您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Tin đồn: Tencent đang ‘rót tiền’ vào hãng phát triển PUBG
NEWS2025-02-01 18:07:46【Thế giới】6人已围观
简介“Gã khổng lồ” mạng Internet Trung Quốc,đồnTencentđangróttiềnvàohãngpháttriểlịch thi đấu bóng đá mới lịch thi đấu bóng đá mới nhấtlịch thi đấu bóng đá mới nhất、、
“Gã khổng lồ” mạng Internet Trung Quốc,đồnTencentđangróttiềnvàohãngpháttriểlịch thi đấu bóng đá mới nhất Tencent, mới đây đã tham gia đầu tư vào Bluehole Studio, hãng phát triển tới từ Hàn Quốc đã gây chú ý toàn cầu với tựa game PlayerUnknown’s Battlegrounds, theo một báo cáo của Jiemian News– nhật báo Trung Quốc.
Ban đầu, Tencent muốn thâu tóm Bluehole, nguồn tin khẳng định, nhưng hãng phát triển đã từ chối yêu cầu này. Cả hai phía đều chưa có thông báo chính thức liên quan đến thông tin trên.
Trang Dot Esportsđã liên hệ với Tencent và Bluehole, nhưng vẫn chưa nhận được phản hồi.
Nếu thông tin được Jiemian Newsđăng tải rộng rãi là chính xác, Tencent sẽ tiến gần hơn tới viễn cảnh “bá chủ” làng game và cả thị trường eSports bằng việc bổ sung thêm một nhà phát triển đã tạo được nhiều dấu ấn trên toàn cầu.
Tổng thời gian game thủ dành ra chơi PUBG lên tới gần 26.000 năm - theo số liệu thống kê được Bluehole công bố mới đây
Hiện Tencent vẫn đang là công ty mẹ của Riot Games, hãng phát triển Liên Minh Huyền Thoại (LMHT), và nắm giữ cổ phần của Activision Blizzard, Epic Games, Supercell và nhiều game studio khác.
Tính tới thời điểm hiện tại, PUBGđã bán được hơn sáu triệu bản Early Access trên Steam, và được xem hơn 60 triệu giờ trên Twitch. Ngoài ra, tựa game thể loại đấu trường sinh tử đã thu hút được nhiều tổ chức eSports lớn tham gia đầu tư như Team SoloMid, Cloud9 và mới đây là Team Liquid.
ABC(Theo Dot Esports)
很赞哦!(8)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- Hai cầu huyết mạch cùng sửa, bệnh viện xin phép cho xe cấp cứu lưu thông
- 19 "ông lớn" doanh nghiệp Nhà nước lãi hơn 50.300 tỷ đồng
- Chung tay khắc phục hậu quả bão lũ các tỉnh Đông Bắc
- Nhận định, soi kèo Abha vs Al
- Đội đua ghe nhận "mưa" vật cứng, vận động viên phải nhảy sông Lợi Nông
- Hơn 32.000 tấn thịt lợn ngoại đổ về Việt Nam, giá chỉ hơn 57.000 đồng/kg
- Siêu bão Yagi chuẩn bị đổ bộ, khách đỏ mắt chờ xe công nghệ tại Hà Nội
- Nhận định, soi kèo Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01: Khách trượt dài
- Đôi vợ chồng tử vong sau va chạm với xe tải
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Persikas vs Persipa Pati, 15h00 ngày 28/1: Tin vào chủ nhà
Thi đấu nỗ lực, U15 PVF giành vị trí thứ 8 giải U15 Rotterdam Cup 2019
- Cổ phiếu Novaland bị bán tháo, khớp lệnh cực "khủng"Mai Chi
(Dân trí) - Cổ phiếu công ty do ông Bùi Thành Nhơn lãnh đạo trong sáng nay lao dốc, nhanh chóng về mức giá sàn. Khớp lệnh mới chỉ trong phiên sáng đã đạt gần 50 triệu đơn vị.
