您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nghị lực của chàng trai Việt ngồi xe lăn làm việc cho công ty Singapore
NEWS2025-02-08 08:38:03【Thời sự】1人已围观
简介Dù sớm mắc chứng bệnh teo cơ tuỷ phải ngồi trên xe lăn,ịlựccủachàngtraiViệtngồixelănlàmviệcchocôđức đức bođức bo、、
Dù sớm mắc chứng bệnh teo cơ tuỷ phải ngồi trên xe lăn,ịlựccủachàngtraiViệtngồixelănlàmviệcchocôđức bo nhưng với nghị lực phi thường của mình, chàng trai trẻ Hoàng Quang Duy (SN 1989, ở phường Đức Ninh Đông, thành phố Đồng Hới) đã biết cách vượt qua nỗi đau bệnh tật và khó khăn trong cuộc sống để trở thành lập trình viên cho một công ty ở Singapore.
Hướng dẫn viên bối rối trước màn ghen tuông của vợ lái xe很赞哦!(6358)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Celtic vs Dundee FC, 02h45 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
- Tâm sự: Bản kiểm điểm giữa đêm của nàng dâu vì dám 'ngồi' lên người chồng
- Ngoại tình: Chồng cặp bồ với cô bán hàng rong, vợ kiến nghị kinh ngạc
- Tâm sự: Mệt mỏi vì vợ mới suốt ngày hờn ghen với vợ cũ
- Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Brisbane Roar, 11h00 ngày 6/2: Đội khách lép vế
- Vì sao trẻ hay gặp tai nạn những ngày cận Tết?
- Chuyện tình quý ông
- Ngoại tình: Phát hiện vợ cặp bồ với bạn thân
- Nhận định, soi kèo Iskenderunspor vs Trabzonspor, 17h00 ngày 5/2: Không cùng đẳng cấp
- Lái xe Uber, cô gái tình cờ bắt quả tang người yêu phản bội
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2
- “Tôi biết anh từng ngoại tình với cô nhân viên trước nhưng tôi vẫn không thể dứt ra khỏi mối tình vụng trộm này”, nữ công sở tự thú về mối tình với sếp.
Kề vai sát cánh tăng ca đến tận nửa đêm với áp lực công việc cao chính là thời điểm thích hợp cho những mối tình công sở nảy nở. Ngoại tình với đồng nghiệp không phải chuyện hiếm, dưới đây là những lời 'tự thú' của các cô nàng công sở về lý do họ sa vào lưới tình với sếp và những hậu quả đáng gờm sau cuộc tình sai trái ấy.
Michelle, 33 tuổi, tiết lộ rằng dù biết sếp của mình là “dân chơi” đào hoa nhưng cô vẫn sa vào vòng tay anh vì “anh ấy thực sự rất hấp dẫn”.
Uống quá chén trong các buổi tiệc tùng là một trong những nguyên nhân dẫn đến “tình một đêm” ở công sở. “Sếp của tôi vốn có tiếng là người đào hoa. Mọi người trong văn phòng của tôi đồn rằng ông ấy đã qua lại với ít nhất là 5 cô nhân viên. Dù biết rằng dấn thân vào mối quan hệ này sẽ chẳng có gì tốt đẹp, rằng mình cũng chỉ là “người qua đường”, nhưng tôi vẫn không dứt ra được”, Michelle kể.
Một người phụ nữ khác tên Liz cũng thừa nhận rằng có “tình một đêm” với sếp của mình trong đêm tiệc Giáng sinh. Cô cho rằng cả hai đã quá chén, không làm chủ được bản thân. Sau khi sự việc kết thúc, cả cô và ông chủ đều cảm thấy ngại, phải mất một năm sau hai người mới làm việc với nhau bình thường được.
Một nữ công sở khác tên Carrie cũng thừa nhận rằng cô đã từng “làm chuyện ấy” trong văn phòng và thậm chí còn thấy phấn khích. Cô đã “qua lại” với sếp được 2 năm và thấy thích thú với mối quan hệ này.
Tuy nhiên không phải ai cũng thấy phấn khích khi qua lại với sếp. Nữ nhân viên văn phòng 31 tuổi, Debbie tiết lộ rằng cô từng có ý nghĩ “trả thù tình” với người quản lý của mình.
“Tôi cứ nghĩ rằng quan hệ với anh ta sẽ rất thú vị và cũng chỉ định qua lại vài lần rồi sẽ thôi. Hai tuần sau buổi “vụng trộm” đầu tiên, tôi rút luôn”, Debbie chia sẻ.
