您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Muangthong United, 19h00 ngày 20/2: Ngược dòng?
NEWS2025-02-23 03:59:32【Nhận định】5人已围观
简介 Hư Vân - 20/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g thời tiết dự báo thời tiết ngày maithời tiết dự báo thời tiết ngày mai、、
很赞哦!(1119)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội, 17h00 ngày 21/2: Bất phần thắng bại
- Trao hơn 45 triệu đồng đến chị Đỗ Thị Phương Thảo bị suy thận mãn
- Thời gian phản ứng khi bị tấn công chủ đích ở Việt Nam là... 27 ngày
- Sao Việt 11/3/2024: Đẹp trai như Việt Anh, Jennifer Phạm trẻ trung xinh đẹp
- Nhận định, soi kèo Dyala vs Newroz SC, 18h30 ngày 20/2: Nằm im bét bảng
- Cô giáo làng thay đổi tư duy giáo dục cũ
- 3 ứng dụng này trên Android được cài để theo dõi lén nhiều nhất
- Bé 12 tuổi nguy kịch vì vi khuẩn lao tấn công phổi, bụng, xương
- Nhận định, soi kèo Dewa United vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 21/2: Cửa dưới thất thế
- Cô gái 22 tuổi phát hiện ung thư tuyến giáp khi đột ngột giảm 6 kg trong 1 tháng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo MC Oran vs ES Mostaganem, 23h00 ngày 19/2: Niềm tin cửa trên
- Trước thông tin về sự việc một nam sinh gốc Việt 15 tuổi tự tử do mắc bệnh trầm cảm, Trần Thị Diệu Liên - tân sinh viên ĐH Harvard - đã có một bài viết cảnh báo về mức độ nguy hiểm của vấn đề sức khỏe tâm thần ở người trẻ.
Dưới đây là toàn bộ những chia sẻ của Diệu Liên:
Sáng nay, mình vừa đọc một bài báo viết về một nam sinh 15 tuổi "vui tính, hài hước, sống chan hòa với mọi người" tự kết thúc cuộc sống của mình và để lại bức thư để làm lời cảnh tỉnh cho mọi người.
Chủ đề này chạm đúng vấn đề mình đang quan tâm, về vấn đề sức khỏe tâm thần nói chung và rằng việc học sinh, sinh viên có thể tự kết thúc cuộc đời thực và gần hơn chúng ta tưởng. Điều đáng nói là quyết định tự tử đáng lẽ đã có thể được thay đổi nếu mọi người thực sự chấp nhận rằng những câu chuyện tự tử không chỉ là những câu chuyện xa vời trên báo!
Mình viết bài này với một niềm hy vọng rằng mọi người, đặc biệt là những người có vai trò về giáo dục, có cái nhìn khác hơn về vấn đề này. Đặc biệt, khi nó liên quan đến tính mạng con người.
Không kể ngữ cảnh để làm lộ tên trường, mình đã tận mắt chứng kiến một nữ sinh đứng trên tầng cao của lan can, gào thét chực nhảy xuống. Xung quanh là một số người nắm tay, nắm chân để can ngăn. Chuyện xảy ra đã nhiều năm và mình chỉ nhìn thấy từ xa nhưng đó là hình ảnh đầu tiên khiến mình nhận ra rằng tự tử không chỉ ở trên báo.
Một lời nói mà mình nhớ mãi của người chủ trì buổi trò chuyện về sức khỏe tâm thần cho sinh viên năm nhất ở Harvard: “Có lẽ bây giờ các em cảm thấy những điều chia sẻ bây giờ là xa vời, rằng chắc mình chẳng bao giờ gặp đâu. Chị cũng đã từng nghĩ vậy, cho đến khi một trường hợp với bạn cùng phòng chị xảy ra...”