Cổ phiếu NVL của Novaland trong phiên giao dịch sáng nay (11/9) bị bán rất mạnh. Đến khoảng sau 10h30, lực bán tháo được kích hoạt khiến mã này giảm kịch biên độ sàn HoSE. NVL bị mắc kẹt tại mức giá 11.850 đồng trong khi vẫn còn dư bán giá sàn 2,15 triệu đơn vị.
Mới chỉ hết phiên sáng mà khớp lệnh tại NVL đã lên tới 48,13 triệu cổ phiếu, trong đó có 34,82 triệu cổ phiếu được khớp ở mức giá sàn.
Cổ phiếu NVL bị bán tháo trong bối cảnh Sở Giao dịch chứng khoán TPHCM (HoSE) vừa thông báo đưa cổ phiếu này vào danh sách không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (cắt margin). Nguyên nhân là công ty chậm công bố thông tin báo cáo tài chính bán niên đã soát xét quá 5 ngày làm việc kể từ ngày hết hạn công bố thông tin.
Trên thị trường chung, hàng trăm mã cổ phiếu tiếp tục mất giá khiến tài khoản nhà đầu tư không ngừng bị bào mòn. Sàn HoSE tiếp tục có 298 mã giảm giá so với 80 mã tăng khiến VN-Index mất thêm 6,82 điểm tương ứng 0,54% còn 1.248,41 tỷ đồng, thủng ngưỡng 1.250 điểm. HNX-Index giảm 1,03 điểm tương ứng 0,45% và UPCoM-Index giảm 0,33 điểm tương ứng 0,36%.
Thanh khoản thị trường vẫn ở mức thấp bất chấp bão giao dịch tại NVL. Khối lượng giao dịch toàn sàn HoSE chỉ đạt 300,02 triệu đơn vị tương ứng 6.345,54 tỷ đồng. Trên HNX có 19,69 triệu cổ phiếu tương ứng 370,95 tỷ đồng và trên HNX là 12,89 triệu cổ phiếu tương ứng 205,07 tỷ đồng.
Bên cạnh NVL thì nhiều cổ phiếu bất động sản cũng điều chỉnh đáng kể. VRC giảm 3,5%; HTN giảm 3,3%: DIG giảm 2,9%; LHG giảm 2,8%; LDG giảm 2,8%; VPH giảm 2,5%; SCR giảm 2,5%; NTL giảm 2,5% và HDG giảm 2%.
Cổ phiếu ngành xây dựng tiếp tục bị bán mạnh. LGC và HU1 giảm sàn, LBM giảm 3,2%; CTI giảm 2,6%; CIG giảm 2,6%; NHA giảm 2,3%. Các ông lớn như HHV, DPG, CII, VCG đều giảm giá khá mạnh.
Nhóm cổ phiếu ngân hàng có SSB, STB, EIB và TPB tăng giá, một số mã khác điều chỉnh nhẹ nhưng không hỗ trợ được cho thị trường do VCB giảm 0,7%; BID giảm 0,6%; CTG giảm 0,6%.
Nhóm lương thực, thực phẩm quay đầu. VCF giảm 2,8%; LSS, HAG; LAF, DBC, CMX, ANV, VNM đều giảm giá. Tuy nhiên, chiều ngược lại, AGM vẫn tăng trần, trắng bên bán.
">Cổ phiếu Novaland bị bán tháo, khớp lệnh cực "khủng"
- Giá vé máy bay cao ngất, khách "bỏ đi" sau khi hỏi giáHuỳnh Anh
(Dân trí) - Việc giá vé máy bay tăng trở lại khiến không ít người phải thay đổi kế hoạch du lịch dịp hè này. Không ít hành khách "ngã ngửa" khi giá vé máy bay một số chặng tăng gấp đôi chỉ trong 2 tuần.
Bất ngờ vì giá vé máy bay tăng gấp đôi chỉ trong 2 tuần
Chị Khánh Huyền (Cầu Giấy, Hà Nội) kể, giữa tháng 8, chị cùng gia đình dự định du lịch Đà Nẵng nhân dịp con trai nhận kết quả thi với điểm số cao. Cuối tháng 6, chị đã kiểm tra vé máy bay và thấy giá vé khứ hồi cho chặng này khoảng 2,8-3,2 triệu đồng, nhưng chỉ sau mấy ngày, giá đã lên tới hơn 4 triệu đồng.
