您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo Brommapojkarna vs Halmstads, 22h30 ngày 3/8: Khách khó có điểm
NEWS2025-02-22 06:12:25【Thời sự】1人已围观
简介 Chiểu Sương - 03/08/2024 19:38 Nhận định bóng ngày âm lịchngày âm lịch、、
很赞哦!(3282)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Fahaheel vs Al
- Những bài hát hay về thầy cô giáo nhân Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
- Dự án sai phép, ép quy hoạch hối hả thay đổi theo mình
- Thủ tướng: Cần thu hút và giữ chân các tập đoàn công nghệ lớn thế giới
- Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Công an Hà Nội, 19h15, ngày 19/2: Chủ nhà đáng tin
- Đồng sáng lập Angry Birds: Cần thay đổi suy nghĩ những người trẻ về khởi nghiệp
- Dạy học trực tuyến sẽ được thừa nhận chính thức ở bậc phổ thông
- 6 bài tập đơn giản giảm mỡ bụng dưới
- Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Nam Định, 17h00 ngày 19/2: Vùi dập giấc mơ
- PTIT tuyển sinh chuyên ngành mới thiết kế và phát triển game
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2
Tôi lấy chồng được 10 năm nay. Bố mẹ chồng đều là công chức nhà nước. Kinh tế không quá giàu có nhưng ổn định.
Ông bà có 3 con (2 trai, 1 gái), các con đều thành đạt, có gia đình êm ấm. Vì thế, ai nhìn vào cũng đánh giá gia đình chồng tôi là văn hóa, mẫu mực đáng để các nhà khác học hỏi.
Nhưng sống cùng mới biết, mọi thứ không hoàn hảo như bề ngoài. Mẹ chồng tôi là người giỏi giang. Ngoài đồng lương công chức, bà còn làm thêm nhiều việc để cáng đáng gia đình.
Vì vất vả nên bà không có thời gian chăm sóc cho bản thân, lúc nào nhìn bà cũng đầu tắt mặt tối. Nhưng bà tự hào vì dưới bàn tay bà, chồng và các con được chăm lo đầy đủ. Cũng vì vất vả, phải lo nghĩ trăm thứ chuyện trên đời nên lời nói của bà dành cho chồng không được nhẹ nhàng, ngọt ngào.
Bố chồng tôi đi làm về là dành thời gian để nghiên cứu nghệ thuật và các thú vui riêng của bản thân.
Vì an nhàn nên bố nhìn trẻ hơn so với tuổi và dĩ nhiên trẻ, phong độ hơn mẹ chồng tôi rất nhiều. Người ngoài không biết lại tưởng họ là hai chị em.
Thời gian tôi về làm dâu, mẹ chồng tôi cũng liên tục phải ghen bóng ghen gió với các mối quan hệ của ông. Mỗi lần có người phụ nữ nào lảng vảng quanh chồng, bà lại chì chiết ông 'sướng quá hóa rồ'.
Bà còn trách móc ông không biết giữ hạnh phúc gia đình sẽ làm ảnh hưởng con cái. Sau này, con gái, con trai của ông làm sao có được người chồng/người vợ tử tế khi gia đình tan nát. Không chỉ vậy, các con dâu, con rể nhìn vào tấm gương như vậy làm sao còn sự tôn trọng bố mẹ chồng?
Vì những lời trách móc, nhắc nhở của mẹ chồng, bố chồng tôi không dám làm điều có lỗi suốt những năm sau đó. Dù vậy, tôi biết giữa họ chỉ là sự trách nhiệm, ràng buộc nhau bởi cái mác ‘gia đình văn hóa’.
