您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Truyện Dưới Giàn Hoa Tigôn
NEWS2025-02-23 04:09:26【Nhận định】7人已围观
简介Đồng hồ trên tay đã chỉ sáu giờ hai mươi phút.Hoàng Nam vào phòng sách."Xuân Thanh! Dậy đi em!" Anh mu vs west hammu vs west ham、、
Đồng hồ trên tay đã chỉ sáu giờ hai mươi phút.
Hoàng Nam vào phòng sách.
"Xuân Thanh! Dậy đi em!" Anh gõ cánh cửa phòng.
"Anh cho em thêm mười phút!" Qua ba lần gọi,ệnDướiGiànHoaTigômu vs west ham anh mới nghe giọng ngái ngủ của con nhỏ bên trong.
"Em sẽ vào lớp trễ!"
"Vậy tám phút...năm phút thôi cũng được!"
Nghe con bé năn nỉ Hoàng Nam cũng thấy xót. Nhưng biết làm sao được. Sáng nay, Xuân Thanh có giờ học bồi dưỡng của thầy Bách.(Giáo viên thứ hai tham gia giảng dạy)
Bên trong tích tắc lại rơi vào tĩnh lặng. Có lẽ, Xuân Thanh bị giấc ngủ nông vừa rạng sáng không cưỡng được muốn ngủ thêm.
Lúc bốn giờ sáng.
Tiếng gà eo óc nhà ai gáy vang. Hoàng Nam nhìn lên đồng hồ tường. Đã bốn giờ. Anh đưa mắt nhìn về phòng sách. Đèn vẫn còn sáng.
Bảy giờ, Xuân Thanh có tiết học. Cô cần phải ngủ một chút tránh căng thẳng. Nếu thức luôn tới sáng, e rằng.. con nhỏ sẽ mang cái đầu nặng như búa vào lớp ngồi hóng hết thời gian. Bởi, đầu óc không tỉnh táo sẽ không cảm thụ hết một đề văn. Chất lượng của bài viết theo đó cũng không đạt vì thiếu đi cảm xúc và sự tinh tế cần thiết.
Anh cương quyết đứng lên. Khi đến trước cửa phòng sách, anh gõ vài cái và nhắc người đang miệt mài bên trong: "Xuân Thanh! Đi ngủ thôi!"
Ba lần gọi, bên trong không thấy động. Hoàng Nam đẩy cửa bước vào.
Anh thấy Xuân Thanh áp má lên trang sách. Ngủ gục ngay trên bàn học. Trong tay cô vẫn còn cầm cây bút. Trang sách tư liệu đang đọc lỡ chưa xong.
Mái tóc đen phủ kín bên má. Cũng không che hết vẻ mệt mỏi của những ngày học xuyên đêm.
Áp lực kiến thức, áp lực kết quả và áp lực nếu rời đội tuyển phải lo lấy lại gốc của các môn khác. Là áp lực chung của học trò tham gia thi học sinh giỏi quốc gia. Xuân Thanh của anh cũng vậy.
Để con bé có giấc ngủ ngon hơn, anh khom người bế cô về chiếc giường nhỏ mà hơn một tháng trước, anh đặt luôn trong phòng sách cho Xuân Thanh. Vén chăn, bỏ màn. Anh lấy quyển tập cô vừa làm bài xong, ấn tắt đèn, khép cửa, bước ra phòng khách.
Anh đọc và sửa nốt hai đề văn anh ôn cho Xuân Thanh mỗi tối.
很赞哦!(945)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Jandal, 19h45 ngày 19/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Rác bủa vây bãi biển ở Cam Ranh
- Trâm Anh lên tiếng sau khi bị đồn là nhân vật chính trong 'clip 29s'
- Sun Group tung loạt sản phẩm mới khắp 3 miền dịp lễ 30/4, 1/5
- Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Công an Hà Nội, 19h15, ngày 19/2: Chủ nhà đáng tin
- Nói sai thông tin về nhà đất, bên môi giới có bị xử phạt không?