Với việc mua trước chuyến đi cả 3 tuần, chị Huyền cho rằng mức giá này "khó mà chấp nhận". Năm 2022, gia đình chị từng bay từ Hà Nội vào Đà Nẵng và giá vé máy bay khứ hồi chỉ vào khoảng hơn 2 triệu đồng/người, không phải bay giờ xấu.
Năm nay, với gia đình 6 người lớn, chi phí cho vé máy bay đã khoảng 25 triệu đồng. Chị Huyền ước tính cộng thêm chi phí ăn uống, khách sạn, đi lại thì tổng số tiền bỏ ra có thể lên tới 50 triệu đồng. "Mức giá vé như này thì quá đắt. Tiền vé máy bay hiện chiếm tới nửa chi phí chuyến đi. Chắc gia đình tôi sẽ cân nhắc chọn các phương tiện rẻ hơn như ô tô, tàu hỏa hoặc chuyển sang các địa điểm gần hơn", chị nói.
Theo khảo sát của phóng viên Dân tríngày 19/7, giá vé máy bay từ Hà Nội đến các điểm du lịch "nóng" như Đà Nẵng, Nha Trang, Côn Đảo, Phú Quốc đều tăng mạnh trở lại. Thời điểm trước tháng 7, giá vé khứ hồi các chặng này dao động từ 2,5-6 triệu đồng đã bao gồm thuế phí. Tuy nhiên, hiện các chặng này giá vé tăng thêm từ 500.000 đồng đến 2 triệu đồng.
Cụ thể, chặng bay Hà Nội - Phú Quốc từ nay đến cuối tháng 8, giá vé khứ hồi hạng phổ thông của Vietnam Airlines, Vietjer Air dao động 3,5-5 triệu đồng, cao hơn từ 1-1,5 triệu đồng ở thời điểm cuối tháng 6.
Tương tự, cách đây một tháng, giá vé khứ hồi từ Hà Nội - Đà Nẵng dao động từ 2,1-3 triệu đồng. Thế nhưng hiện mức giá cho chặng này đã tăng lên mức từ 3,2 - 4,8 triệu đồng, tăng khoảng 1-1,5 triệu đồng.
Các chặng bay khác như Hà Nội - Lâm Đồng; Hà Nội - Cần Thơ của các hãng hàng không cũng cao hơn từ 500.000 đồng đến 2 triệu đồng/vé so với thời điểm đặt vé trước tháng 6.
Đáng chú ý, chặng "nóng" nhất vẫn là Hà Nội - Côn Đảo khi giá vé hạng phổ thông hiện dao động từ 3,5 đến 7 triệu đồng/vé/chiều, cao hơn 1-3,5 triệu đồng so với cách đây nửa tháng.
Điều này khiến nhiều hành khách "ngã ngửa" khi giá vé máy bay một số chặng chỉ trong thời gian 2 tuần đã tăng gấp đôi.
Cuối tháng 6, anh Duy Long (Thanh Xuân, Hà Nội) đặt vé hạng phổ thông cho 4 người trong gia đình đi Côn Đảo du lịch từ 1-4/8 với mức giá 2,8 triệu/vé/chiều. Gần đây, anh tiếp tục đặt vé cho 2 người trong gia đình để bay cùng chuyến nhưng mức giá vé lại tăng chóng mặt. Tìm kiếm đặt vé trên các trang bán vé trực tuyến, anh Long rất bất ngờ bởi giá vé nhiều chặng bay tăng đột biến, có chặng tăng tới gấp đôi so với trước đó.
"Tôi đặt thêm vé cách ngày bay 2 tuần mà giá tăng lên mức 6,5 triệu đồng/vé/chiều. Nếu chọn bay giờ đẹp thì giá vé có thể lên đến hơn 7 triệu đồng/vé/chiều. Như vậy, tính từ cuối tháng 6 đến nay, giá vé tăng cao gấp đôi giá vé tôi đặt", anh Long nói.