Tuy nhiên đợt vừa rồi một chuyện đã xảy ra làm xáo trộn gia đình chồng tôi. Cụ thể là bố chồng tôi nay đã nghỉ hưu đăng ký tham gia một lớp học nhảy. Từ ngày đi học, ông hào hứng và vui vẻ hẳn ra. Vợ con thấy ông suốt ngày ra ngoài, lúc thì cùng mấy người bạn trong câu lạc bộ nhảy đi uống cà phê, lúc thì đi dã ngoại cùng nhau… Trong thời điểm đó, mẹ chồng tôi vẫn đến nhà con trai cả để bế cháu nội (con thứ 2 của anh chị) để cho vợ chồng anh đi làm.
Cuối tuần vừa rồi, bà gọi điện cho tôi khóc lóc, kể lể. Bà bảo, ông đi học nhảy rồi quen một người phụ nữ chồng mất từ lâu, một mình nuôi con. Nay ông đòi đi theo người ta. Mẹ chồng tôi không tiếc lời thóa mạ chồng và người tình. Nhưng lần này có vẻ như bố chồng tôi rất kiên quyết. Mấy ngày sau, ông gọi các con về để họp gia đình.
Trong buổi họp, ông nói rằng, ông và bà đã hết tình cảm từ lâu. Họ sống chỉ vì trách nhiệm chung với con cái, gia đình. Trước đây, nhiều lần, ông đã nghĩ cả hai nên giải thoát cho nhau nhưng vì các con, họ lại cố sống tiếp.
Nay cả 3 con đều có gia đình êm ấm, ông muốn được sống cho bản thân. Bố chồng tôi nói bằng giọng rất nhẹ nhàng nhưng kiên quyết. Ông nói, sống cùng người chồng không còn tình cảm như ông, mẹ chồng tôi chắc cũng chẳng hạnh phúc. Bản thân ông bao năm sống vì gia đình nay muốn được sống những năm cuối đời cho bản thân.
Mẹ chồng tôi khóc và làm ầm ĩ lên. Bà trách ông bội tình bạc nghĩa, phụ bạc công lao của bà. Bà còn đe dọa, người tình của ông chỉ đến với ông vì tiền bạc chứ không thể chăm lo cho ông như bà.
Nhưng bố chồng tôi kiên quyết rằng, tình cảm của ông dành cho người đàn bà ở lớp học nhảy không phải là qua đường. Họ thực sự thấu hiểu và đồng cảm ở tất cả các sở thích, quan điểm sống. Ở bên người đàn bà ấy, ông mới được sống thật với con người mình. ‘Trong đời, tôi chưa từng có cảm xúc như vậy’, ông nói.
Mặc cho mẹ chồng tôi ngăn cản, chửi bới, bố chồng tôi vẫn kiên quyết với ý định của mình. Chúng tôi – phận làm con, ở giữa hai bên, không biết làm thế nào. Chúng tôi tôn trọng quyết định của bố nhưng cũng rất thương mẹ.
Bà cố gắng bao năm nay cuối đời lại nhận phải cú sốc này. Xin độc giả hãy cho tôi lời khuyên. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Bạn nghĩ gì về chuyện người già kết hôn. Mọi ý kiến, bài viết xin gửi cho chúng tôi theo mẫu bình luận ở cuối bài hoặc gửi về địa chỉ mail [email protected]. Trân trọng cảm ơn.">Bố tôi đòi ly hôn để đến với ‘tình yêu đích thực’
Ngày 29/8, Bộ Tư pháp điều động ông Đoàn Trung Kiên giữ chức vụ Hiệu trưởng Trường ĐH Luật Hà Nội sau 3 năm (2018-2020) trường này bỏ trống vị trí hiệu trưởng.
Ông Đoàn Trung Kiên, sinh năm 1979 tại huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Ông là Tiến sỹ Luật học (bảo vệ luận án Tiến sỹ Luật học, chuyên ngành Luật Kinh tế tại Trường ĐH Luật Hà Nội năm 2010).