Thống kê cho thấy 36% người dân có mối tình công sở.
Tuy nhiên, một phụ nữ khác thì tiết lộ rằng việc qua lại với sếp cũng có thể có kết thúc tốt đẹp. Cô cho biết, cô đã chủ động hôn ông chủ của mình sau một thời gian cả hai tán tỉnh nhau, từ đó họ bí mật qua lại với nhau.
Theo một thống kê, khoảng 36% dân số có quan hệ tình cảm với đồng nghiệp. Các chuyên gia cảnh báo rằng việc “qua lại” với đồng nghiệp rất nguy hiểm.
“Hẹn hò với nhiều người nơi công sở hoặc ngoại tình với đồng nghiệp có thể khiến người ta đánh giá không tốt về nhân cách của bạn”, chuyên gia cảnh báo.
Tâm sự nhói lòng của người đàn bà vừa ngoại tình
Mười năm trước, chắc hẳn cả tôi và chồng tôi đều nghĩ, được cùng nhau sống dưới một mái nhà là niềm hạnh phúc nhất thế gian...
">Chuyện ngoại tình: Biết sếp sở khanh vẫn sa lưới tình
Via dell'Amore bị đóng cửa từ tháng 9/2012 sau một trận lở đất khiến 4 du khách Australia bị thương.
Via dell'Amore là một trong những con đường mang tính biểu tượng và lãng mạn nhất thế giới. Ảnh: Travel + Leisure Theo Bộ Du lịch Italy, việc mở lại con đường này khá phức tạp vì nằm bên vách đá hiểm trở. Đây được coi là một thách thức về mặt kỹ thuật trong suốt nhiều năm.
Dự án cải tạo chính thức được triển khai vào ngày 14/1/2022 và hoàn thành vào ngày 19/7/2024.
Các đơn vị thi công phải làm việc tại chỗ, sử dụng trực thăng để vận chuyển vật liệu và lắp đặt lưới thép không gỉ bên dưới. Những người thợ phải vừa leo núi vừa di chuyển thiết bị trên tường nhờ sự hỗ trợ của dây thừng và cáp thép đến các mỏ neo đặc biệt.
Tổng mức đầu tư cho dự án là khoảng 26 triệu USD, chia đều cho một số bộ ngành liên quan. Con đường sẽ được quản lý bởi chính quyền Riomaggiore và được xem là một bảo tàng lộ thiên.
Con đường chính thức mở cửa trở lại sau 12 năm. Ảnh: AFAR Từ ngày 27/7 đến ngày 8/8, con đường sẽ mở cửa dành riêng cho cư dân Cinque Terre, Levanto, La Spezia và những cư dân cũ cùng những người có bất động sản tại thị trấn Riomaggiore và gia đình của họ.
Bắt đầu từ ngày 9/8, Via dell'Amore sẽ chính thức mở cửa cho khách du lịch. Du khách sẽ cần đặt chỗ trước và phải trả phí khoảng 11 USD cho hướng dẫn viên trong suốt chuyến tham quan.
Chính quyền Riomaggiore cho biết rằng lượng người ra vào sẽ bị giới hạn ở mức tối đa 400 người/giờ, chia thành các nhóm 100 người sau mỗi 15 phút.
Khách du lịch sẽ vào từ Riomaggiore hướng về Manarola theo lộ trình một chiều.
Cuộc sống 'ngả nghiêng' của cư dân trên con đường dốc nhất thế giớiTrong suốt nhiều năm, đường Baldwin (New Zealand) vẫn luôn là cái tên nắm giữ danh hiệu con đường dốc nhất thế giới.">Sự trở lại của con đường tình yêu lãng mạn nhất thế giới sau 12 năm
Một dự án trên địa bàn Đồng Nai đang bị điều tra về pháp lý. Ảnh: Hoàng Anh Theo đó, Sở Xây dựng được giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan rà soát hoạt động kinh doanh bất động sản các doanh nghiệp, nhà đầu tư, sàn giao dịch và môi giới. Các hành vi vi phạm pháp luật sẽ bị xử lý theo thẩm quyền (nếu có).
Đặc biệt, địa phương sẽ tập trung vào việc quản lý chặt chẽ việc xây dựng nhà ở trong các dự án phân lô, bán nền, tránh tình trạng người dân để đất trống, đầu cơ, mua bán trao tay, thổi giá gây nhiễu loạn thông tin thị trường.
Đồng thời, công bố thông tin về thị trường bất động sản nhằm tăng tính minh bạch, ngăn chặn các hành vi gian lận, lừa đảo.