- Thành Vinh phim Phía trước là bầu trời thay đổi khó nhận ra
- Foden hay nhất Ngoại hạng Anh 2023
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Hùm xám giữ sức
- Những điều nên làm trong Tết Thanh Minh 2022
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Shandong Taishan, 17h00 ngày 19/2: Tiếp tục chìm sâu
"Gia đình chồng có hai anh em trai, chồng em hơn cô em gái 10 tuổi nên cưng chiều em lắm. Tuy nhiên sau này anh ấy cưới vợ, bận rộn cả gia đình riêng nên không thể đi đâu cũng mang em chồng theo như xưa được. Chẳng biết có phải vì vậy mà em chồng ghét chị dâu không. Hồi anh đưa em về ra mắt, nó đã bày tỏ thái độ không ưng ý. Tuy nhiên, bố mẹ chồng em đều rất tốt tính, học thức cao. Từ trước khi lấy em, bố mẹ chồng đã mua cho chồng một căn chung cư ở Hà Nội để ở", cô vợ kể.
Em chồng sinh ra trong nhà giàu nên có chút kênh kiệu. "Bà cô bên chồng" trẻ con và ham chơi, suốt ngày kiếm cớ để chê bai chị dâu và nhiều lần bị bố mẹ lẫn anh trai nhắc nhở.
"Sau này em chồng đỗ đại học, bố mẹ chồng quyết định để nó lên trên này sống chung với anh trai và chị dâu. Thú thật, biết cô em không ưa mình nên em cũng cố gắng làm sao để hai chị em đỡ chung đụng nhiều nhất. Nhiều lần nó vô lý, ngang ngược nhưng em luôn tỏ ra không chấp trẻ con.
Ở chung với vợ chồng em, em chồng chẳng phải làm việc gì. Từ chuyện nấu ăn rửa bát hay dọn dẹp nhà cửa. Sau này, nhiều lần em đi làm tối mới về, đến nhà thấy bát ăn sáng ăn trưa vẫn bày bừa thì có nhắc, nó vẫn dẩu môi lên cãi bảo có tí việc cũng đưa ra nói", cô kể.
Người chồng phải đi công tác miền Nam 1 tháng, như vậy ở nhà chỉ có chị dâu và em chồng sống cùng nhau. Mọi chuyện từ lúc ông chồng không ở nhà lại càng phức tạp hơn nữa. Người vợ gọi điện cho chồng bảo anh nói khéo nhắc nhở em gái. Chẳng phải là chị dâu khó khăn nhưng cơm ăn không rửa bát còn để khắp nơi, đổ đồ ăn ra thảm còn chẳng thèm dọn thì chẳng ai chấp nhận được.
Màn xử lý cực gắt từ nhà chồng
Cô chị dâu kể tiếp: "Một lần nọ, mẹ chồng đi thăm họ hàng rồi tiện thể vào nhà em chơi. Hôm đó em với mẹ về nhà, cô em chồng ra ngoài nhưng cái nhà em không khác bãi chiến trường. Có vẻ như nó đưa bạn bè về ăn cơm rồi tụ tập và không dọn. Ăn lẩu chén bát vẫn bày ra, đồ đạc lộn xộn. Em nhìn mà sững người, mẹ chồng tức quá đòi gọi điện để mắng mà em bảo thôi, có gì lát nữa nó về rồi mắng mỏ. Mẹ chồng vì đi đường cũng mệt nên vào phòng nghỉ ngơi".
Cô chị dâu dọn dẹp "bãi chiến trường" và nấu nướng bữa tối. Vừa xong xuôi mọi chuyện thì cô em chồng về. Thấy chị dâu, cô em lao vào mắng mỏ:
"Nó dữ dội mắng em vì lí do em mách chồng mình việc em chồng lười biếng.