Ông đã trải qua nhiều vị trí công tác và quản lý khác nhau như Phó Bí thư Đoàn trường, giảng viên Trường ĐH Luật Hà Nội; chuyên viên Vụ Pháp luật; chuyên viên chính, Hàm Vụ phó, Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Văn phòng Chính phủ; Phó Bí thư Đảng ủy, Quyền Giám đốc Học viện Tư pháp, Bộ Tư pháp.
Năm 2017, ông được bổ nhiệm giữ chức vụ Giám đốc Học viện Tư pháp.
Ông Đoàn Trung Kiên, tân Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội
Trước đó, vào năm 2015, Bộ Tư pháp đã tổ chức thi tuyển chức danh Hiệu trưởng Trường ĐH Luật Hà Nội. Kết thúc kỳ thi, ông Lê Đình Vinh - Giám đốc Công ty Luật TNHH Vietthink là ứng viên đã được công bố trúng tuyển chức danh này.
Tuy nhiên, sau đó ông Vinh không được bổ nhiệm do tại thời điểm thi, vị trí công tác ông Vinh đã dự thi yêu cầu ứng viên phải là công chức, viên chức theo quy định của pháp luật.
Vì vậy, ông Vinh không thuộc đối tượng tham gia dự tuyển. Do đó, Bộ Tư pháp không có đủ cơ sở để bổ nhiệm ông Lê Đình Vinh giữ chức Hiệu trưởng Trường ĐH Luật Hà Nội.
Tiếp đó, trong giai đoạn từ 2015 – 2018, ông Lê Tiến Châu, Tiến sỹ Luật học, được bổ nhiệm là Hiệu trưởng Trường ĐH Luật Hà Nội.
Từ năm 2018 đến nay, TS. Trần Quang Huy là Phó Hiệu trưởng phụ trách của trường.
Thúy Nga
Hai tiến sĩ Vật lý được bổ nhiệm hiệu trưởng đại học
Hai tiến sĩ chuyên ngành Vật lý vừa được bổ nhiệm vào vị trí hiệu trưởng của 2 trường đại học khu vực miền Trung.
">ĐH Luật Hà Nội có hiệu trưởng mới
1. Giữ bình tĩnh trong các tình huống xung đột
Một trong những yếu tố đầu tiên mà một người lãnh đạo giỏi cần có là khả năng giữ bình tĩnh trong một tình huống áp lực lớn.
Có thể lấy cách hoạt động của một đàn sư tử làm ví dụ. Sư tử đực là lãnh đạo của nhóm, mặc dù những con sư tử cái lại làm công việc săn mồi tốt nhất trong khi sư tử đực chỉ nằm ườn.
Nhưng ngay khi có một con vật lớn đe dọa cả đàn thì sư tử đực vẫn giữ bình tình để đối mặt với mối đe dọa, cho dù điều đó có nghĩa là hy sinh mạng sống của mình để giữ an toàn cho cả tập thể.
Bạn không nên ngồi đó và đợi cơ hội để thể hiện kỹ năng quản lý xung đột của mình, mà bạn nên học cách giữ bình tĩnh trong các cuộc tranh luận và khủng hoảng.
2. Cư xử tốt và luôn tỏ ra lịch sự
Bạn không bao giờ biết được khi nào một cơ hội lớn sẽ xuất hiện. Có thể lúc đó bạn đang trong một bữa tiệc, ở bãi đỗ xe hay đang mua tạp hóa. Cư xử tốt sẽ cải thiện đáng kể cách người khác nhìn nhận bạn. Luôn luôn lịch sự mỗi ngày cũng sẽ tạo cho bạn thói quen chuyên nghiệp trong các cuộc đàm phán và các cuộc gặp gỡ làm ăn.
Khi mọi người nhìn thấy ở bạn là một người đáng tin cậy, lịch sự và biết điều, nhiều cánh cửa sẽ mở ra với bạn.