Phối hợp cùng Công an tỉnh, Sở TN-MT, Sở Tài chính rà soát công tác tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất, bảo đảm đúng pháp luật, công khai, minh bạch. Kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định trong đấu giá và ngăn chặn việc đấu giá quyền sử đất nhằm trục lợi, gây nhiễu loạn thị trường.
Yêu cầu UBND các huyện, thành phố kiểm tra, nắm tình hình, làm rõ nguyên nhân gây biến động giá của từng loại hình bất động sản.
Đồng thời, kiểm soát việc mua đi bán lại trao tay nhiều lần, đặc biệt khu vực dự án, khu chung cư có hiện tượng tăng giá bất thường.
">Đồng Nai ‘dẹp’ tình trạng đầu cơ, thổi giá bất động sản
Nhận định, soi kèo Caykur Rizespor vs MKE Ankaragucu, 22h00 ngày 5/2: Đẳng cấp lên tiếng
- Hơn 10.000 nam giới khoả thân tranh nhau 2 chiếc gậy may mắn trong Lễ hội Hadaka Matsuri ở Nhật Bản.
Hadaka Matsuri hay còn được biết đến là Lễ hội khoả thân diễn ra vào ngày thứ 7 thứ ba của tháng 2 hàng năm. Lễ hội diễn ra tại ngôi chùa Saidaiji Kannon tại thành phố Okayama, miền Tây Nhật Bản.
Tham gia lễ hội này, những người đàn ông phải cởi bỏ xiêm y trong cái lạnh thấu xương của mùa đông nước Nhật, chỉ mặc duy nhất một chiếc khố trắng (fundoshi) và đi một đôi tất trắng giống như giầy (tabi).
Sau khi mặc trang phục truyền thống, người tham gia lễ hội sẽ bước vào thác nước lạnh, dùng nước lạnh để thanh tẩy cơ thể trước khi bước vào ngôi đền linh thiêng.
Đúng 10 giờ tối ngày diễn ra lễ hội, đèn điện trong ngôi chùa sẽ tắt hết, một vị đạo sĩ đứng từ cửa sổ sẽ ném xuống đám đông hai chiếc dậy may mắn (gọi là Shingi, gậy dài 20 cm, đường kính 4 cm).
Truyền thuyết cho rằng ai giữ được Shingi lâu nhất và bỏ được chiếc gậy vào chiếc hộp gỗ gọi là masu thì sẽ gặp may mắn và hạnh phúc trong cả 12 tháng. Chính vì vậy mà người tham gia lễ hội ra sức giành lấy Shingi về tay mình.
Khi hai chiếc gậy tìm được chủ nhân, những người khác sẽ cố chạm vào người này để mong may mắn được lan toả, rồi mọi người trở về trong trật tự.
Trước đây Shingi là một lá bùa bằng giấy, được nhà sư thả để cầu chúc cho ai may mắn bắt được. Nhưng vì giấy dễ rách nên người ta đã quyết định đổi thành 2 cây gậy gỗ.
Được biết lễ hội truyền thống này đã có tuổi đời hơn 500 năm và được lưu truyền qua nhiều thế hệ.
Dưới đây là một số hình ảnh của lễ hội:
Tham gia lễ hội này, những người đàn ông phải cởi bỏ xiêm y trong cái lạnh thấu xương của mùa đông nước Nhật.
Được biết lễ hội truyền thống này đã có tuổi đời hơn 500 năm và được lưu truyền qua nhiều thế hệ.
Đám tang 'ông trùm' Sài Gòn: Ai đến viếng cũng mời bia, tặng tiền
Ngày 14/5/1927, ông Quách Đàm qua đời tại tư gia ở số 114, đại lộ Gaudot, Chợ Lớn, thọ 65 tuổi. Một đám tang lớn chưa từng có đã diễn ra ở Sài Gòn.
">Chuyện lạ: Lễ hội 10 ngàn nam giới khoả thân độc đáo ở Nhật Bản
- Tết Nguyên Đán cận kề, nhu cầu làm đẹp của chị em tăng cao, các tiệm tóc luôn rơi vào tình trạng quá tải. Để làm hài lòng tất cả các 'thượng đế' không phải là điều đơn giản.
Anh Nguyễn Duy Phương (Hà Nam) gắn bó với nghề làm tóc gần chục năm, hiện là chủ một salon (tiệm) tóc ở Hai Bà Trưng, Hà Nội, cho biết: "Với nghề dịch vụ làm đẹp, ngoài tay nghề khá thì người thợ phải nhã nhặn, nhiệt tình và nhún nhường mới mong có được nhiều khách hàng trung thành".