'Chị có quyền gì mà quản tôi làm gì? Chị có giỏi thì nói với tôi đây, mách anh tôi làm gì. Chị nên nhớ bước vào cái nhà này chị chỉ có túi quần áo thôi, từ cái nhà, cái ấm cái chén đến cái giường cái tủ đều là bố mẹ tôi sắm cho anh tôi. Chị chỉ là người ngoài, 'chuột sa chĩnh gạo' thì đừng to mồm, nhìn lại mình đi'. Nó lao vào em mắng như vậy. Lúc đó, em điên tiết chuẩn bị bật lại thì mẹ chồng mở cửa bước ra. Có vẻ như, mẹ đã nghe toàn bộ", chị dâu kể.
Mẹ chồng tức giận đến mức mặt đỏ bừng khiến cô em chồng sợ hãi lắp bắp không nói nên lời. Bà vốn nghiêm khắc nên không có chuyện bênh vực khi con mình láo như vậy.
Cô chị dâu kể tiếp: "Mẹ em mắng cho em chồng một trận nên thân bà bảo cả cái nhà này không có người hỗn láo như vậy. Em chồng sợ mẹ, lắp bắp xin lỗi không thành câu. Tiếp đó, mẹ em gọi luôn bố chồng bảo lên Hà Nội nói chuyện về vụ con gái. Vì nhà bố mẹ chồng ngay ngoại thành nên chưa đầy 1 tiếng đã tới nơi. Mẹ em kể lại, bố chồng lại mắng tiếp một lần nữa.
'Mày dọn đồ ra ngoài, khỏi học hành gì nữa. Học như thế này chẳng thà mày thất học còn có lí do bao biện. Đi về', bố chồng em cáu. Lúc này nó khóc lóc xin lỗi, nhờ em nói. Em cũng bảo bố mẹ bình tĩnh có gì xử lý. Mẹ chồng sau đó nói thẳng: 'Học thì tao không cấm nhưng ra ngoài ở trọ, không ở nhờ nhà anh chị mày nữa. Dạy con như thế, tao cũng xấu hổ".
Vậy là xong, cô em chồng sợ chẳng dám làm căng nữa. Cũng từ đó, em chồng chẳng dám lên mặt với chị dâu. Thế mới nói, đôi khi chuyện gia đình được xử gọn đến mức không ai ngờ.
Theo Sức khoẻ & Đời sống
Sống ê chề vì bị em chồng phát hiện bí mật
Em chồng mang bí mật của tôi nói với mẹ và anh trai. Kể từ đó, tôi sống những ngày tháng khổ sở, uất ức.">Em chồng mắng chị dâu 'chuột sa chĩnh gạo', mẹ chồng hành động bất ngờ
- Gây ấn tượng ngay khi ra mắt, sau2 tuần mất ngôi vua phòng vé về tay 'Ninja rùa", 'Vệ binh dải ngân hà' bất ngờtrở lại vị trí số 1 phim ăn khách nhất cuối tuần qua, điều rất hiếm xảy ra.Sao 'Vệ binh dải ngân hà' từng là kẻ vô gia cư">
'Vệ binh dải ngân hà' lại dội bom phòng vé
Theo những showroom chuyên bán xe sang lớn, đây là chiếc Taycan đầu tiên bán lại tại Việt Nam. Chiếc Porsche Taycan Turbo S màu đỏ biển số Tây Ninh được một showroom tại Hà Nội chào bán với giá 10 tỷ, tặng kèm một sạc tại nhà giá 120 triệu. Trong khi đó, giá chính hãng khi mua mới là 9,55 tỷ đồng, cộng với chi phí trước bạ, đăng ký, giá lăn bánh sẽ khoảng hơn 10,7 tỷ đồng.
Người bán cho biết ngoài giá xe, một số trang bị được mua thêm như màu sơn, ghế da nâu, la-zăng, bodykit hay tính năng khởi hành thể thao Launch Control có giá 300-500 triệu đồng. Như vậy, chỉ sau 3.000 km chủ xe mất đi khoảng hơn 1 tỷ đồng.
Porsche đặt tên phiên bản cho dòng xe điện Taycan cũng vẫn tương tự như các mẫu xe xăng, bởi vậy Turbo S ở đây chỉ mang tính biểu tượng cho phiên bản hiệu suất cao, chứ không đồng ý với việc xe có bộ turbo (tăng áp) kiểu động cơ xăng.