Mình nhớ vì thực sự đã có vấn đề xảy ra với bạn cùng kí túc xá của mình. Đó là một người bạn hòa đồng, rạng rỡ với bạn bè, và đang vui vẻ với hoạt động ngoại khóa của mình. Vậy mà, giữa đêm, cảnh sát của trường phải mở cửa vào phòng để đảm bảo rằng bạn không có hành động tự hại bản thân. Lúc đó, mình mới biết rằng bạn đã có những lần có ý nghĩ tự tử. Mình thực sự bất ngờ. Càng bất ngờ hơn khi 2 tuần sau người bạn đó phải nhập viện để theo dõi.
Chuyện gì đang xảy ra thế này?
Lúc đó, mình hoang mang rằng tại sao một cuộc sống cân bằng đến thế vẫn có thể dẫn đến ý định tự tử? Rằng nếu một người cứ luôn vui vẻ thì làm sao có thể biết và ngăn chặn ý định tự tử của họ? Rằng còn bao nhiêu người cũng đang tạo nên lớp vỏ bọc vững chãi mà bên trong đang vỡ vụn ra từng mảnh? Làm sao để đưa tay ra giúp họ?
Mình vẫn đang tìm kiếm những câu trả lời. Nhưng mình nghĩ, bước đầu tiên để giải quyết một vấn đề luôn là chấp nhận rằng vấn đề đó thực sự tồn tại.
“Rất khó để có thể ngăn chặn nó (sự tử tự của học sinh và ý nghĩ tự sát) nếu không biết rằng nó đang tồn tại. Vì vậy, những người giáo dục không nên e ngại trò chuyện về vấn đề tự tử - bởi vì ngăn chặn nó bắt đầu với việc “hỏi một câu hỏi”” - David Jobes, lãnh đạo của Suicide Prevention Lab ở Catholic University,Washington, D.C.
Sau đây là những hiểu lầm về tự tử mà mọi người cần biết (dịch vắn tắt):
1. Nói về tự tử là thúc đẩy tự tử:
Thực ra, càng thẳng thắn về vấn đề này càng tốt.
Dù bạn có hỏi hay không thì ý nghĩ đó đã tồn tại sẵn trong đầu của người đó rồi. Và hỏi han, cởi mở để giúp người đó giải tỏa những băn khoăn là cần thiết.
Ví dụ cho câu hỏi thẳng thắn: 'Sounds like you're really down, have you thought about taking your life?'
Vì mình không rành về tâm lí nên không biết dịch sang tiếng Việt như thế nào cho phù hợp.
2. Chúng ta không thể ngăn chặn sự tự tử:
Những người nói về tự tử không thực sự muốn chết. Họ đang cho những người xung quanh rất nhiều những dấu hiệu, những cảnh báo, những thông tin rằng đây là việc thực ra họ không muốn làm. Tuy nhiên, cần có người hiểu và tìm kiếm sự trợ giúp phù hợp cho họ (theo mình nghĩ là các chuyên gia tâm lí, tâm thần).
Một số dấu hiệu có thể là sự trầm buồn, sự thiếu tập trung, cảm giác không thích bản thân nữa. Mất ngủ cũng là dấu hiệu đáng lo. Những dấu hiệu khác có thể là dễ cáu gắt, rời xa mọi người.
Và điều thực sự rất quan trọng là: rất nhiều người có những dấu hiệu trên không có ý định tự vẫn. Khi những triệu chứng đó dồn nén, dâng trào trong đầu, họ mới suy nghĩ rằng “Cách để thoát khỏi điều này là mình chết đi.”
3. Tự tử luôn luôn là quyết định bốc đồng:
Họ đắn đo, suy nghĩ về việc tự tử, tưởng tượng về nó, hình dung về nó, viết về nó, đăng bài viết trên mạng. Sau nhiều ngày hoặc nhiều tuần, họ (có thể) mới quyết định tự tử. Có một lí thuyết trong ngành là không quyết định tử tự nào là quyết định nhất thời. Luôn có một quá khứ về việc đó nếu tìm hiểu đủ sâu.
Hy vọng bài viết này sẽ đến được với những người nó có thể giúp ích.
Thân thương.