3. Đúng giờ và làm việc hiệu quả
Điều làm người thành công trở nên khác biệt với đám đông là khả năng tổ chức cuộc sống của họ chính xác tới từng giây. Thật tiếc là sự nhất quán không phải là thứ mà nhiều người làm tốt.
Nếu bạn muốn gây dựng một sự nghiệp thành công, bạn phải tìm cách phát triển những thói quen tích cực. Bạn cần phải đi ngủ đúng giờ, thức dậy đúng giờ và giữ tập trung trong suốt cả ngày làm việc. Học cách thúc đẩy bản thân hoàn thành mọi thứ dù bạn không thực sự thích làm việc đó và phải gặp nhiều trở ngại trong quá trình thực hiện.
4. Thừa nhận lỗi sai của mình
Không chịu thừa nhận mình sai không chỉ là hành động trẻ con mà còn phản tác dụng. Một người trưởng thành nên hiểu rõ sự không hoàn hảo của mình. Mặc dù chúng ta có thể không bao giờ khách quan hoàn toàn, nhưng ít nhất chúng ta cũng phải biết thừa nhận lỗi sai của mình, và cố gắng không lặp lại lần sau.
5. Làm việc chăm chỉ để hoàn thiện bản thân trong mọi lĩnh vực của cuộc sống
Đàm phán và giao tiếp là những kỹ năng rất quan trọng trong bất kỳ công việc nào.Tuy nhiên, bạn cũng cần phải ăn mặc có phong cách và thể hiện ngôn ngữ cơ thể tự tin để sự nghiệp của bạn chuyển lên cấp độ cao hơn bất kể kỹ năng và kinh nghiệm.
Hãy chăm sóc cơ thể, ăn uống đủ chất dinh dưỡng, tập thể dục đều đặn để có nhiều năng lượng hơn và cảm thấy tự tin hơn.
6. Gạt thất bại sang một bên bằng sự tự tin cao nhất
Nhiều người nhầm lẫn cho rằng những người hiếm hoi đạt được thành công đơn giản là vì họ có tài năng cộng với may mắn. Mặc dù tài năng là rất quan trọng, nhưng họ cũng cần phải có lòng dũng cảm để thử những thứ mới. Họ phải tin rằng những việc mà họ đang làm là lựa chọn tốt nhất và họ phải biết nhún vai trước những thất bại và tiếp tục tiến về phía trước.
Một người thông minh từng nói: “Chúng ta hoặc là chiến thắng, hoặc là học được điều gì đó”. Không có từ “thất bại” trong từ điển của một người thành công. Tất cả những trở ngại chỉ là bài học trong trường đời.
7. Tự tìm câu trả lời thông qua nghiên cứu và thực hành
Thông tin thường bày trước mắt chúng ta đầy hấp dẫn, nhưng trải nghiệm thực tế thì cho thấy thông tin càng đạt được dễ dàng thì bạn càng nên đặt câu hỏi về giá trị của nó. Có hàng đống thông tin sai lệch được bày ra. Bạn không thể hi vọng sẽ trở thành chuyên gia của vấn đề qua vài phút tìm kiếm Google, mà muốn tìm được câu trả lời chính xác, hãy đọc, đọc và đọc.
8. Đầu tư thời gian, công sức, tiền bạc vào một cơ hội lớn ngay cả khi không chắc chắn sẽ được đền đáp
Đây là thử nghiệm cuối cùng cho ý chí và niềm đam mê – sự sẵn sàng nắm lấy cơ hội, ngay cả khi không có gì đảm bảo là bạn sẽ thành công. Sẽ có nhiều rủi ro, bạn cần phải học cách phân biệt kim cương trong đống sắt vụn. Ban đầu hãy thử những thách thức nhỏ, sau 2-4 lần, bạn sẽ tính toán được những rủi ro. Hãy tin vào bản thân và nắm lấy cơ hội.
