tất cả 4 tàu LMS đã được hoàn thành, và 2 trong số chúng đã đưa vào hoạt động. Hai tàu còn lại dự kiến sẽ hoạt động vào cuối năm nay.
Tháng 10 năm ngoái, tạp chí quốc phòng Jane's đã chỉ ra một số điểm yếu của tàu LMS, có tên gọi KD Keris. Những khiếm khuyết này, chủ yếu liên quan đến “các hệ thống cảm biến và chiến đấu”, được giới chức Malaysia ghi nhận và báo cáo với các nhà thầu Trung Quốc để cải thiện.
Trớ trêu thay, tàu KD Keris lại được Hải quân Malaysia triển khai vào tháng 11 năm ngoái để giám sát chính tàu Hải cảnh Trung Quốc ở Bãi cạn Luconia, nơi được cho là đã xảy ra một vụ đụng độ giữa tàu hai nước.
Một LMS đang được Trung Quốc đóng cho Malaysia. Ảnh: Hải quân Hoàng gia Malaysia Malaysia đã quyết định tìm kiếm các đối tác nước ngoài khác để đóng các tàu LMS còn lại của mình. Hiện tại, khả năng về một cuộc đặt mua rầm rộ các mặt hàng từ Trung Quốc của Malaysia chưa chắc đã xảy ra, dù nhiều hệ thống vũ khí do Trung Quốc sản xuất vẫn nằm trong một số hạng mục mua sắm của nước này. Ví dụ, máy bay chiến đấu JF-17 do Trung Quốc và Pakistan hợp tác sản xuất và máy bay huấn L-15B do Hàng không Hongdu của Trung Quốc phát triển, đều là những ứng cử viên trong dự án phát triển máy bay chiến đấu hạng nhẹ của Malaysia.
Sau cuộc thay đổi chính trị hồi tháng 2/2020, đồng thời với cuộc khủng hoảng do dịch Covid-19 gây ra, các hoạt động liên quan đến ngoại giao và quốc phòng giữa Malaysia và Trung Quốc đã bị thu hẹp đáng kể. Chỉ có một ngoại lệ duy nhất là chuyến thăm hồi tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa.
Tại Kuala Lumpur, Bộ trưởng Ngụy Phương Hòa đã gặp cả Thủ tướng Malaysia Muhyiddin Yassin và Bộ trưởng Quốc phòng Ismail Sabri Yaakob, để cùng thảo luận về các vấn đề trên Biển Đông, phòng chống dịch Covid-19 và tăng cường hợp tác quốc phòng.
Trên giấy tờ, Chính phủ Thủ tướng Yassin đã chỉ định 2 cựu binh trong nội các Thủ tướng Najib Razal làm lãnh đạo Bộ Quốc phòng và Bộ Ngoại giao Malaysia. Đặc biệt, việc bổ nhiệm ông Hishammuddin Hussein làm Bộ trưởng Ngoại giao sẽ tạo nên lợi thế trong việc thắt chặt quan hệ quốc phòng Malaysia-Trung Quốc.
Thủ tướng Malaysia Muhyiddin Yassin tiếp Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa hồi tháng 9/2020. Ảnh: Tân Hoa Xã Theo SCMP, chính phủ vốn không ổn định của Malaysia đã liên tục bị sao nhãng bởi tình hình chính trị trong nước và dịch Covid-19. Vì vậy, khó có khả năng giới chức Kuala Lumpur sẽ đặt vấn đề hợp tác ngoại giao và quốc phòng với Trung Quốc làm ưu tiên hàng đầu vào thời điểm này.
Bên cạnh đó, các động thái của Bắc Kinh đối với những tranh chấp trên Biển Đông cũng góp phần làm nguội lạnh tình hữu nghị và tăng sự hoài nghi của giới chức quốc phòng Malaysia về hiệu quả của việc phát triển các mối quan hệ quốc phòng với Trung Quốc. Sự kiện giàn khoan West Capella của Malaysia hồi tháng 4 năm ngoái là một minh chứng rõ nét nhất cho điều này.