(Facebook Trần Thị Diệu Liên)
">Nữ sinh Harvard cảnh tỉnh phụ huynh về thực trạng người trẻ tự tử
- Bước vào tháng giáp Tết Âm Lịch( tháng củ mật), sinh viên lại liên tiếp “chịu trận” mất đồ. Những đồ đạc có giá trị như: laptop, điện thoại, xe đạp, xe máy, thậm chí tiền bạc, quần áo…cứ không cánh mà bay. Địa điểm để cánh “đạo chích” hoạt động là những khu xóm trọ sinh viên.
Sinh viên trường nào có giá nhất ở tiệm cầm đồ?
Cuối năm sinh viên nhậu... thả cửa
Sinh viên mải làm thêm cuối năm
">Tháng củ mật – sinh viên liên tiếp mất đồ
- Thầy giáo thừa nhận tát học sinh để cánh cáo, nhưng không ngờ bị người nhà vào trường hành hung gãy sống mũi.>> Học trò nghĩ gì khi bị thầy cô phạt quỳ gối?">
Trần tình thầy giáo tát học sinh, bị đánh gãy sống mũi
Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Erbil SC, 18h30 ngày 19/2: Đi tìm niềm vui
Kết quả điều tra được công bố vào tối qua (10/12). Theo đó, giới chức sân bay Thượng Hải cho biết, một quản lý, họ là Yu, đã gọi điện cho lái xe cấp cứu và ra lệnh cho nhân viên này tới đón ba người bạn của anh ta vừa đi nước ngoài về.
Vì lạm quyền, Yu đã bị cách chức và đối mặt với hình phạt về đảng. Trong khi đó, tài xế lái xe cấp cứu cũng bị sa thải, một người khác nhận phạt.
Trên Weibo, cư dân mạng Trung Quốc hài lòng vì Yu bị phạt, nhưng cho rằng các tài xế nên được khoan dung vì họ sẽ bị mất việc nếu không tuân thủ mệnh lệnh của sếp.
Hoài Linh
">Quan chức sân bay điều xe cấp cứu vào khu cấm đón bạn
Năm 2019, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp đã phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan tổ chức thực hiện nhiều hoạt động tăng cường gắn kết giữa giáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động và việc làm bền vững.
Cụ thể đã tổ chức xây dựng 100 chuẩn đầu ra quốc gia cho 50 ngành, nghề trình độ trung cấp, cao đẳng; 2 ngành, nghề trình độ sơ cấp; tổ chức xây dựng các định mức kinh tế - kỹ thuật trong giáo dục nghề nghiệp. Cùng đó, xây dựng cập nhật ngân hàng đề thi đánh giá kỹ năng nghề/tay nghề quốc gia với sự tham gia của hàng nghìn lượt cán bộ, kỹ sư, kỹ thuật viên, chuyên gia đến từ doanh nghiệp.
Tăng cường hoạt động giao dịch việc làm của các sàn giao dịch việc làm nhằm giới thiệu việc làm, cung ứng, tuyển lao động nói chung, người học sau tốt nghiệp của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp nói riêng.
Ông Vũ Xuân Hùng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo chính quy, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ LĐ-TB&XH phát biểu tại hội thảo. Theo Tổng cục giáo dục nghề nghiệp, nhiều cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã bước đầu thực hiện hiệu quả gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo và việc làm. Trong đó có Trường CĐ Cơ khí nông nghiệp đã ký thỏa thuận hợp tác giữa nhà trường với các doanh nghiệp trong đào tạo và cung ứng 21.500 nhân lực tay nghề cao giai đoạn 2020 – 2025.