- Nguyễn Thảo(Theo Life Hack)
Xem thêm:
Những người thành công nhất thế giới đọc gì?">Người thành đạt làm được những việc này
Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs Persik Kediri, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục gieo sầu
Năm 2021, bên cạnh phương thức xét tuyển sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT, Trường ĐH Y Hà Nội còn dành một phần chỉ tiêu cho phương thức xét tuyển kết hợp chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế đối với ngành Y khoa tại cơ sở Hà Nội.
Cụ thể, trường sẽ tuyển 400 chỉ tiêu cho ngành Y khoa tại Hà Nội, trong đó chỉ tiêu ngành Y khoa kết hợp chứng chỉ ngoại ngữ là 40 và ngành Y khoa không có chứng chỉ ngoại ngữ (bao gồm cả phương thức tuyển thẳng) là 360.
40 thí sinh giỏi ngoại ngữ (bao gồm tiếng Anh hoặc tiếng Pháp) trúng tuyển có thể có tổng điểm thi tổ hợp khối B thấp hơn những thí sinh trúng tuyển theo phương thức dùng điểm thi tốt nghiệp THPT tối đa 3 điểm.
Theo thống kê của nhà trường, tính đến hết ngày 20/8, trường đã nhận được 235 hồ sơ đăng ký sử dụng chứng chỉ ngoại ngữ để xét tuyển, trong đó, có 229 hồ sơ có chứng chỉ IELTS từ 6.5 – 8.0 (16 hồ sơ có điểm IELTS 8.0). Như vậy, số lượng thí sinh đăng ký xét tuyển kết hợp IELTS vào Trường ĐH Y Hà Nội hiện cao gấp hơn 5 lần chỉ tiêu.
Xem danh sách thí sinh đăng ký xét tuyển kết hợp chứng chỉ ngoại ngữ vào Trường ĐH Y Hà Nội TẠI ĐÂY.
Lý giải về những điều chỉnh trong quy chế xét tuyển năm nay, GS.TS Nguyễn Hữu Tú, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội cho rằng, không chỉ riêng ĐH Y Hà Nội, giờ đây, nhiều trường, đặc biệt là các trường đại học tốp đầu, đã coi ngoại ngữ là một năng lực cần thiết và xem đó như một tiêu chí quan trọng trong việc tuyển sinh.
Do đó, sự thay đổi trong phương thức tuyển sinh của nhà trường nhằm khích lệ người học tăng cường chuẩn bị năng lực ngoại ngữ khi còn học phổ thông, để ngoại ngữ sẽ là năng lực cần thiết đối với sinh viên có mong muốn học ngành y tại Trường ĐH Y Hà Nội trong tương lai.
“Giỏi ngoại ngữ, sinh viên có thể học tập tích cực như mong muốn; tự học, tự tìm tòi tham khảo các tài liệu, học liệu quốc tế; tham gia vào các diễn đàn y khoa để không ngừng trau dồi kiến thức và năng lực chuyên môn. Thiếu ngoại ngữ, sinh viên và các bác sỹ trẻ khó có thể phát triển nghề nghiệp như mong muốn và đạt được những yêu cầu của y học trong thế giới hội nhập”.
Theo lộ trình, từ mùa tuyển sinh tới, Trường ĐH Y Hà Nội dự kiến sẽ mở rộng dần cả về chỉ tiêu xét tuyển kết hợp chứng chỉ ngoại ngữ lẫn mở rộng các ngành có ưu tiên xét tuyển theo hình thức này.
Việc điều chỉnh ngay từ chính sách tuyển sinh đầu vào, theo ông Tú, sẽ góp phần làm tăng chất lượng đào tạo nói chung, năng lực ngoại ngữ của người học nói riêng trong bối cảnh mới.
Dự đoán về mức điểm chuẩn ngành Y khoa năm nay, GS Tú cho rằng, ngành Y khoa theo phương thức xét tuyển từ điểm thi tốt nghiệp THPT khả năng sẽ thấp hơn năm ngoái khoảng 0,5 điểm.