Tờ báo này nhận định, sự hợp tác quốc phòng Malaysia-Trung Quốc, dù vẫn được xem như một cách thức xây dựng lòng tin giữa hai nước, nhưng giờ đây đã bị nghi ngờ hơn rất nhiều so với những năm đầu thập niên 2010.
Việt Anh
Trung Quốc dùng chiêu cũ ở Biển Đông thử thách ông Biden?
Một số nhà quan sát tin Trung Quốc đang áp dụng một chiến lược cũ ở Biển Đông, vốn từng qua mặt được cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama để thử thách tân lãnh đạo Nhà Trắng Joe Biden.
">Quan hệ quân sự Malaysia
- Năm 2017, mối quan hệ quốc phòng của Malaysia với Trung Quốc đạt đỉnh cao, sau khi cựu thủ tướng Najib Razak gia hạn biên bản ghi nhớ về hợp tác quốc phòng trong chuyến công du tới Bắc Kinh.
Đáng chú ý, chuyến thăm này diễn ra vào tháng 10/2016, tức chỉ vài tháng sau khi tòa trọng tài đặc biệt ra phán quyết có lợi cho Philippines về những tranh chấp về yêu sách của Bắc Kinh trên Biển Đông. Tuy nhiên, Chính phủ của Thủ tướng Razak dường như quyết không để sự kiện mang tính bước ngoặt trên ảnh hưởng đến việc theo đuổi mối quan hệ chặt chẽ hơn với Trung Quốc.
Những nỗ lực này dường như đã được đền đáp, với nhiều cuộc trao đổi cấp cao, các cuộc tập trận song phương quy mô lớn, cùng các cuộc trao đổi kiến thức quân sự diễn ra liên tục giữa hai nước. Thậm chí, tàu ngầm Trung Quốc đã thực hiện 2 chuyến thăm tới căn cứ hải quân Sepanggar của Malaysia, dù căn cứ này nằm ở một vị trí khá nhạy cảm trên Biển Đông.
Tuy nhiên, trong vòng 5 năm trở lại đây, giới chức Malaysia lại đang ngày càng thờ ơ trước những giá trị trong mối quan hệ quốc phòng với Trung Quốc. Theo phân tích của Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP), điều này có thể bắt nguồn từ những xáo trộn trên chính trường Malaysia, dịch Covid-19, cùng với các hành động mang tính khiêu khích của Trung Quốc trên Biển Đông.
Thủ tướng Malaysia Rajib Nazak trong cuộc gặp với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình năm 2017. Ảnh: Reuters Dưới thời Thủ tướng Najib Razak, Kuala Lumpur đã có nhiều cuộc trao đổi quốc phòng cấp cao hơn với Bắc Kinh, trong đó có chuyến thăm năm 2016 của Tham mưu trưởng quân đội Trung Quốc Phòng Phong Huy trước thềm cuộc tập trận chung Aman-Youyi.
Đến tháng 3 năm 2017, Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc Hứa Kỳ Lượng trở thành lãnh đạo cấp cao nhất của quân đội nước này đến thăm Malaysia. Ông Hứa Kỳ Lượng đã gặp cả Thủ tướng Najib Razak lẫn Bộ trưởng Quốc phòng Malaysia Hishammuddin Hussein, và đạt được sự đồng thuận nhằm làm sâu sắc và mở rộng hơn các lĩnh vực hợp tác quốc phòng.
Tuy nhiên, số lượng chuyến thăm song phương giữa hai nước đã giảm mạnh sau khi ông Mahathir Mohamad nhậm chức Thủ tướng Malaysia vào năm 2018. Kể từ đó cho đến nay, giới chức Kuala Lumpur chỉ tham dự Diễn đàn Tương Sơn - một cuộc đối thoại an ninh cấp khu vực do Bắc Kinh sáng lập vào đầu năm 2006, và lễ tiếp nhận tàu sứ mệnh ven biển (LMS) đầu tiên do Trung Quốc sản xuất.
