您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Võ sĩ Việt Nam giành chiến thắng tại sự kiện võ thuật ở Bà Rịa Vũng Tàu
NEWS2025-02-08 12:49:44【Ngoại Hạng Anh】1人已围观
简介Ở trận đấu tâm điểm của sự kiện,õsĩViệtNamgiànhchiếnthắngtạisựkiệnvõthuậtởBàRịaVũngTàđô mỹ hôm nay đđô mỹ hôm nayđô mỹ hôm nay、、
Ở trận đấu tâm điểm của sự kiện,õsĩViệtNamgiànhchiếnthắngtạisựkiệnvõthuậtởBàRịaVũngTàđô mỹ hôm nay đại diện của chủ nhà Việt Nam là Kiều Duy Quân có chiến thắng kịch tính trước đối thủ người Trung Quốc Zhang Zihao ở hạng 68kg nam. Trải qua 3 hiệp đấu căng thẳng, Duy Quân thắng đối thủ người Trung Quốc.
Một võ sĩ khác của Việt Nam là Nguyễn Quang Huy cũng có chiến thắng trước Kham Konkla (Campuchia), ở hạng cân 60kg nam. Có lợi thế về chiều cao và sải tay dài, Konkla chủ động tấn công.
Nhà vô địch SEA Games 31 của Việt Nam bình tĩnh phòng thủ, tung ra những pha phản đòn hiệu quả, trước khi giành chiến thắng.
Ở trận đấu duy nhất dành cho nữ, ở hạng cân 53kg, Triệu Thị Phương Thủy thắng nghẹt thở Erin Harberger (Australia). Sau 3 hiệp đấu, Phương Thủy thắng đối thủ đến từ xứ sở chuột túi.
Ở hạng cân nặng nhất sự kiện võ thuật Max Fighting Championship 29 (MAXFC 29), do Liên đoàn kick boxing Việt Nam phối hợp với Cocky Buffalo tổ chức, Jang Dong Min (Hàn Quốc) thắng Yamada Neisei (Nhật Bản) ở hạng 95kg nam.
Một số kết quả đáng chú ý khác, Kang Beomjun (Hàn Quốc) thắng Mohd Nazman (Malaysia) ở hạng cân 60kg, Zhang Boru (Trung Quốc) thắng Song Jaewan (Hàn Quốc) ở hạng cân 65kg, còn Daniel Orouke (Mỹ) thắng Han Jun (Trung Quốc) ở hạng cân 75kg.
很赞哦!(44)
相关文章
- Soi kèo góc Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2
- 'Phải chính Nguyễn Tất Thành nói ra điều ấy'
- Xuân yêu thương
- Nghệ sĩ Trung Dân: Tôi thích nhạc rap
- Nhận định, soi kèo Silkeborg IF vs IK Sirius, 18h00 ngày 5/2: Lần đầu chạm mặt
- Lô thuốc dung dịch uống Batiwell bị thu hồi do vi phạm chất lượng
- Mũ vẽ cá tính nổi bật giữa nắng hè.
- Cởi yếm, mặc váy đầm cho cô Tấm?
- Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Sharjah, 23h00 ngày 6/2: Tự tin trên sân nhà
- TP.HCM hết 2 vắc xin tiêm chủng mở rộng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Persipura Jayapura vs Persipa Pati, 13h30 ngày 5/2: Rực rỡ sân nhà
- - Khi yêu thường các bạn trẻ luôn muốn sống hết mình vì tình yêu, có thể “chết” vì yêu và được yêu. Nhưng rồi, một trong hai cảm thấy tình yêu hiện tại không còn hấp dẫn nữa, vì vậy họ muốn chia tay, nhưng quyết định đơn phương đó làm cho người kia sốc và họ tìm mọi cách để níu kéo.
">Lạ kỳ những phen 'liều' để được... yêu
- - Vũ điệu samba bốc lửa, điệu nhảy dance sport nóng bỏng, nhảy hiphop cực sung, nữ sinh báo chí được dịp "phô diễn tài năng" trong đêm Chung kết Ngôi sao tài năng báo chí (AJC’s Star) tối qua 25/5.
Trải qua chặng đường dài 2 tháng với nhiều hoạt động sôi nổi và thu hút, đêm chung kết cuộc thi tìm kiếm tài năng sinh viên của Học viện Báo chí và Tuyên truyền - AJC’s STAR được tổ chức sân khấu ngoài trời của Học viện với dàn ánh sáng, âm thanh hoành tráng, chuyên nghiệp.
Trong đêm chung kết, khán giả đã được chứng kiến 15 tiết mục ngang sức, ngang tài của các sinh viên báo chí. Các thí sinh thể hiện đa dạng nhiều thể loại: hát, múa, nhảy hiện đại, biểu diễn hình thể, biểu diễn thời trang, Aerobic, kịch nói,... 15 phần thi đều được đầu tư kỹ lưỡng cả về ý tưởng và cách thể hiện.
Liên tiếp những điệu nhảy bốc lửa, sôi động của các thí sinh làm nóng hội trường. Đặc biệt, màn nhảy với ghế và lột áo sexy của anh chàng Bùi Đức Hiếu đã khiến cả hội trường rào rào vỗ tay vì quá phấn khích. Bên cạnh đó, các vũ kịch Bông hồng phép thuật, Vợ chồng A Phủ và những màn múa uyển chuyển như Vọng cầm, Đồng chí cũng hấp dẫn không kém.
Cùng nhìn lại khoảnh khắc ấn tượng của đêm chung kết Ngôi sao tài năng báo chí:
">Nữ sinh báo chí bốc lửa với điệu samba
- -Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Chu Xuân Diên cho biết, hai bản truyện Tấm Cám trong sách giáo khoa (SGK) đều đã qua chỉnh sửa từ bản kể của Nguyễn Đổng Chi và Vũ Ngọc Phan.