Ông Vũ Xuân Hùng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo chính quy, Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp cho biết, trong năm vừa qua, việc gắn kết giữa giáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động và việc làm bền vững đã có nhiều chuyển biến tích cực. Cùng đó, nhìn nhận của doanh nghiệp về giáo dục nghề nghiệp đã có những chuyển biến tích cực thể hiện trong việc hợp tác hiệu quả giữa các doanh nghiệp, hiệp hội... với các cơ quan quản lý nhà nước các cấp và tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Các địa phương đã quan tâm đến hoạt động gắn kết với doanh nghiệp; các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã chủ động hơn, thuận lợi hơn khi tìm đến doanh nghiệp. Ngược lại các doanh nghiệp cũng đã tích cực hơn trong việc tiếp cận, tìm đến các nhà trường. Các kết quả hoạt động nói trên, bước đầu đã tạo nên sự chuyển biến về chất lượng giáo dục nghề nghiệp, gắn đào tạo với việc làm, với thị trường lao động. Đây là minh chứng cho cơ chế phối hợp hiệu quả 3 bên giữa Nhà nước - Nhà trường - Doanh nghiệp đang được vận hành hiệu quả.
Ông Hùng khẳng định, trong năm 2020, sẽ tiếp tục gắn kết giáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động và việc làm bền vững. Trong đó, chú trọng xây dựng và hoàn thiện cơ chế gắn kết chặt chẽ 3 bên: Nhà nước - Nhà trường - Doanh nghiệp trong các hoạt động giáo dục nghề nghiệp, đặc biệt là trong việc triển khai đào tạo các ngành, nghề trọng điểm.
Bên cạnh đó, trong năm 2020 tiếp tục triển khai các mô hình gắn kết cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp để cung cấp lao động cho các khu công nghiệp, khu chế xuất và lao động đi làm nước ngoài. Trong đó tập trung triển khai mô hình tổ chức truyền thông, tuyển sinh, đào tạo nhân viên chăm sóc người già, người bệnh; các kỹ năng mềm cho lao động theo định hướng mục tiêu đi làm việc tại Nhật Bản.
Hải Nguyên
Nhiều ưu đãi khuyến khích xã hội hóa trong giáo dục nghề nghiệp ở Thừa Thiên Huế
- UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa ban hành Quyết định quy định một số chính sách khuyến khích xã hội hóa thuộc lĩnh vực giáo dục – đào tạo, giáo dục nghề nghiệp, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường trên địa bàn.
">Năm 2020 tiếp tục triển khai gắn kết cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp
- Năm nay, dù vật chất sắm sửa cho gia đình không nhiều hơn so với năm trước, nhưng 44 thầy giáo của Trường Tiểu học Tri Lễ 4 lại đón một cái Tết với nhiều niềm vui và hứng khởi.
Trường Tiểu học Tri Lễ 4 nằm giữa bản làng người Mông, vốn được xem là một trong những điểm khó khăn nhất của huyện Quế Phong vì đường sá đi lại và các điều kiện vô cùng khó khăn.
Cách trung tâm thị trấn hơn 30km, nhưng vào được trường phải đi mất cả ngày. Để đến được điểm trường, các giáo viên nơi đây phải vượt qua những cung đường dốc, hiểm trở bám theo sườn núi. Con đường này mùa khô cát bụi mịt mù, mùa mưa thì ngập trong bùn đất lầy lội.
Đây còn là ngôi trường được biết đến với nhiều “không”: không đường ôtô, không điện, không Internet…
Cũng vì những điều kiện quá khó khăn, nên kể từ ngày thành lập đến nay đã hơn 35 năm, ngôi trường này không hề có bóng dáng của các cô giáo. Thay vào đó, các thầy giáo ngày đêm miệt mài cắm bản, vượt khó để gieo chữ ở tất cả 6 điểm trường với 29 lớp học.
Những nỗ lực không mệt mỏi của các thầy đã được ghi nhận, đặc biệt trong năm nay, với giải thưởng Ấn tượng VTV năm 2017 và nhiều sự kiện tuyên dương khác.
Tết này vui hơn!
Trở về nhà sau một năm bám trường bám lớp, chiều 27 Tết, thầy giáo Nguyễn Hồng Hiệp chia sẻ đã sắm được một cành đào cho ngôi nhà nhỏ của mình ấm cúng hơn.