LMS là một phần trong chương trình hiện đại hóa của Hải quân Malaysia, nhằm giảm 15 lớp tàu hiện tại của nước này xuống chỉ còn 5. 18 tàu LMS được Malaysia đặt mua nằm trong kế hoạch trên, với 4 tàu đầu tiên được Tập đoàn Công nghiệp Đóng tàu Trung Quốc ký hợp đồng sản xuất.
Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc Hứa Kỳ Lượng trong chuyến thăm tới Kuala Lumpur, Malaysia năm 2017. Ảnh: Tân Hoa Xã Trong thỏa thuận ban đầu trị giá 1,17 tỷ ringgit (tương đương 285 triệu USD) được ký kết năm 2017, 2 tàu LMS sẽ được đóng ở Trung Quốc và 2 tàu còn lại sẽ được đóng ở Nhà máy đóng tàu hải quân Boustead của Malaysia, nhằm giúp nhà máy này được hưởng lợi từ việc chuyển giao kỹ năng và công nghệ của Trung Quốc.
Nhưng đến tháng 3 năm 2019, chính phủ của Thủ tướng Mahathir Mohamad đã đàm phán lại thỏa thuận để cả 4 tàu LMS sẽ được đóng tại Trung Quốc, với chi phí giảm nhẹ xuống còn 1,047 tỷ ringgit (tương đương 255 triệu USD.
Tính đến tháng 3 năm nay, tất cả 4 tàu LMS đã được hoàn thành, và 2 trong số chúng đã đưa vào hoạt động. Hai tàu còn lại dự kiến sẽ hoạt động vào cuối năm nay.
Tháng 10 năm ngoái, tạp chí quốc phòng Jane's đã chỉ ra một số điểm yếu của tàu LMS, có tên gọi KD Keris. Những khiếm khuyết này, chủ yếu liên quan đến “các hệ thống cảm biến và chiến đấu”, được giới chức Malaysia ghi nhận và báo cáo với các nhà thầu Trung Quốc để cải thiện.
Trớ trêu thay, tàu KD Keris lại được Hải quân Malaysia triển khai vào tháng 11 năm ngoái để giám sát chính tàu Hải cảnh Trung Quốc ở Bãi cạn Luconia, nơi được cho là đã xảy ra một vụ đụng độ giữa tàu hai nước.
Một LMS đang được Trung Quốc đóng cho Malaysia. Ảnh: Hải quân Hoàng gia Malaysia Malaysia đã quyết định tìm kiếm các đối tác nước ngoài khác để đóng các tàu LMS còn lại của mình. Hiện tại, khả năng về một cuộc đặt mua rầm rộ các mặt hàng từ Trung Quốc của Malaysia chưa chắc đã xảy ra, dù nhiều hệ thống vũ khí do Trung Quốc sản xuất vẫn nằm trong một số hạng mục mua sắm của nước này. Ví dụ, máy bay chiến đấu JF-17 do Trung Quốc và Pakistan hợp tác sản xuất và máy bay huấn L-15B do Hàng không Hongdu của Trung Quốc phát triển, đều là những ứng cử viên trong dự án phát triển máy bay chiến đấu hạng nhẹ của Malaysia.
Sau cuộc thay đổi chính trị hồi tháng 2/2020, đồng thời với cuộc khủng hoảng do dịch Covid-19 gây ra, các hoạt động liên quan đến ngoại giao và quốc phòng giữa Malaysia và Trung Quốc đã bị thu hẹp đáng kể. Chỉ có một ngoại lệ duy nhất là chuyến thăm hồi tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa.
Tại Kuala Lumpur, Bộ trưởng Ngụy Phương Hòa đã gặp cả Thủ tướng Malaysia Muhyiddin Yassin và Bộ trưởng Quốc phòng Ismail Sabri Yaakob, để cùng thảo luận về các vấn đề trên Biển Đông, phòng chống dịch Covid-19 và tăng cường hợp tác quốc phòng.