">Porsche Taycan 'lướt' đầu tiên tại Việt Nam giá 10 tỷ đồng
Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Khó tin chủ nhà
Ảnh minh họa: Sohu.
"Khi bố mẹ mua cho tôi một căn nhà, họ đã đặt vào đó một ý nghĩa là dù có chuyện gì xảy ra, đó là nơi ẩn náu của tôi, là nhà của chính tôi. Bất cứ lúc nào, chỉ cần có một mái nhà để về, không có gì làm tôi sợ hãi được.
Tôi hiểu tâm ý của bố mẹ. Tôi hiểu rõ rằng dù lấy chồng hay không thì mình cũng phải có nhà riêng, để không bao giờ phải chịu cảnh không nhà, không phụ thuộc vào người khác.
Khi tôi lấy chồng, ngôi nhà này trở thành của hồi môn. Tôi luôn tâm niệm, nếu hôn nhân của tôi hạnh phúc, ngôi nhà này sẽ để lại cho các con tôi. Nếu tôi lấy chồng mà bất hạnh, thì ngôi nhà là nơi ẩn náu của riêng mình.
Chồng tôi thường nói đùa rằng tôi coi trọng ngôi nhà hơn anh ấy, nhưng tôi mặc kệ. Anh ấy cần hiểu rằng đó là hai chuyện tách bạch nhau. Tôi đối xử rất tốt với chồng, chăm sóc anh ấy rất chu đáo, nhưng nhà của tôi là nhà của tôi. Anh ấy tôn trọng điều đó. Tôi đã nghĩ gia đình chồng cũng sẽ tôn trọng quan điểm của tôi như chồng tôi đã làm, nhưng không. Sau khi tôi sinh con, mẹ chồng bắt đầu đánh tiếng nói đến chuyện ngôi nhà, theo bà là đang có điểm chưa hợp lý.
Đầu tiên bà tình nguyện đến chăm tôi ở cữ và chăm cháu. Tôi cứ ngỡ mình đã gặp được một người mẹ chồng tốt. Nhưng không lâu sau, mẹ bắt đầu rào đón điều kiện: "Bố mẹ không có nghĩa vụ phải trông cháu. Vì mẹ đã giúp trông cháu, con nên đưa phần hồi môn của con cho mẹ, như vậy mẹ mới thấy công bằng và sự giúp đỡ của mẹ còn có ý nghĩa".
Tôi hỏi lại bà ngay: "Nói như mẹ thì, mẹ chồng giúp trông cháu là đòi con dâu nhà ạ? Lỡ con dâu không có nhà thì sao? Ép cô ấy mua nhà mới cho mẹ chồng hay sao ạ?".
Mẹ chồng tôi bắt đầu vào câu chuyện: "Con dâu không có nhà, mẹ chồng đương nhiên không đòi hỏi. Nhưng trong nhà này, con lại có nhà, nên không thể xem như là không có. Ngay cả khi mẹ không giúp con chăm sóc cháu, mẹ vẫn là mẹ chồng con, và của hồi môn của con vẫn phải đưa cho mẹ. Từ ngày con bước chân vào nhà chồng thì ngôi nhà đấy không còn là của riêng con rồi".
Có lý nào lại như thế? Mẹ chồng đang muốn thôn tính tài sản của tôi nhưng tôi lại không muốn để cho bà được toại nguyện. Tôi bảo tôi có thể đưa tiền cho bà nhưng không bao giờ đưa nhà: "Nếu mẹ cứ nhất định nghĩ đến nhà của con thì con thà ly hôn. Mẹ trông cháu cho con, con trả mẹ tiền nếu mẹ muốn thù lao tương ứng. Còn ngôi nhà chắc chắn là không được, đó là nơi dung thân nửa đời người của con, và nó có ý nghĩa rất lớn đối với con".