Thầy giáo Nguyễn Hồng Hiệp gói bánh chưng chuẩn bị cho ngày Tết. “Dạy xa nhà, vợ cũng đi làm từ sáng sớm đến tối mịt, giờ tôi về cả nhà mới sắm sửa Tết. Tôi cũng đã chuẩn bị nếp và lá dong, đỗ xanh để anh chị em cùng nhau gói bánh chưng. Nhà không gói nhiều, nhưng đã thành lệ, để các con cũng cảm nhận được cái không khí ngày Tết” - anh Hiệp nói.
Với anh Hiệp, năm 2017 khá thành công và nhiều niềm vui với bản thân anh cũng như tập thể nhà trường. Anh Hiệp còn là 1 trong số 22 cá nhân được tỉnh Nghệ An tuyên dương Đảng viên trẻ xuất sắc của năm trên tất cả các lĩnh vực.
“Về vật chất không đáng kể nhưng phần thưởng tinh thần cho năm qua là vô giá. Tết năm nay có lẽ không chỉ tôi mà các anh em khác trong trường chắc chắn đều cảm thấy vui và hứng khởi hơn”.
Trên bức tường ngôi nhà nhỏ của anh năm nay được trang trí thêm những bằng khen của tỉnh ủy, tỉnh đoàn về các danh hiệu đảng viên tiêu biểu, chiến sĩ thi đua của huyện…
Hỏi chuyện quà Tết, anh Hiệp cười: “Mình không có gì để cho học sinh và phụ huynh thì thôi, chứ chuyện được nhận quà thì không bao giờ nghĩ đến”.
Anh nói ở nơi điều kiện còn khó khăn, vất vả thì những giáo viên như các anh không bao giờ nghĩ đến việc được phụ huynh tặng quà Tết. Thậm chí. hầu như năm nào cũng vậy, các thầy còn phải mua quà Tết hỗ trợ, động viên học sinh nghèo.
Ngôi nhà của anh Hiệp được trang trí Tết bằng những tấm bằng khen Nói về kế hoạch những ngày tới, anh Hiệp chia sẻ ngoài chúc Tết người thân gia đình và bạn bè, các thầy luôn có kế hoạch cho “những anh em Tri Lễ 4”.
“Khoảng 10 - 20 người ở gần nhau thường tập trung lại rồi cùng đưa cả vợ con đến chơi, chúc tết các nhà. Đến nhà nào trùng vào giờ ăn thì sẽ ăn Tết ở nhà đó luôn. Những đồng nghiệp ở sâu hơn, gần trường thì vì việc đi lại khó khăn nên sẽ gặp mặt vào ngày tập trung sau Tết".
Như mọi năm, trên hành trình lên trường học, anh Hiệp sẽ ghé thăm cả nhà bà con người dân gần trường và học sinh để chúc Tết.
Năm 2018, anh Hiệp chỉ mong những lời hứa hỗ trợ của các đơn vị cho nhà trường sớm trở thành hiện thực để anh em giáo viên bớt phần nào vất vả.
“Mong tập đoàn TH sớm xây cho trường mới, thường vụ tỉnh đoàn sớm hỗ trợ để làm nhà công vụ cho giáo viên. Bản thân mình chỉ mong sao cho mạnh khỏe, bởi có sức khỏe thì mới có thể tiếp tục làm các việc khác và dạy dỗ học sinh. Và mong ước lớn nhất là học sinh luôn đến lớp đủ đầy” - anh Hiệp tâm sự.
Anh Hiệp cùng cô con gái trang hoàng nhà cửa Năm nay không phải sang hàng xóm xem nhờ tivi
Trong số các thầy giáo ở Trường Tiểu học Tri Lễ 4, có lẽ anh Nguyễn Văn Khoa (sinh năm 1983) khó khăn nhất, bởi anh ở xa trường nhất và luôn thường trực nỗi lo khi con trai bị bệnh tim bẩm sinh.
Nhà ở thị xã Hoàng Mai, cách trường tới 200km, anh đi xe máy về tới nhà vào tối 25 âm lịch và bắt tay ngay vào việc sắm sửa Tết.