Khách "bỏ đi" sau khi hỏi giá vé máy bay
Chia sẻ về tình hình giá vé máy bay, anh Nhật Minh, đại diện một đơn vị lữ hành tại Hà Nội, nói tỷ lệ khách "bỏ đi" sau khi hỏi giá vé máy bay lên tới gần 40%, đặc biệt với những đường bay từ Hà Nội tới Nha Trang, Phú Quốc... Anh cho biết so với năm ngoái, lượng khách bay nội địa của công ty giảm 20%.
Theo anh Minh, chi phí sinh hoạt ngày càng cao khiến người dân sẽ có xu hướng tiết kiệm hơn nên khó mạnh tay chi cho các chuyến du lịch. Bên cạnh đó, giá các tour du lịch trong nước bằng máy bay đang rất cao.
Nhiều tour du lịch trọn gói trong nước đang có giá cao hơn tour du lịch Thái Lan và tương đương với tour Singapore, Malaysia và chỉ thấp hơn vài triệu đồng nếu so với giá tour Hàn Quốc.
Chị Thu Hương, quản lý một khách sạn tại Đà Nẵng, cho biết giá vé máy bay đầu tháng 7 đi Đà Nẵng cao đột biến, mà vẫn khan hiếm là do là thời điểm diễn ra lễ hội pháo hoa quốc tế tại thành phố này. "Sau khi kết thúc lễ hội, giá vé đi Đà Nẵng sẽ hạ nhiệt nhưng không đáng kể vì từ nay đến cuối tháng 8 nhu cầu đi du lịch của người dân vẫn rất cao", chị nhận định.
Chị lý giải rằng khoảng thời gian giữa tháng 7 đến hết tháng 8 nhu cầu du lịch của người dân tăng cao do nhu cầu đi lại của người dân tăng cao. Từ nay đến hết tháng 8 là thời điểm học sinh nghỉ hè, học sinh vừa thi xong tốt nghiệp và chờ xét tuyển vào đại học. Do đó, nhiều gia đình có xu hướng lên kế hoạch đi du lịch trong khoảng thời gian này.
Ngoài ra, chị Hương chia sẻ rằng trước dịch Covid-19, các đoàn khách từ công ty lữ hành vốn chiếm khoảng 60-70% tổng lượng khách hè của khách sạn này. Tuy nhiên, giá vé máy bay cao khiến nhóm khách này giảm mạnh và hiện phải phụ thuộc vào khách lẻ.
Mặc dù lượng khách di chuyển bằng xe cá nhân hoặc xe khách từ các tỉnh miền Bắc tăng lên nhưng chị Hương đánh giá rằng lượng khách này khó bù đắp được lượng khách di chuyển bằng vé máy bay hằng năm.
">Giá vé máy bay cao ngất, khách "bỏ đi" sau khi hỏi giá
Nhận định, soi kèo Lazio vs Fiorentina, 02h45 ngày 27/1: Bảo toàn trong Top 4
- Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về khuyến học, khuyến tài trong xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc khuyến khích, động viên nhân dân học tập để nâng cao nhận thức và phụng sự cho sự phát triển đất nước.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về khuyến học, khuyến tài
Xác định "cán bộ là cái gốc của mọi công việc", Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thông qua quá trình học tập. Theo Người, học tập chính là một quá trình tiếp thu tri thức để bổ sung, nâng cao trình độ nên mỗi người phải luôn học tập ở trường, lớp và tự học suốt cuộc đời vì: "Học hành là vô cùng. Học càng nhiều, biết càng nhiều càng tốt"(1). Vì thế, mỗi người, nhất là người cán bộ, đảng viên nếu không muốn mình trở nên lạc hậu, thì phải ra sức học tập bởi lẽ nếu không chịu khó học thì không tiến bộ được. "Không tiến bộ là thoái bộ. Xã hội càng đi tới, công việc càng nhiều, máy móc càng tinh xảo. Mình mà không chịu học thì lạc hậu, mà lạc hậu là bị đào thải, tự mình đào thải mình"(2). Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh còn đưa ra những chỉ dẫn có tính chất phương pháp luận rất quan trọng về cách thức học tập có hiệu quả. Đó là, "muốn học tập có kết quả tốt thì phải có thái độ đúng và phương pháp đúng… Phương châm, phương pháp học tập là lý luận liên hệ với thực tế"(3).