Tất nhiên mẹ chồng lập tức vin vào đó nói tôi là con dâu mất dạy, coi mẹ chồng như osin, đòi trả công cho mẹ chồng tương xứng. Bà cũng nói rằng bà không có nghĩa vụ trông con cho tôi, nên đã vậy thì tôi tự lo đi.
Tôi không muốn cãi nhau với bà nên lập tức để bà đi. Sau đó tôi gọi cho mẹ tôi.
Mẹ tôi định giải quyết chuyện với bà thông gia nhưng tôi ngăn lại: "Con hiểu tâm ý của mẹ chồng rồi, không cần phải cãi nhau thêm, có gay gắt cỡ nào cũng không thay đổi được bản chất con người. Sau này ra sao sẽ tùy cách chồng con đối xử với con, nếu anh ấy đối tốt với con, con sẽ đối tốt lại. Nếu anh ấy tồi tệ, con sẽ ly hôn".
Tính tôi từng rất nóng nảy. Nếu ai làm tôi không vui, tôi sẽ chiến đấu đến cùng, cho đến khi họ cầu xin và thừa nhận thất bại. Nhưng sau khi có con, tôi đã thay đổi, và may mắn thay, tôi không trở thành người mà tôi ghét.
Tôi nghĩ mình đã trưởng thành hơn. Tôi không thể trút giận lên chồng chỉ vì mẹ chồng đối xử tệ với mình. Chỉ cần anh ấy tiếp tục đối xử tốt với tôi thì tôi có thể đối xử khác với mẹ của anh ấy. Tôi nghĩ không nên nhầm lẫn giữa quan hệ vợ chồng và quan hệ mẹ chồng - con dâu. Điều tôi nên chú trọng là tình cảm vợ chồng.
Mọi người luôn phải cho mình một chút hy vọng. Nếu tức giận rồi phá hủy mọi thứ, cuối cùng phải gây dựng lại thì đó cũng là mất mát và hơi hụt hẫng phải không?".
Nhiều người dùng mạng xã hội sau khi nghe xong câu chuyện của nàng dâu cho rằng nếu bạn cũng rơi vào hoàn cảnh này, cách xử lý của cô ấy cũng đáng để bạn tham khảo:
"Hãy học hỏi cả cách nghĩ trưởng thành của cô ấy, đừng nhầm mối quan hệ vợ chồng với mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu. Bạn không thể hủy hoại tình cảm vợ chồng bởi vì mối quan hệ giữa mẹ chồng - con dâu không được tốt. Điều đó không cần thiết", "Nếu bạn có được người đàn ông thực lòng yêu thương mình, ủng hộ mình ở bên cạnh, hãy đối tốt với anh ấy và với cả người thân của anh ấy dù bạn và họ có thể có những suy nghĩ không tương đồng. Chỉ là, bạn sẽ vẫn giữ nguyên tắc của mình và theo đuổi những gì bạn cho là đúng".
Một số ý kiến cho rằng nàng dâu nói chuyện với mẹ chồng có vẻ hơi nặng nề nhưng số khác lại nhận định: Nếu cô ấy không hành xử thẳng thắn và kiên quyết như thế, khó lòng dập nổi một chữ tham.
Theo Dân trí
">Mẹ chồng đòi sở hữu nhà của con dâu, đuối lý nhận câu trả lời bất ngờ
Hợp đồng mới của Valverde có hạn đến tháng 6/2027, thay hợp đồng cũ còn hiệu lực tới 2025. Ngoài việc tăng thời hạn và lương cho tiền vệ 23 tuổi người Uruguay, Real còn tăng gấp đôi giá trị điều khoản mua đứt từ 600 triệu lên 1,2 tỷ USD.
Phí mua đứt Valverde nhiều gần gấp năm lần so với kỷ lục chuyển nhượng thế giới: 263 triệu USD của Neymar.