Trên giấy tờ, Chính phủ Thủ tướng Yassin đã chỉ định 2 cựu binh trong nội các Thủ tướng Najib Razal làm lãnh đạo Bộ Quốc phòng và Bộ Ngoại giao Malaysia. Đặc biệt, việc bổ nhiệm ông Hishammuddin Hussein làm Bộ trưởng Ngoại giao sẽ tạo nên lợi thế trong việc thắt chặt quan hệ quốc phòng Malaysia-Trung Quốc.
Thủ tướng Malaysia Muhyiddin Yassin tiếp Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa hồi tháng 9/2020. Ảnh: Tân Hoa Xã Theo SCMP, chính phủ vốn không ổn định của Malaysia đã liên tục bị sao nhãng bởi tình hình chính trị trong nước và dịch Covid-19. Vì vậy, khó có khả năng giới chức Kuala Lumpur sẽ đặt vấn đề hợp tác ngoại giao và quốc phòng với Trung Quốc làm ưu tiên hàng đầu vào thời điểm này.
Bên cạnh đó, các động thái của Bắc Kinh đối với những tranh chấp trên Biển Đông cũng góp phần làm nguội lạnh tình hữu nghị và tăng sự hoài nghi của giới chức quốc phòng Malaysia về hiệu quả của việc phát triển các mối quan hệ quốc phòng với Trung Quốc. Sự kiện giàn khoan West Capella của Malaysia hồi tháng 4 năm ngoái là một minh chứng rõ nét nhất cho điều này.
Tờ báo này nhận định, sự hợp tác quốc phòng Malaysia-Trung Quốc, dù vẫn được xem như một cách thức xây dựng lòng tin giữa hai nước, nhưng giờ đây đã bị nghi ngờ hơn rất nhiều so với những năm đầu thập niên 2010.
Việt Anh
Trung Quốc dùng chiêu cũ ở Biển Đông thử thách ông Biden?
Một số nhà quan sát tin Trung Quốc đang áp dụng một chiến lược cũ ở Biển Đông, vốn từng qua mặt được cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama để thử thách tân lãnh đạo Nhà Trắng Joe Biden.
">Quan hệ quân sự Malaysia
- - Hơn 10 năm sau khi chia tay Ronaldo, người mẫu kiêm nhà báo Mireia Canalda tiết lộ về chuyện sex của huyền thoại bóng đá.Nữ nhà báo cứ phỏng vấn là lên giường">
'Ronaldo cuồng sex và rất côn đồ'
Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
- Trước ngày đi thi: xả hơi, giữ sức;
Ngủ thật sâu giấc, đừng nghĩ vẩn vơ.
Đi thi đúng giờ, giấy tờ mang đủ;
Tươi cười hớn hở với cái bụng no.
Vào phòng phải chờ, cũng đừng căng thẳng:
Hít sâu, thở mạnh lấy lại tinh thần;
Công thức viết dần phòng khi “cà cuống”.
Là cô mong muốn nên nhắc con này:
Làm bài mà không phân tích đề khác gì nhường đường cho bạn khác;
Không căn thời gian chuẩn xác - tự làm mất mát điểm mình.
Đi thi mà gạch xóa linh tinh là “tạo điều kiện” để thầy cô trừ điểm.
Phải tỏ ra “nguy hiểm” - chớ để bạn khác nhìn bài.
Không được viết dài với những câu ít điểm
Với những câu “hiểm” - cần phân tích kĩ càng.
Không được chủ quan - kể cả những đề luyện kĩ;
Viết lách cụ tỉ, cẩn thận, gọn gàng
Chữ nghĩa thẳng hàng, thưa, đều, to tát.
Đặc biệt linh hoạt khi bị “lơ mơ”:
Ngữ pháp phải đưa trong phần đầu đoạn;
Không được vi phạm hình thức đoạn văn;
Nếu không thuộc lòng - diễn xuôi - cần thiết;
Tối thiểu phải viết: nghệ thuật –> nội dung;
Nếu là bài văn - đường cùng -> tóm tắt.
Phải nắm thật chắc: nghị luận – thuyết minh.
Đừng có “giật mình” trước đề nghị luận:
“Thần chú” đã chuẩn - cứ thế bám vào;
Đừng "chém" tào lao, phải đi đúng hướng;
Ví dụ, dẫn chứng: cụ thể, điển hình;
Bài học với mình - viết hay, viết tốt.