Khi đến thăm một đơn vị, thấy tình trạng cán bộ đảng viên, nhất là những người lớn tuổi có tư tưởng ngại học, Bác đã bộc bạch: "Bác thường nghe nói có đồng chí 40 tuổi đã cho mình là già nên ít chịu học tập. Nghĩ như vậy là không đúng, 40 tuổi chưa phải là già. Bác đã 76 tuổi nhưng vẫn cố gắng học thêm. Chúng ta phải học và hoạt động cách mạng suốt đời. Còn sống thì còn phải học, còn phải hoạt động cách mạng"(4) để nhắc nhở mỗi cán bộ, đảng viên phải ra sức học tập - học tập là nhu cầu tự thân suốt đời.
Cũng theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, học và tự học luôn gắn liền nhau và đó cũng chính là con đường tốt nhất để mỗi người không ngừng tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao trình độ cho bản thân. Người từng bộc bạch: "Về văn hóa: Tôi chỉ học hết tiểu học (...). Về hiểu biết phổ thông: Năm 17 tuổi tôi mới nhìn thấy ngọn đèn điện lần đầu tiên, 29 tuổi mới nghe radio lần đầu"(5), "tôi năm nay 71 tuổi, ngày nào cũng phải học. Việc lớn, việc nhỏ, tôi phải tham gia. Công việc cứ tiến mãi. Không học thì không theo kịp. Công việc nó sẽ gạt mình lại phía sau"(6). Đây là những lợi bộc bạch rất chân thành được đúc rút ra từ chính cuộc đời của Người nên có sức lay động rất lớn đến mỗi cán bộ, đảng viên phải ra sức học tập tinh thần tự học suốt đời của Bác.
Theo Bác, "Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời. Suốt đời phải gắn liền lý luận với công tác thực tế. Không ai có thể tự cho mình đã biết đủ rồi, biết hết rồi. Thế giới ngày ngày đổi mới, nhân dân ta ngày càng tiến bộ, cho nên chúng ta phải tiếp tục học và hành để tiến bộ kịp nhân dân"(7). Vì thế, quá trình học không nên được chăng hay chớ mà cần phải nghiêm túc, không bỏ bê, không ngắt quãng. Người không chỉ nói, yêu cầu mỗi người, mỗi cán bộ, đảng viên của Đảng đều phải học, tự học và học suốt đời, mà Người còn là một tấm gương mẫu mực về quá trình tự làm giàu tri thức của bản thân. Khi đặt chân sang các nước, Người đều tự học ngoại ngữ để tìm hiểu văn hóa, lịch sử các nước và hòa nhập với cuộc sống nơi đó, từ đó tham gia hoạt động cách mạng, viết sách, báo, tạp chí; đồng thời, nghiên cứu, học tập chủ nghĩa Mác - Lênin và truyền bá về Việt Nam.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, trước tình hình thực dân Pháp thực hiện chính sách ngu dân khiến hơn 90% đồng bào ta bị mù chữ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi mở chiến dịch "diệt giặc dốt". Trên tinh thần, ai biết chữ thì dạy cho người chưa biết chữ; người biết nhiều dạy cho người biết ít; tận dụng mọi nơi, mọi lúc để dạy và học,... phong trào thi đua "Bình dân học vụ" được Người phát động những năm đầu khi nước nhà mới giành được độc lập đã được toàn dân đồng lòng, đồng sức tham gia, triển khai với quyết tâm cao và đã đạt được những thành tựu không thể phủ nhận. Ngoài ra, với tầm nhìn xa trông rộng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất chú trọng đến sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nước nhà theo phương châm: "Vì lợi ích 10 năm thì phải trồng cây. Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người". Chính điều này đã góp phần vào thắng lợi của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Không chỉ nói về việc học nói chung mà Người còn chỉ rõ mục đích của việc học là để hoàn thiện, phát triển bản thân và phụng sự cho đất nước. Tháng 9/1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm trường Nguyễn Ái Quốc Trung ương và Người đã ghi lại trong trang đầu cuốn sổ vàng truyền thống của Trường:
"Học để làm việc
làm người
làm cán bộ
Học để phụng sự đoàn thể
phụng sự giai cấp và nhân dân
phụng sự Tổ quốc và nhân loại"(8).
Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt "làm cán bộ" sau "làm việc", "làm người" nhằm khẳng định bản chất của người cán bộ trong xã hội mới, học không phải để làm quan như trong xã hội cũ như Người từng nhắc nhở: "Học cốt để biết đạo lý làm người, để giúp dân, không nên theo đuổi mục đích đỗ đạt để làm quan và nhũng nhiễu dân"(9) mà học để thực hiện mục tiêu cao cả là "phụng sự" đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân loại, là luôn luôn đặt lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân lên trên tất cả. Với hai từ "phụng sự", Hồ Chí Minh đã nêu lên ý nghĩa đích thực của việc học tập thật sự khoa học, cách mạng, tiến bộ và nhân văn. Theo Người, việc học phải hướng tới mục đích toàn diện nhằm hoàn thiện nhân cách, đạo đức làm người; chiếm lĩnh các kiến thức về văn hóa, chính trị, khoa học, kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, đồng thời nắm bắt những kiến thức lý luận và kiến thức thực tế. Nếu không có nhân cách, đạo đức sẽ không có bản lĩnh để vượt qua được khó khăn, gian khổ; nếu không có trình độ sẽ không theo kịp được yêu cầu ngày càng phát triển của cách mạng, đặc biệt nếu "làm mà không có lý luận thì không khác gì đi mò trong đêm tối, vừa chậm chạp, vừa hay vấp váp. Có lý luận thì mới hiểu được mọi việc trong xã hội, trong phong trào để chủ trương cho đúng, làm cho đúng"(10).
Một điều đặc biệt là Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là người đưa ra tư tưởng khuyến khích, động viên mọi người học tập suốt đời mà Người cũng chính là tấm gương sáng mẫu mực về tinh thần học, tự học và học suốt đời để làm giàu tri thức, nâng cao trình độ. Do đó, Người luôn căn dặn mỗi cán bộ, đảng viên cần "thực hiện lời dạy của Lênin là học, học nữa, học mãi. Học phải đi đôi với hành. Học để hành càng ngày càng tốt hơn"(11).
Tính logic của mục đích học tập thể hiện rõ trong lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Học tập trước hết để làm việc vì làm việc có kết quả là biểu hiện tư cách của người cán bộ chân chính, là thước đo danh dự và uy tín của cán bộ; có biết "làm việc", "làm người" mới xứng đáng "làm cán bộ" và chỉ có ai biết "làm người" mới biết "làm cán bộ".
Làm cán bộ trước hết phải học cách "làm việc", "làm người", nếu "làm việc", "làm người" không được mà làm cán bộ thì họ không chỉ làm hỏng chính bản thân mình mà còn làm hỏng rất nhiều người. Ngược lại, để làm người cán bộ tốt thì phải luôn gương mẫu trong công việc và không ngừng nâng cao các giá trị làm người.
Khuyến khích, động viên, tạo động lực để toàn dân ra sức học tập
Kế thừa tư tưởng của Hồ Chí Minh về khuyến khích, động viên nhân dân ra sức học tập, từ khi đổi mới đến nay, Đảng ta rất quan tâm đến việc khuyến học, khuyến tài. "Khuyến học, khuyến tài được hiểu là những hoạt động vận động, khuyến khích người dân ở mọi độ tuổi học tập thường xuyên, học suốt đời để có tri thức mới, hình thành những kỹ năng mới giúp lao động hiệu quả hơn, cuộc sống văn minh, hạnh phúc hơn"(12). Mục tiêu của khuyến học, khuyến tài là thúc đẩy xây dựng cả nước ta trở thành một xã hội học tập, tức một xã hội mà ai cũng muốn học và phải học, từ trẻ em đến người lớn, ở mọi ngành nghề, xuất thân, điều kiện, dân tộc, giới tính,… Hay nói cách khác, "xây dựng cả nước thành một xã hội học tập" là mục tiêu chính, còn "khuyến học, khuyến tài" là phương tiện để đạt được mục tiêu đó.