">Real giữ Valverde bằng điều khoản 1,2 tỷ USD
Nữ diễn viên Kim Tiến trầm giọng khi kể về quãng đời làm dâu năm 19 tuổi. Sau những ký ức đẹp của thời thơ ấu là chuỗi ngày vất vả gian truân dội vào cuộc đời chị như những cơn bão. Chị đớn đau kể từ khi lấy chồng, sự nghiệp tiêu tan, hai bàn tay rớm máu vì phải vò lá găng, đi bán bánh.Tháng 9/1997, Hà Nội xôn xao vụ tạt axit gây kinh hoàng cả khu phố Cầu Giấy. Nạn nhân là chị Lê Thị Kim Tiến, cựu diễn viên đoàn kịch nói Hải Dương. Người hủy hoại dung nhan "hoa nhường nguyệt thẹn" của nữ diễn viên này chính là chồng cũ khiến nhiều người kinh hoàng.
Dù đau đớn bởi gương mặt biến dạng, nhưng chị Kim Tiến không đầu hàng số phận. Với ý chí và nghị lực kiên cường, chị đã vươn lên mạnh mẽ. Trải qua hơn 50 cuộc phẫu thuật lột da, đắp thịt, gương mặt chị đã phần nào "dễ nhìn" hơn. Nhưng "mỗi khi soi gương, những vết thương lòng lại ùa về khiến tôi nghẹn thở", chị tâm sự.
Hiện Kim Tiến đang là bà chủ của tiệm rèm lớn ở Hà Nội. Chị không ngại chia sẻ về cuộc đời nhiều gian truân, lắm bi kịch của mình.
Thời thanh xuân trẻ trung, xinh đẹp
Nhìn vào những tấm hình ngày còn trẻ càng thấy chị Kim Tiến đẹp. Anh trai chị cũng tự hào chia sẻ: “Ngày xưa nhiều người theo đuổi cô ấy lắm”.
Sinh vào những năm 60, 70, chị Kim Tiến đẹp dịu dàng, nước da trắng hồng khiến nhiều chàng trai si mê. Học xong phổ thông, chị thi tuyển vào Đoàn kịch nói Hải Dương. “Thấy người ta tuyển tôi cũng nộp đơn vào xin làm diễn viên, nào ngờ đậu luôn”, chị chia sẻ.
“Nhà tôi vốn có truyền thống nghệ thuật. Bố là diễn viên nhà hát chèo. Ông đam mê đi hát và diễn không phải vì tiền", chị Kim Tiến kể thêm.
Tấm hình chị Kim Tiến chụp khi ngoài 30 tuổi tại một hiệu ảnh của vợ chồng nghệ sỹ Chí Trung.
Nhà có 10 anh chị em, chị đứng thứ 5. Một nửa anh em theo nghệ thuật ca múa nhạc kịch, chị cũng nối gót vào đoàn kịch Hải Dương. Không qua trường lớp đào tạo nhưng chị diễn xuất bằng niềm đam mê sẵn có. Ngày đó, ngoài việc công tác trong đoàn kịch, chị cũng tham gia một số bộ phim, trong đó gây chú là là phim Ai giận ai thương.
Kể về mối tình đầu, cũng là người chồng đầu tiên, chị Kim Tiến đưa mắt nhìn vô định như cố quên đi nỗi đau đã hằn thành sẹo trong tim. Chị kể, ở đoàn kịch, chị được nhiều người để mắt nhưng chị chỉ yêu một người. Cả hai quấn quýt nhau, quyết tâm lấy nhau bất chấp quy định trong đoàn kịch là phải 2,3 năm sau khi vào đoàn mới được kết hôn.
Gia đình phản đối dữ dội nhưng chị vẫn quyết tâm lấy anh. Ngày ấy chị mới 19 tuổi. “Cái tuổi trẻ dại dột và bồng bột ấy chỉ biết yêu say đắm và cuồng nhiệt, đâu nghĩ đến tương lai. Khi đó bố mẹ buồn và giận nhiều lắm vì không muốn con gái lập gia đình sớm”, chị Kim Tiến ân hận.