Theo anh Phương, trong quá trình đi học nghề, làm thuê cho các salon, anh đã chứng kiến không ít câu chuyện chủ tiệm phải méo mặt, cúi đầu xin lỗi mà khách hàng vẫn không vừa ý. Thậm chí họ còn quậy phá, gây ồn ào tại cửa hàng.
Vào dịp cận Tết, khách hàng đến làm tóc, sấy gội rất đông, hết chỗ ngồi chờ, nhiều người phải quay về hoặc ra quán trà đá ngồi đợi đến lượt.
Gần trưa, lượng khách kéo đến đông hơn, trong số đó có một chị tầm 40 tuổi, trông khá sắc sảo, có nhu cầu uốn xoăn máy và nhuộm.
Do tiệm đã quá đông, chủ salon đành khéo léo từ chối nhưng người phụ nữ này vẫn cố nài nỉ để được làm.
Bộ tóc cầu kì, nhiều công đoạn, thợ lại ít, phải chăm sóc cho cả mấy chục khách nên đến tối muộn thì bộ tóc của chị này mới hoàn thiện.
Anh Phương đang làm tóc cho khách. Ảnh: Nhân vật cung cấp
Anh Phương chia sẻ: “Theo con mắt của thợ thì bộ tóc đó khá đẹp, phù hợp với khách nhưng không hiểu sao vị khách này ngắm nghía một hồi rồi tức tối chê salon làm xấu quá, hỏng hết bộ tóc của họ.
Thấy khách không vừa ý, lớn tiếng, chủ salon cũng nhẹ nhàng giải thích và giảm bớt chi phí làm tóc cho khách "hạ hỏa".
Không ngờ chị này về vẫn hậm hực, tức tối và gọi luôn vài thanh niên đến đập phá quán.
Khi lực lượng cảnh sát 113 đến, chị ta vẫn còn lớn tiếng đe dọa sẽ không để quán làm ăn yên ổn. Sau lần đó, thỉnh thoảng chị ta lại cho người đến làm ồn ào. Chủ salon tóc này phải bất đắc dĩ âm thầm tìm địa điểm khác chuyển đi.
Chị Nguyễn Thị Trang (SN 1992), chủ một salon tóc ở khu vực Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà nội cũng từng rơi vào trường hợp tương tự.
Chị chia sẻ: “Có lần một vị khách quen thường xuyên gội đầu tại cửa hàng tôi đến và yêu cầu được cắt tỉa, uốn xoăn bằng máy. Bình thường bộ tóc như vậy, tôi ra giá khoảng 1 triệu nhưng vì là khách quen nên tôi có giảm giá cho chị.
Làm xong, khách không nói gì, vui vẻ trả tiền rồi về. Sáng hôm sau, tôi đang gội đầu cho khách thì chị ấy phóng xe đến. Chưa vào đến cửa chị đã lớn tiếng chửi bới. Chị nói rằng, tôi làm hỏng tóc vì về nhà ai cũng chê xấu.
Thấy tôi im lặng, chị ấy cho rằng chúng tôi coi thường khách nên càng to tiếng chửi bới, đe dọa "không để yên"".
Chị Trang kể tiếp, bao nhiêu khách đến cửa lại quay ra vì không muốn phiền hà, tai bay vạ gió. Ngày hôm đó, tiệm của chị ế ẩm, không kinh doanh được dù đang trong những ngày áp Tết, mùa kiếm ăn lớn của các salon tóc.
Công nhân Việt: 'Người Nhật lạ vô cùng'">Làm thượng đế phật lòng, chủ salon tóc phải âm thầm chuyển đi
- Nếu không muốn xem ti vi, đọc báo mạng, bạn có thể tắt đi. Nếu muốn bày tỏ ý kiến về một vấn đề nào đó, bạn có thể gửi bình luận. Đó là sự tương tác. Thế nhưng, loa phường thì không cho ai cơ hội “cãi” lại mình...
Trong tác phẩm “Làng trong phố” đã xuất bản của mình, tôi có một chương viết về loa phường, kể chuyện ông hàng xóm tìm mọi cách để trốn loại hình truyền thông này.
Ông sống một mình, hàng ngày có hàng chục tờ báo đọc tại cơ quan, về nhà máy tính của ông đọc được cả chục tờ báo điện tử. Ti vi nhà ông xem được hàng trăm kênh trong và ngoài nước. Đó là chưa kể điện thoại, thiết bị cầm tay, tin nhắn, tờ rơi nhét vào tận cổng sắt…
Nhưng khi cột điện trước cửa nhà ông được “tặng” thêm một chiếc loa phường, thì ông thấy mình trở thành "nạn nhân bất đắc dĩ"...