Những câu đã thuộc, làm trước, làm ngay.
Thấy bạn làm dài mình đừng… "cà cuống".
Khi gác bút xuống, đọc kĩ, tìm sai.
Giấy trắng nộp bài là điều tối kỵ.
Với các giám thị - tuyệt đối phải ngoan;
Với bạn cùng bàn – nhẹ nhàng, thân ái.
Nghe nhiều hơn nói để tránh lộ bài
Bản lĩnh anh tài – không nghe “đài địch”.
“Trúng tủ” xảy ra, không hò la sớm.
Bài còn, giờ vướng – viết kết khẩn trương.
Ngữ pháp - đừng quên: gạch chân, chú thích.
Giương cung trúng đích, mang chiến thắng về!
Cô lo trăm bề, trò về - gọi gấp
Mong muốn cháy bỏng: May mắn trò ơi!
Chia sẻ với VietNamNet, cô giáo Phương Lan cho hay, bài văn vần được viết với mong muốn căn dặn, tổng hợp những kiến thức, kỹ năng cần thiết để các học trò bước vào phòng thi với tâm thế tốt nhất.
“Lúc viết, tôi chỉ theo cảm xúc tự nhiên, xuất phát từ nỗi lo lắng, mong mỏi học sinh sẽ nắm được những kỹ năng cần thiết để làm bài thi thật tốt.
Tôi làm dạng văn vần với suy nghĩ để các học trò có thể dễ nhớ hơn, qua đó có sự chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi quan trọng, tránh mất điểm oan hay phạm những lỗi đáng tiếc trong quá trình thi”, cô Phương Lan nói.
Cô Phương Lan cho rằng, thời điểm này, ngoài việc ôn luyện kiến thức, việc chuẩn bị một tinh thần bản lĩnh, vững vàng cũng là điều hết sức quan trọng mà các học sinh khối 9 cần lưu ý.
Năm học 2022 - 2023, dự kiến toàn TP Hà Nội có 129.210 học sinh dự xét công nhận tốt nghiệp THCS.
Thực hiện công tác phân luồng sau tốt nghiệp THCS, số lượng học sinh tuyển vào trường THPT năm học 2023-2024 khoảng 102.000 em (tăng khoảng 1.000 học sinh so với năm học trước). Trong đó, số lượng tuyển vào các trường THPT công lập khoảng 72.000 học sinh (tăng 1.000 học sinh so với năm học 2022 - 2023), chiếm tỷ lệ 55,7%. Đây là tỷ lệ thấp kỷ lục trong vài năm trở lại đây.
Số còn lại sẽ vào học các trường THPT công lập tự chủ tài chính và tư thục, trung tâm GDNN - GDTX và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Kỳ thi vào lớp 10 Hà Nội năm 2023 sẽ được tổ chức trong 2 ngày từ 10-11/6 với 3 môn thi gồm: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ. Cụ thể, sáng 10/6, học sinh sẽ thi môn Ngữ văn với thời gian làm bài 120 phút. Sáng ngày 11/6, học sinh thi môn Toán.
Từ ngày 1 - 5/6, nhiều học sinh bắt đầu “cuộc đua” tranh suất vào bốn trường THPT chuyên tại Hà Nội. Các trường chuyên, trường có lớp chuyên thuộc Sở GD-ĐT cũng thi tuyển sau vài ngày, vào 12/6.
Con thi lớp 10, mẹ mang hộp bút, thước kẻ, compa… lên chùa cầu may
Một nữ đại diện hội phụ huynh của trường Nam Trung Yên mang 41 hộp bút kèm tên, số báo danh và lời nguyện vọng của các em đến chùa Đậu (Thường Tín, Hà Nội) cầu may trước ngày thi vào 10 trường chuyên.">Kinh nghiệm thi vào lớp 10 đạt điểm cao của cô giáo Hà Nội
Cô Doãn Thị Trang - giáo viên Trường THCS Thọ Xuân Trước ngày họp, cô Trang in phiếu: “Thư gửi ba mẹ” để học sinh viết tâm thư của mình. Đồng thời, cô in phiếu: “Đôi lời nhắn nhủ con yêu” để phụ huynh viết hồi âm trong cuộc họp.