Anh Nguyễn Văn Khoa chuẩn bị bánh chưng ngày Tết Anh Khoa cho biết đã mua được cành đào và 3 con gà. “Năm nay vui hơn so với mọi năm bởi được lên truyền hình, được tuyên dương và chúc mừng. Tôi được mọi người xung quanh hỏi thăm và biết đến nhiều hơn, cảm thấy điều vui nhất là sự chia sẻ”.
Tuy nhiên, với đồng lương và thưởng tết ít ỏi, việc sắm Tết của gia đình anh cũng khá chật vật.
“Cần thì rất nhiều, nhưng mình vẫn phải tìm cách khắc phục khó khăn thôi. Thật sự lắm lúc nghe chuyện thưởng Tết cao ở đâu đó, mình cũng hết sức chạnh lòng vì đi xa nhà, xa vợ con cả năm cả tháng nhưng không lo được Tết cho đầy đủ”.
Anh tâm sự với số tiền thưởng được các đơn vị hỗ trợ sau 2 lần được tuyên dương, dù chẳng thấm tháp gì với số tiền 80 triệu đồng gia đình anh đang vay nợ nhưng cũng giúp anh được phần nào. Gia đình anh vào cảnh nợ nần vì cách đây 4 năm, ca mổ cho con trai đầu lòng bị tim bẩm sinh hết 200 triệu đồng, quỹ từ thiện hỗ trợ 100 triệu đồng, anh chị tích góp được 20 triệu đồng và vay nợ số còn lại.
Hỏi có điều gì mới trong nhà năm nay, anh nhắc ngay đến cái tivi giá 2,5 triệu đồng một cách đầy hứng khởi. Sinh năm 1985, lập gia đình được 8 năm, nhưng đến nay nhà anh mới có tivi.
“Tết năm nay nhà mua được cái tivi giá 2,5 triệu đồng. Thực ra, tivi không phải cái gì đó to tát hay quá khó để mua, nhưng còn mắc nợ số tiền lớn nên vợ chồng phải chi li. Năm nay có tiền thưởng hỗ trợ chứ không chưa chắc mình đã mua. Có tivi, thấy không khí trong nhà rạo rực hơn. Hai con được xem các chương trình tivi thì vui lắm, thoát cảnh trước đây cả nhà phải đi xem nhờ hàng xóm”.
Anh Khoa và con trai với cành đào mới mua Hỏi về điều ước năm mới, anh Khoa thổ lộ mong muốn các nhà hảo tâm tiếp tục quan tâm tới trường, hỗ trợ trang thiết bị, cơ sở vật chất để anh cùng các đồng nghiệp có thể phát huy hết khả năng.
“Về phía gia đình, chỉ mong ai cũng mạnh khỏe, đừng ốm đau mỗi khi trái gió trở trời để mình có thể yên tâm công tác, bởi mình không thể chăm lo vợ con mỗi ngày được. Và cũng chỉ như vậy gia đình mới có thể giải quyết được khoản nợ 80 triệu đồng” - anh Khoa nói.
Với đồng nghiệp. phải đến ngày đi làm trở lại anh Khoa mới gặp mặt chúc Tết được.
“Cũng như mọi năm, Tôi thường gọi điện thoại để hỏi thăm, cập nhật tình hình và chúc mừng năm mới đến 43 anh em khác. Đến ngày lên trường trở lại, mình mới có thể qua nhà chúc Tết mọi người. Và như vậy, quãng đường đến trường không còn thấy xa, mà trở nên ấm áp hơn nhiều” - anh Khoa nói.
Thanh Hùng
44 thầy giáo Trường Tiểu học Tri Lễ 4 giành giải ấn tượng VTV năm 2017
Vượt qua khó khăn thiếu thốn, quyết tâm bám trường, 44 thầy giáo Trường Tiểu học Tri Lễ 4 (tỉnh Nghệ An) vừa được trao giải thưởng ấn tượng VTV năm 2017 ở hạng mục Nhân vật của năm.
">Tết Nguyên đán của các thầy giáo trường tiểu học Tri Lễ 4