Nhà văn, dịch giả, chuyên gia truyền thông Trang Hạ Bởi vì nếu báo giấy, truyền hình, báo mạng giúp ông tiếp nhận thông tin một cách chủ động, thì với loa phường, ông trở thành người bị động hoàn toàn, vừa phải chịu tiếng ồn, vừa phải nghe những thông tin mà ông đã biết từ lâu (những kiến thức, kỹ năng, thông tin địa phương...).
Câu chuyện này ở trong nội đô Hà Nội, và ông chỉ là một cá nhân. Nhưng tôi tin là nó tiêu biểu cho không ít tâm tư của những người khác đang sống ở trong thành phố.
Nhà tôi có 3 con, con gái lớn của tôi nói thế này khi nghe loa phường: “Con ghét bài hát này”. Bởi vì cháu phải nghe đi nghe lại hàng ngàn lần bài hát mở đầu và kết thúc chương trình truyền thanh mỗi ngày. Nó trở thành một sự ám ảnh về âm thanh, giai điệu. Và, tôi đã không biết giải thích với con mình như thế nào!
Với truyền thông hiện đại, người ta đánh giá rất cao sự tương tác giữa công chúng với thông điệp truyền thông. Nghĩa là không phải anh nói cái gì, mà là anh được đón nhận thông tin như thế nào. Nếu không muốn xem ti vi, đọc báo mạng, bạn có thể tắt đi. Nếu muốn bày tỏ ý kiến về một vấn đề nào đó, bạn có thể gửi bình luận. Đó là sự tương tác. Thế nhưng, loa phường thì không cho ai cơ hội “cãi” lại mình.
Vì thế, nhiều người cho rằng, loa phường làm ô nhiễm tiếng ồn trong đô thị, từ đây, tạo ra phản xạ từ chối và tiêu cực trong công chúng...
"Hãy dành số tiền duy trì hệ thống truyền thông này trở thành một kênh phù hợp tại nơi nào thực sự phù hợp như: Vùng xa, đất rộng, nông thôn nghèo...", Trang Hạ nói.
Tôi cho rằng, chúng ta có thể dành số tiền duy trì hệ thống truyền thông này trở thành một kênh phù hợp tại nơi nào thực sự phù hợp như: Vùng xa, đất rộng, nông thôn nghèo, miền núi cao hẻo lánh, nơi dân chúng không có nhiều cơ hội để đón nhận truyền thông, không có nhiều tiền để chi trả cho truyền thông đại chúng.
Năm 2012, tôi từng có một dự án xây dựng tủ sách nói theo cấp lớp, các kiến thức, sách truyện, tài liệu tham khảo để chuyển tải thành các gói nội dung phù hợp cho loa phường, để dịch chuyển hệ thống loa phường thành kênh truyền thông tri thức, cánh cửa tri thức cho cộng đồng vùng sâu vùng xa.
Vì tôi tin rằng hình thức truyền thông “loa phường” vẫn có ích nếu ta sử dụng đúng nơi, cho đúng đối tượng. Những tình nguyện viên tâm huyết cùng tôi (khi đó đã thu âm một số sách nói của Trang Hạ) giờ đều đã đi làm cho một công ty nào đó, có bạn đã ra nước ngoài.
Tôi vẫn cho rằng, UBND TP Hà Nội cần có một số cố vấn truyền thông, cố vấn văn hóa, cố vấn chiến lược truyền thông cộng đồng, cố vấn văn hóa truyền thống, cố vấn mỹ thuật đô thị, cố vấn chiến lược phát triển con người.
Đó là những chuyên gia độc lập không ăn lương nhà nước. Như vậy, Hà Nội mới thực sự có cơ hội để trưởng thành trong truyền thông đại chúng cũng như trong phát triển đa dạng các nguồn lực văn hóa.
Cô bé 10 tuổi nhờ loa phường khuyên bố mẹ xé đơn ly hôn
Ông Quang và vợ ra mở cửa thì nhìn thấy cô bé khoảng 10 tuổi, mặt nhem nhuốc đầy nước mắt, tái nhợt đi vì lạnh. Hai vợ chồng ông vội đưa cô bé vào nhà, hỏi han xem vị khách đặc biệt có việc gì cần...
">Trang Hạ: Loa phường không cho ai 'cãi' lại mình
友情链接