Ngày 2/10/1996, Hội Khuyến khích và Hỗ trợ giáo dục Việt Nam (gọi tắt là Hội Khuyến học Việt Nam) được thành lập theo Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 29/2/1996 của Thủ tướng Chính phủ. Theo đó, "Hội Khuyến học Việt Nam (sau đây gọi tắt là Hội) là tổ chức xã hội, tập hợp các lực lượng xã hội và công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước và nước ngoài tâm huyết với sự nghiệp giáo dục, khuyến học, khuyến tài, góp phần xây dựng cả nước trở thành một xã hội học tập nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hội nhập khu vực và quốc tế"(13). Ngày 5/12/2005, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã tặng Hội Khuyến học Việt Nam bức trướng với dòng chữ: "Hội Khuyến học Việt Nam - Khuyến học, khuyến tài Xây dựng cả nước trở thành một xã hội học tập" để ghi nhận những đóng góp của Hội Khuyến học Việt Nam với phong trào khuyến học, khuyến tài.
Ngày 13/4/2007, Bộ Chính trị khóa X ban hành Chỉ thị số 11-CT/TW về "Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập". Chỉ thị nhằm vận động nhân dân tích cực học tập nâng cao dân trí, nghề nghiệp, chuyên môn nhằm tăng năng lực sản xuất, chất lượng công việc, chất lượng cuộc sống. Gắn việc phát triển phong trào khuyến học, khuyến tài với xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, học đi đôi với hành, với phong trào làm kinh tế giỏi, xóa đói, giảm nghèo và xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở.
Ngày 10/5/2019, Ban Bí thư khóa X ban hành Kết luận số 49-KL/TW về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 11-CT/TW của Bộ Chính trị khóa X yêu cầu: "Nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp cho công nhân, người lao động trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới công nghệ, lao động năng động, sáng tạo trong điều kiện nền kinh tế số hiện nay. Khuyến khích các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cơ sở giáo dục nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo nghề và kỹ năng sống cho người lao động.
Tại Đại hội XIII, Đảng ta xác định mục tiêu phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa, con người Việt Nam thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc. Quan điểm của Đảng gắn việc phát triển phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập với xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở; với xây dựng đời sống văn hóa mới. Đại hội XIII cũng đã xác định rõ: Chú trọng hơn giáo dục đạo đức, nhân cách, năng lực sáng tạo và các giá trị cốt lõi, nhất là giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc, truyền thống và lịch sử dân tộc, ý thức trách nhiệm xã hội cho các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc tốt đẹp của người Việt Nam; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Gắn giáo dục tri thức, đạo đức, thẩm mỹ, kỹ năng sống với giáo dục thể chất, nâng cao tầm vóc con người Việt Nam; Tăng cường giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, truyền thống và lịch sử dân tộc, ý thức trách nhiệm xã hội cho các tầng lớp nhân dân, nhất là thanh niên; Đẩy mạnh giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật, bảo vệ môi trường, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc của người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ.
Có thể nhận thấy, Đảng ta đã kế thừa, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong chủ trương thúc đẩy khuyến học khuyến tài, xây dựng xã hội học tập. Nhờ đó đã khuyến khích, động viên, tạo động lực để toàn dân ra sức học tập, không ngừng nâng cao trình độ và đóng góp ngày càng nhiều cho sự phát triển đất nước. Mô hình "gia đình học tập, "dòng họ học tập", "quê hương học tập", "xã hội học tập" là sự cụ thể hóa chủ trương đúng đắn của Đảng về thúc đẩy toàn dân tích cực học tập, góp phần hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc trong giai đoạn hiện nay./.