Bản của hai cụ cũng mới chỉ được công bố cách đây hơn 40 năm và cũng dựa trên bản kể của các tác giả khác. Cũng như Andesen và anh em nhà Grim đã sửa lại những câu huyện rùng rợn, từng bậc thang đưa Tấm Cám đến ngày hôm nay đã khiến truyện kể cô Tấm hiện đại không còn đúng như “nguyên thủy”.
Cô Tấm đã biến đổi như thế nào?
Trên thế giới, từ xa xưa đã có rất nhiều truyện cổ tích được phổ biến rộng rãi có nội dung tương tự như Tấm Cám.
Ở Việt Nam, GS Chu Xuân Diên cho biết trong bài “Về cái chết của mẹ con người dì ghẻ trong truyện cổ tích Tấm Cám”: “Những bản kể của Nguyễn Đổng Chi, Vũ Ngọc Phan là những biến thái của những bản kể đã được ghi chép và công bố từ xưa hơn nữa của Đỗ Thận (1907), của A.Landes (1886), của G.Jeanneau (1886).”
GS Chu Xuân Diên cho biết những biến thái trong bản kể của Vũ Ngọc Phan so với bản kể của G.Jeanneau (1886) là:
Khi Tấm về giỗ cha, cái chết của của Tấm là do Tấm trèo lên cây cau, cây cau bị chặt gẫy, Tấm rơi vào hố nước sôi chết. Trong bản của Vũ Ngọc Phan, Tấm không còn chết do bị dội nước sôi.
Ở kết truyện, G.Jeanneau không kể theo hướng nói rõ việc Tấm mách Cám cách làm cho đẹp hơn bằng nước sôi, khiến người đọc có cảm tưởng rằng Tấm thật sự tin vào việc mình đẹp hơn vì ngày xưa đã rơi vào hố nước sôi và muốn giúp Cám. Nhưng đến bản kể của Vũ Ngọc Phan, lời kể đã thay đổi, chuỗi việc làm của Tấm ở đoạn kết đã trở thành hành động trả thù.
GS Chu Xuân Diên đã soi chi tiết này dưới góc độ dân tộc học và nhận thấy, chi tiết nước sôi xuất hiện trong lần bị hại đầu tiên của Tấm, có nguồn gốc là một tín ngưỡng, phong tục của người dân cổ xưa trên khắp thế giới, thể hiện qua những nghi lễ của lễ trưởng thành, có đốt lửa, dội nước sôi theo kiểu diễn kịch. Người xưa đã từng thực sự có niềm tin tái sinh bằng con đường dội nước sôi. Mô-tip “chết do bị dội nước sôi” xuất hiện rất nhiều trong các truyện cổ tích kiểu Tấm Cám. Từ đó, ông giải thích việc Tấm mách Cám ở đoạn cuối là lời thật thà của Tấm.
Mô-tip “mẹ ăn thịt nhầm con mà không biết” cũng xuất hiện rất nhiều trong các truyện cổ tích trên khắp thế giới.
Nhưng ở Tấm Cám của G.Jeanneau, vì ông không thể hiện ý định trả thù của Tấm trong lời mách bảo Cám, mô-tip này như một sự chắp nối khiên cưỡng, không đầy đủ mà vẫn được đồng hóa với hành động Tấm dội nước sôi cho Cám chết.
Vì vậy, đến bản kể của của Vũ Ngọc Phan, để khắc phục sự khiên cưỡng này, tác giả đã bỏ bớt tình tiết để hợp lý hóa cho chi tiết nằm trong chuỗi hành động trả thù của Tấm.
Do những thay đổi của Vũ Ngọc Phan sinh ra một phiên bản Tấm Cám mới, GS Chu Xuân Diên cho rằng: “Tấm lại vẫn giữ được những nét cơ bản của hình tượng người con riêng hiền lành, nhân hậu, cả tin của kiểu truyện cổ điển. Hiện tượng ấy khiến cho người bình luận truyện đã phải viện ra nhiều lý do xuất phát từ tâm lý và tư tưởng của con người hiện nay để “bảo vệ” cái đẹp của hình tượng Tấm.”
Không ít nhà phê bình văn học nghi ngờ cái kết này. Chẳng hạn, nhà nghiên cứu Phan Hải Triều cho rằng “Cách kết trong truyện Tấm Cám vẫn là một “nghi án” về sự chắp nối khiên cưỡng, pha trộn yếu tố ngoại lai'' và là “môtip quá xa lạ với tư duy xử thế của người Việt, nó xuất hiện duy nhất có một lần trong toàn bộ kho tàng truyện cổ tích Việt Nam.” Nguyễn Đổng Chi cũng nhận xét:” Cái ác trong kết cục Tấm Cám - một hành vi trả đũa có phần hả hê nhưng cũng gớm ghiếc - lại gần như là một môtip du nhập từ ngoài tới chứ không phải “nội sinh”…vì “tính chừng mực về “độ” là một nét trong tâm lý của dân tộc chúng ta..., nghệ thuật truyện cổ tích Việt Nam không cho phép đẩy tình tiết tới những kết cục không có hậu”.
Như thế, G.Jeanneau dựa vào bản kể nào, chắp nối các lời kể ở đâu để cho ra đời bản Tấm Cám làm cơ sở cho bản kể của Vũ Ngọc Phan sau này? Câu chuyện đi tìm về nguồn cội của Tấm Cám chưa thể dừng ở bản kể G.Jeanneau ở cuối thế kỷ 19.
Tìm cô Tấm nguyên thủy ở đâu?