Phiếu điểm của học sinh cũng được cô Trang in ra với những nhận xét chi tiết. Theo cô Trang, mục này rất quan trọng bởi phụ huynh sẽ đọc tất cả những gì liên quan đến con, nên đây sẽ là một nguồn thông tin để họ bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc trong tâm thư gửi con.
Trước ngày họp khoảng một tuần, cô giao nhiệm vụ cho học sinh tập luyện dẫn chương trình, hát tốp ca, đơn ca... Các khâu khác như chuẩn bị file PowerPoint, trang trí bảng, in bảng tên, chuẩn bị nước uống... cũng được cô và trò chung tay thực hiện.
Và 4 điều không tính trước
Bước vào buổi họp sáng 20/5 vừa qua, quãng thời gian đầu, cô Trang để học sinh hoàn toàn làm chủ sân khấu.
Các em tự dẫn chương trình, tốp ca thể hiện ca khúc “Ấn nút nhớ, thả giấc mơ”, rồi cả lớp đọc bài Vè lớp học.
Tiếp đó là trò chơi “Con là ai?”. Ở trò chơi này, phụ huynh tham gia “nhận” con mình qua hình bóng được đưa ra. Dù trả lời đúng hay sai, họ đều có “quà” là bảng điểm học tập và “Thư gửi ba mẹ” của con.
Sau khi giáo viên báo cáo tổng kết năm học 2022-2023 của nhà trường, 3 học sinh báo cáo tình hình nề nếp học tập và các phong trào khác của lớp...
Phần chương trình này kết thúc bằng bài hát “Ước mơ của mẹ”…
Cô Trang xúc động kể lại có những điều cô không tính trước đã xảy ra trong và sau cuộc họp này.
“Điều không tính trước đầu tiên là ngay khi tốp ca nam thể hiện ca khúc “Ấn nút nhớ, thả giấc mơ” đã có 2 phụ huynh rân rấn nước mắt.
Khi ca khúc “Ước mơ của mẹ” được cả lớp đồng thanh hát, đã có rất nhiều phụ huynh thực sự không nén được cảm xúc, những giọt nước mắt đã rơi... Đây là điều thứ hai tôi cũng không hề tính trước”…
Sau phần biểu diễn văn nghệ của học sinh, cô Trang tổng kết lại kết quả học tập, tuyên dương những em đạt thành tích cao của lớp học.
Tiếp đó, cô mời phụ huynh theo dõi sự trưởng thành của các con qua video “Nhìn lại một chặng đường” và tham gia hoạt động "Kết nối yêu thương".
“Khi tham gia trò chơi “Con là ai?”, có những phụ huynh rất nhanh chóng nhận ra con mình qua hình bóng của con, nhưng cũng có những phụ huynh chưa làm được điều đó.
Vậy phải chăng vì những lo toan bộn bề, vì những mưu sinh vất vả, nhọc nhằn, vì còn mải lo cơm áo gạo tiền nên đôi lúc chúng ta chưa thật sự gần gũi con cái để quan sát con yêu thật tỉ mỉ, tường tận, hay cũng chưa thấu hiểu tâm tư, mong muốn, những điều con muốn nói nhưng không thể nói ra?
Vậy nên, trong buổi họp này, tôi đóng vai trò làm người vận chuyển, gửi tới phụ huynh những bức thư mà các con đã lấy hết can đảm để viết ra tâm tư, nguyện vọng của mình với mong muốn phụ huynh đọc và thấu hiểu”.
Một số nhắn gửi của học sinh tới bố mẹ
Rồi cô Trang lại “mời” họ viết thư để thể hiện tình cảm, suy nghĩ hay “thanh minh” với con. Cô giáo tiếp tục làm “người vận chuyển” tất cả những điều đó tới học sinh…
Vẫn rất hào hứng, cô Trang cho biết sau cuộc họp, một số phụ huynh đã ở lại chia sẻ cảm xúc trực tiếp. Có những điều chưa bao giờ họ nói được với con thì hôm nay có cơ hội...