Sau khi Bộ GD-ĐT công bố danh sách các thí sinh thuộc diện đặc cách, từ căn cứ này, Trường ĐH Y Hà Nội sẽ đặt ra một số chỉ tiêu và xây dựng phương án xét tuyển những thí sinh này bằng những bài test đánh giá năng lực, sao cho phù hợp với các điều kiện trúng tuyển, đảm bảo chất lượng không chênh lệch so với các thí sinh tham gia kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Tất cả các mã ngành của Y khoa sẽ đều được xét tuyển công bằng với nhau trên cùng một hệ thống. Điểm trúng tuyển của các mã ngành này sẽ được công bố cùng một thời điểm.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
Thúy Nga
Điểm chuẩn vào ĐH Y Hà Nội trong 2 năm qua
Điểm chuẩn các ngành của Trường ĐH Y Hà Nội đã có những biến động song vẫn luôn thuộc top đầu trong những năm qua.
">Phó Hiệu trưởng Y Hà Nội nói về xét tuyển kết hợp IELTS
- Học trường quốc tế và đang du học ở Anh nhưng Ngô Quang Huy đã quyết định xindừng học để viết đơn xin nhập ngũ. Anh là 1 trong 16 công dân tự nguyện viết đơnxin nhập ngũ lần này tại quận Thanh Xuân, Hà Nội.Tân binh hôn tạm biệt người yêu trẻ trong lễ giao quân">
Nam sinh tạm dừng du học tại Anh lên đường nhập ngũ
Tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nộihiện có khoảng 300 sinh viên đến từ các tỉnh miền Trung bị thiệt hại nặng do lũ lụt. Trước tình hình đó, để góp phần chia sẻ với những khó khăn tới người dân miền Trung, nhà trường quyết định sẽ hỗ trợ 50% học phí học kỳ 1 cho các đối tượng sinh viên này.
Tuy nhiên, nhiều sinh viên cho biết, vì gia đình không bị ảnh hưởng nặng do mưa lũ nên các em đã đề nghị tập trung sự hỗ trợ cho các sinh viên khác khó khăn hơn.
Bên cạnh việc hỗ trợ học phí, để góp phần chia sẻ với những khó khăn của người dân miền Trung, trước đó, các cán bộ viên chức công đoàn trường cũng đã triển khai nhiều đợt quyên góp, ủng hộ.
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nộicũng đã quyết định hỗ trợ trực tiếp cho các sinh viên có gia đình bị ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai, lũ lụt với các mức hỗ trợ tương đương miễn 100% hoặc 50% mức học phí hệ chuẩn học kỳ 1.
Hiện Trường ĐH Khoa học Tự nhiên đang thống kê sơ bộ số lượng sinh viên có gia đình ở các tỉnh ở khu vực miền Trung từ Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế. Nhà trường cũng đã gửi thư điện tử để các em sinh viên đăng ký thông tin.
Theo số liệu thống kê hiện tại, nhà trường có khoảng 100 sinh viên thuộc diện gia đình gặp khó khăn đang bị ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai, lũ lụt.
Còn tại Trường ĐH Thương mại, ban lãnh đạo nhà trường cũng quyết định hỗ trợ mỗi sinh viên miền Trung đang chịu thiệt hại nghiêm trọng bởi lũ lụt với số tiền là 10 triệu đồng.
Nhà trường cho biết, đây là mức hỗ trợ ban đầu của trường với hy vọng có thể giúp các em vượt qua được khó khăn trước mắt. Nhà trường sẽ tiếp tục kêu gọi các hình thức hỗ trợ khác trong thời gian tới để hỗ trợ sinh viên và người dân vùng lũ.