______________________________
(1) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, H, 2011, t.5, tr.349.
(2) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.12, tr.333.
(3) (4) (11) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.15, tr.116, 113, 113.
(5) (7) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Sđd, t.13, tr.187, 273.
(6) (8) (10) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.6, tr.208, 208, 357.
(9) Bác Hồ thời niên thiếu, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.48-49
(12) Phạm Tất Dong: Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước với Hội Khuyến học Việt Nam, Tạp chí Giáo dục và Thời đại, số 4 (897), năm 2022, tr.22.
(13) Theo Điều lệ sửa đổi, bổ sung (Phê duyệt kèm theo Quyết định số 151/QĐ-BNV ngày24 tháng 01 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ).
Theo www.tuyengiao.vn">Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về khuyến học, khuyến tài trong xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam
- Giao dịch của Nga và Trung Quốc bị bóp nghẹt vì lệnh trừng phạtHuỳnh Anh
(Dân trí) - Một số doanh nghiệp Nga đang phải đối mặt với tình trạng các khoản thanh toán với các đối tác thương mại ở Trung Quốc ngày càng chậm trễ khiến các giao dịch hàng chục tỷ nhân dân tệ đang bị "mắc kẹt".
Các nhà xuất khẩu Nga đang gặp khó khăn nghiêm trọng trong việc thanh toán cho Trung Quốc do lệnh trừng phạt được áp đặt vài tháng trước. Các ngân hàng Trung Quốc đã siết chặt việc tuân thủ quy định, sau khi phương Tây đe dọa áp lệnh trừng phạt thứ cấp vì giao dịch với Nga.
Theo nguồn tin của Reuters, các ngân hàng Trung Quốc đang phải "đóng băng" hàng loạt giao dịch với Nga và hàng chục tỷ nhân dân tệ bị giữ lại. Để giải quyết vấn đề thanh toán, các công ty Nga bắt đầu sử dụng một số phương pháp phi tiêu chuẩn.
Một cách để giải quyết vấn đề là có sự tham gia của những bên trung gian khi kết thúc giao dịch. Mặc dù điều này cho phép các giao dịch diễn ra nhưng chi phí xử lý cũng tăng lên đáng kể, gây thêm áp lực tài chính cho các nhà xuất khẩu.
Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Nga, đóng góp 1/3 thương mại nước ngoài của Nga vào năm ngoái và cung cấp các mặt hàng như thiết bị công nghiệp, hàng tiêu dùng giúp Nga vượt qua các lệnh trừng phạt của phương Tây. Ngoài ra, Trung Quốc còn mở cửa thị trường cho nhiều mặt hàng xuất khẩu của Nga, từ dầu khí đến nông sản.
Do vậy những công ty buộc phải tìm kiếm một vài cách tiếp cận và công cụ khác để duy trì hoạt động của mình trước những hạn chế được phương Tây thắt chặt.
Ông Dmitry Peskov, đại diện chính thức của Điện Kremlin - mới đây cũng lên tiếng bình luận về tình hình, thừa nhận trong điều kiện áp lực trừng phạt và các hoạt động kinh tế quy mô lớn thì không thể tránh khỏi rắc rối.
Tuy nhiên ông Peskov bày tỏ tin tưởng rằng nhờ quan hệ đối tác với Trung Quốc, cả 2 nước sẽ nhanh chóng tìm ra giải pháp mang tính xây dựng và vượt qua những khó khăn đang nổi lên.
Vấn đề thanh toán ảnh hưởng đến nhiều nhà xuất khẩu của Nga, điều này dự báo tác động mạnh đến quan hệ kinh tế giữa Moskva với Bắc Kinh. Mặc dù vậy, bất chấp những khó khăn, hợp tác giữa 2 nước vẫn tiếp tục phát triển và nỗ lực thích ứng trước thực tế mới.
Theo Reuters, RT">Giao dịch của Nga và Trung Quốc bị bóp nghẹt vì lệnh trừng phạt
Anh Đức trở lại với cú đúp, B.Bình Dương vẫn thua đau ngay tại Gò Đậu