Cuộc hôn nhân đầu tiên đẫm nước mắt
Giông tố ập đến cuộc đời nữ diễn viên Kim Tiến bước chân về nhà chồng. Vốn là người thành phố, quen sống trong nhung lụa và được bố mẹ chiều chuộng nên khi lấy chồng về quê, chị Kim Tiến có những bỡ ngỡ, khó thích nghi trong thời gian đầu. Từ một diễn viên kịch nói chỉ biết đến những vai diễn, cuộc đời chị bị đảo lộn khi mới 19 tuổi.
Cô diễn viên da trắng nõn, ăn nói có duyên phải đi chợ bán bánh rán để kiếm thêm thu nhập. “Ngày đó ở nhà chồng chưa có đồng hồ, hễ gà lên chuồng tôi cũng phải xong mọi việc để đi ngủ. Tỉnh dậy bất cứ lúc nào là mắt nhắm mắt mở, gồng gồng gánh gánh đi chợ. Có hôm dậy sớm quá, ra bến đò mới có 10 giờ tối, tôi đành ngồi ngủ gật ở bến. Chợ quê chỉ họp từ 5h sáng đến khoảng 6-7h là tan. Nhiều hôm ế bánh, tôi phải rong ruổi hai bên quang gánh đi bộ hàng chục cây số khắp các đường làng để rao bán”, chị nhớ lại.
Nhiều người lúc đó xem cuộc sống của chị Kim Tiến đáng buồn cười. Người ta cứ mặc nhiên rủ nhau thật to: “Đi xem cô dân công bán bánh rán”. Có người thiếu hiểu biết còn xì xèo đồn thổi về những chiếc bánh chị làm ra: “Làm gì có mỡ, đổ nước lã vào đấy”.
"Những lúc như thế, lòng tôi đau như xát muối", chị Kim Tiến nghẹn ngào nói.
Chị kể, có lần, đi qua đoạn đường bị mấy người đàn ông đào đê lấy bùn ném vào người trêu ghẹo. Chị bị ngã, người dính đầy bùn đất, quang thúng rơi hết cả. "Tôi vừa nhặt bánh bỏ vào thúng, vừa khóc nức nở. Những lúc vò lá găng bằng tay không, những chiếc gái đâm vào da thịt đến tóe máu cũng không đau như thế".
Thế nhưng, chị đã cố gắng bỏ ngoài tai những lời dèm pha, xỏ xiên. Chị vẫn ngày ngày dậy sớm bán bánh rán, chiều về làm ruộng.
Những vất vả ấy tuyệt nhiên cô gái 19 tuổi không hé răng nói nửa lời với cha mẹ ruột. Sự nhẫn nhục, chịu đựng cứ tăng dần, chất cao thành khối. Chị vừa kể vừa xót xa: “Trước khi lấy chồng, tôi chỉ biết đi học. Khi ở nhà thì làm ảnh cùng bố. Vậy mà cuộc hôn nhân ấy đã biến cuộc sống của tôi khác hoàn toàn. Cho đến giờ, tôi không thể quên những bữa cơm đạm bạc chỉ có rau, nước mắm cũng không có, phải đi xin muối hòa với nước thay mắm. Thế nhưng vợ chồng hạnh phúc, rau cháo có nhau”.
Những tưởng tình yêu tuổi trẻ sẽ giúp chị vượt qua được gian khổ, thiếu thốn của cuộc sống. Nhưng không phải, đời người con gái xinh xắn ấy phải chịu thêm gánh nặng từ mẹ chồng. "Đời mình khổ đến âm i, tận cùng", lời chị nói trong đau xót.
"Cuộc đời như túp lều tranh rách nát"
Chị Tiến kể, ngày lấy chồng, mẹ chồng không thương còn nặng lời: “Nó ăn trắng mặc trơn như thế, mày lấy về thì chỉ có đi mà hầu hạ".
"Ở với mẹ chồng, dù không làm gì nên tội chị cũng bị mắng suốt ngày. Tôi tủi lắm. Có lẽ bà giận con trai vì quyết tâm lấy một cô gái thành phố về để... hầu hạ nên bà hành xử như thế", chị Kim Tiến nói.