Có hàng trăm sinh viên đến từ các tỉnh miền Trung, Trường ĐH Thủy Lợicũng quyết định sẽ triển khai việc hỗ trợ trực tiếp như miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập cho các sinh viên có gia đình chịu ảnh hưởng của thiên tai trong thời gian qua. Ngoài ra, nhà trường cũng triển khai các hoạt động chia sẻ, tổ chức ủng hộ, quyên góp khác nhằm hỗ trợ bà con vùng lũ, trong đó có gia đình các sinh viên nhà trường.
Trường ĐH Giao thông Vận tảicũng đang rà soát danh sách sinh viên các tỉnh miền Trung đang theo học tại trường để có chính sách hỗ trợ kịp thời. Sau khi có số liệu thống kê, nhà trường sẽ đưa ra phương án hỗ trợ cụ thể để chia sẻ gánh nặng với gia đình sinh viên, động viên tinh thần giúp sinh viên yên tâm học tập.
Một người dân ở Quảng Bình ngồi trên mái nhà chờ ứng cứu. (Ảnh: Trương Thanh Tùng)
Không chỉ tại Hà Nội, nhiều trường đại học khu vực TP.HCM cũng đồng loạt đưa ra chính sách hỗ trợ chi phí cho sinh viên các tỉnh miền Trung đang chịu ảnh hưởng bởi bão lũ.
Mới đây, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCMđã đưa ra thông báo về việc hỗ trợ sinh viên có hoàn cảnh khó khăn do chịu ảnh hưởng nặng nề của lũ lụt.
Theo đó, tuỳ từng hoàn cảnh cụ thể, nhà trường sẽ xem xét giảm 25%, 50% hoặc 100% học phí học kỳ 1. Điều này nhằm động viên kịp thời và tạo điều kiện cho sinh viên an tâm học tập.
TạiTrường ĐH Kinh tế TP.HCM, trước ngày 3/11, nhà trường cũng sẽ tiếp nhận hồ sơ đăng ký hỗ trợ của sinh viên có gia đình khó khăn, bị ảnh hưởng trực tiếp do lũ lụt năm nay. Sau đó, nhà trường sẽ xem xét hỗ trợ 50% học phí học kỳ cuối dựa trên mức học phí chương trình đại trà.
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCMcũng đang lập danh sách số sinh viên ở các tỉnh miền Trung có gia đình bị thiệt hại do bão lũ để hỗ trợ giảm 50% học phí. Dự kiến, tổng số tiền học phí miễn giảm cho đối tượng này lên đến 3 tỷ đồng.
Trường ĐH Ngân hàng TP.HCMdự định sẽ hỗ trợ 250 suất học bổng (1 triệu đồng/ suất) cho sinh viên có cha, mẹ hoặc người giám hộ ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế bị thiệt hại do thiên tai, lũ lụt. Thời gian nhà trường nhận nộp hồ sơ đến hết ngày 5/11.
Tại Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM,nhà trường cũng đã thống kê những tân sinh viên đến từ vùng bị bão lũ bị ảnh hưởng nặng để có phương án hỗ trợ kịp thời. Như mọi năm, trường sẽ hỗ trợ các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn và học giỏi theo các tiêu chí của nhà tài trợ.
Tuy nhiên năm nay, trong thời điểm này, nhà trường sẽ ưu tiên các sinh viên có gia đình bị ảnh hưởng bởi bão lụt ở miền Trung trước. Qũy học bổng nhà trường dự kiến sẽ trao cho hai đối tượng này khoảng 700 triệu đồng.
Thúy Nga
Thầy hiệu trưởng lội nước mang cơm cho sinh viên bị cô lập vì mưa lũ
Trong những ngày miền Trung mưa lớn, gây ngập sâu nhiều vùng, hiệu trưởng và nhiều thầy cô giáo của Trường ĐH Nông Lâm, ĐH Huế đã chèo đò đến tiếp tế lương thực cho sinh viên đang bị cô lập vì mưa lũ.
">Nhiều trường đại học hỗ trợ 50