“Có phụ huynh không đi họp được nhưng sau khi thấy tôi gửi ảnh và video buổi họp lên nhóm lớp đã gọi điện hỏi, bày tỏ tiếc nuối vì không tham gia. Họ hứa rằng những buổi họp sau sẽ sắp xếp công việc tham dự đầy đủ. Đó là điều thứ ba mà tôi không tính trước.
Còn điều không tính trước thứ tư, qua những bức thư của con và những tâm tư của bố mẹ, tôi nhận ra rất nhiều học sinh đã hiểu chuyện, rất nhiều phụ huynh có những mong muốn, tâm tư khó nói, cần tiếp tục bàn tới. Đó chính là điều khơi nguồn cảm xúc và sẽ là ý tưởng một phần nội dung những cuộc họp sau này mà tôi sẽ thực hiện” – cô Trang bày tỏ.
Dưới đây là một số nhắn gửi của phụ huynh tới con:
Lễ tổng kết hàng chục mâm cỗ của trường học ở Quảng Ninh khiến dân mạng trầm trồ
Hình ảnh Lễ tổng kết của học sinh lớp 9 một trường THCS ở Quảng Ninh gây sự chú ý bởi quy mô hoành tráng.">Buổi họp phụ huynh cuối năm và những giọt nước mắt ‘không tính trước’
- Real Madridđánh bại Barcelona ở trận El Clasico đầu tiên của mùa giải. "Blaugrana" dẫn trước từ rất sớm với bàn thắng của Ilkay Gundogan, người tận dụng thành công sai lầm của hàng phòng ngự đội khách.
Sau giờ nghỉ, Real Madrid chơi tốt hơn. Đội bóng do Carlo Ancelotti dẫn dắt hiệu quả từ những thay đổi được thực hiện trong hiệp hai, nhất là sự xuất hiện của Camavinga và Luka Modric.
Từ đó, bàn gỡ đến với Madrid nhờ công của Jude Bellingham, người tung cú sút tuyệt đẹp bên ngoài vòng cấm đánh bại Ter Stegen.
Sau đó, chính cầu thủ trẻ người Anh lại ghi bàn để ấn định tỷ số chung cuộc 2-1 cho CLB Hoàng gia Tây Ban Nha.
Kết quả này giúp Real Madrid lấy lại ngôi đầu bảng La Liga từ tay Girona. Trong khi đó, Barcaphải nhận thất bại đầu tiên trong mùa giải.
Bản thân Bellingham là cầu thủ Real Madrid đầu tiên ra mắt một trận Siêu kinh điển và ghi 2 bàn trên sân của Barca, kể từ sau trường hợp Pedro Arsuaga ngày 30/3/1947.
Ghi bàn:
Barca: Gundogan 6'.
Real Madrid: Bellingham 68', 90'+2.
Đội hình xuất phát:
Barca (4-3-3): Ter Stegen; Araujo, Christensen, Inigo Martinez, Balde; Fermin Lopez, Gavi, Gundogan; Cancelo, Ferran Torres, Joao Félix.
Dự bị: Inaki Pena, Astralaga, Marcos Alonso, Kounde, Pau Cubarsi, Hector Fort, Oriol Romeu, Casado, Lamine Yamal, Raphinha, Marc Guiu, Lewandowski.Real Madrid (4-3-1-2): Kepa; Carvajal, Rudiger, Alaba, Mendy; Valverde, Tchouameni, Kroos; Bellingham; Rodrygo, Vinicius.
Dự bị: Lunin, Pineiro, Lucas Vazquez, Nacho, Fran Garcia, Modric, Camavinga, Brahim Diaz, Joselu.*VietNamNet tường thuật trực tiếp diễn biến Barca vs Real Madrid:
">Kết quả bóng đá Barca vs Real Madrid, Siêu kinh điển