Khi sắp sinh, chị Kim Tiến phải dọn ra ngoài ở cách xa nhà mẹ chồng. "Hai vợ chồng phải tự mò bùn dưới ao trộn với rơm để dựng nhà. Nói là nhà nhưng nó thực ra chỉ như một túp lều. Thấy hoàn cảnh đáng thương, hàng xóm mỗi người cho bó rạ, cây tre, người lại cho mấy cân gạo... Ngày ra ở riêng, vợ chồng tôi chỉ mang đi đúng một cây đèn Hoa Kỳ bé tí", chị kể.
Túp lều vợ chồng chị sống, vì nóng ruột muốn "xây nhà" nhanh nên vợ chồng chị cứ đắp được 2 mét, tường lại đổ. "Cứ đắp đi đắp lại như thế mới tạm được một chỗ ở. Đến lúc đất khô thì các kẽ nứt lộ rõ, rắn, côn trùng cứ thế chui vào, sợ phát khiếp”.
Chị nhớ lại: “Mẹ đẻ tôi đến thăm, thấy con sống trong một túp lều rách nát giữa cánh đồng hoang vắng không cả bằng chị Dậu khiến bà không cầm được nước mắt".
Với chị Kim Tiến, con cái là niềm an ủi duy nhất.
Khi được hỏi về khoảng thời gian sinh con đầu lòng, chị Kim Tiến gạt nước mắt nói: “Ngày ấy tuổi trẻ bồng bột, cứ nghĩ yêu nhau là phải lấy nhau. Tôi cũng nghĩ “một túp lều tranh, hai trái tim vàng” không sao cả. Mà đúng thật, tôi từng sống trong một túp lều tranh rách nát như bây giờ người ta thường dựng để coi vịt”.
Chị nhớ lại thời gian sinh con trai đầu lòng: "Đến lúc gần sinh, mẹ chồng vẫn sai tôi đi gánh nước. Có lần, một bà hàng xóm thương tình đã gánh hộ đến gần cổng, tôi chỉ việc gánh tiếp vào trong nhà".
Chị vừa kể vừa chia sẻ muốn gửi lời cám ơn tới người hàng xóm xưa. "Tôi rất cảm động với những người hàng xóm ấy. Họ thương hoàn cảnh của tôi, một cô gái thành phố chưa từng chân lấm tay bùn lại phải làm những việc không bao giờ nghĩ tới".
Nhớ lại chuyện năm xưa, chị Kim Tiến vẫn chưa hết tủi thân: "Tôi sinh con trai. Hai mẹ con tự chăm nhau. Chỉ thỉnh thoảng có những người hàng xóm và một người bác bên chồng chạy qua hỏi thăm. Điều đó càng khiến tôi tủi phận".
"Cứ thế, ngày qua ngày, chồng đi mò cua bắt tép, có được thứ gì ăn thứ nấy. May mắn trời thương người nghèo nên cậu con trai đầu không quấy mẹ". Sinh được nửa tháng, chị lại tất tưởi ra chợ bán hàng rồi đi làm đồng. “Cuộc sống không ỷ lại vào ai được, không ai lo cho mình bằng chính mình tự lo”, chị nói.
Thế nhưng, “chuyến đò” đầu tiên của nữ diễn viên kịch nói xinh đẹp không kéo dài. Chị bảo lý do chính vì số phận. "Bây giờ dù đã không còn là vợ chồng, mình vẫn về thăm nhà cũ. Gặp lại mẹ chồng, bà bảo: Không biết vì sao mẹ lại làm như vậy. Mình cũng không giận bà", chị Kim Tiến chia sẻ.
Những tưởng cuộc đời sẽ tạm bình yên sau chuyến đò đầu tiên nhiều gian truân, nào ngờ, số phận bất hạnh tiếp tục bủa vây lấy cuộc đời chị Kim Tiến khi "đi bước nữa". Chính người chồng thứ 2 này đã chủ mưu tạt axit hại gương mặt chị.
Theo Khampha
Sự quá đà của bộ cánh "mặc như không"">Diễn viên Việt bị chồng tạt axit: Đau đớn cuộc hôn nhân 19 tuổi