您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nữ sinh nặng nhất vụ sập trần gỗ lớp học bị liệt vận động, cảm giác
NEWS2025-02-22 03:09:04【Thời sự】6人已围观
简介Thông tin từ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức (Hà Nội) sáng 22/12 cho biết chiều qua khoa Cấp cứu của bệnhôm nay việt nam đá mấy giờhôm nay việt nam đá mấy giờ、、
Thông tin từ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức (Hà Nội) sáng 22/12 cho biết chiều qua khoa Cấp cứu của bệnh viện tiếp nhận bệnh nhân Đ.T.M,ữsinhnặngnhấtvụsậptrầngỗlớphọcbịliệtvậnđộngcảmgiáhôm nay việt nam đá mấy giờ 16 tuổi, bị đa chấn thương sau sự cố sập trần gỗ xảy ra sáng cùng ngày tại trường Phổ thông Hermann Gmeiner (TP.Vinh, Nghệ An).
Ngay sau khi bệnh nhân được chuyển đến bệnh viện, các bác sĩ đã nhanh chóng cấp cứu, xử trí, đảm bảo việc cứu chữa được kịp thời và có hiệu quả cao nhất.
Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Hoàng Long, Phó trưởng khoa Phẫu thuật Cột sống, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, cho biết bệnh nhân vào viện do tai nạn sinh hoạt, đa chấn thương, vỡ trật đốt sống ngực T11 liệt tủy hoàn toàn; sọ não xuất hiện dưới nhện nhỏ, Glasgow 15 điểm; gãy xương sườn 1-4 bên phải, tràn máu tràn khí màng phổi hai bên.
Bệnh nhân được chuyển vào phòng mổ cấp cứu để dẫn lưu màng phổi hai bên; mổ nắn chỉnh trật cột sống, cố định cột sống và giải phóng thần kinh.

"Tuy nhiên, do bệnh nhân M. bị liệt hoàn toàn vận động và cảm giác nên khả năng phục hồi kém", bác sĩ Long cho biết. Hiện nữ bệnh nhân đang được tiếp tục theo dõi và tích cực điều trị.
M. là một trong 10 học sinh bị thương sau khi trần gỗ lớp 11A9 đổ sập sáng 21/12 ngay trong tiết học đầu tiên. Ngay sau khi tai nạn xảy ra, các học sinh được đưa đến bệnh viện sơ cứu.
Hiện có 2 học sinh tiếp tục điều trị ở Bệnh viện Đa khoa 115, trong đó 1 học sinh bị gãy cẳng chân, người còn lại phải theo dõi chấn thương sọ não. 7 trường hợp khác đã ra viện, về nhà theo dõi.
Một học sinh lớp 11A9 cho biết, vào khoảng 7h30, khi đang học tiết đầu tiên, trần nhà sập xuống một phần. Nhiều học sinh bị gỗ đè lên người. Khi thấy phòng bên bị sự cố, các học sinh lớp khác đã nhanh chóng chạy sang nâng các tấm gỗ, gạch bị sập đưa bạn ra ngoài.

很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Club America vs Club Leon, 8h00 ngày 20/2: Quyết giữ ngôi đầu
- Những ông chồng 'sưng sỉa' vì không được 'yêu'
- Phận làm dâu nên “sống làm người, chết làm ma nhà chồng”!
- Cách làm trứng chiên kiểu Mỹ
- Nhận định, soi kèo Duhok vs Dhofar, 22h59 ngày 19/2: Không còn động lực
- Đàn bà đoan chính giết chết hôn nhân
- 10 kiểu phối đồ mùa thu không lỗi mốt
- Giới trẻ thời nay sướng hay khổ?
- Nhận định, soi kèo Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2: Khách đi tiếp
- Tết rẻ của một bà mẹ siêu tiết kiệm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Club America vs Club Leon, 8h00 ngày 20/2: Quyết giữ ngôi đầu
Bóng đá Arab Saudi đang khiến người hâm mộ toàn cầu sửng sốt khi tuyển mộ loạt ngôi sao như Cristiano Ronaldo, Karim Benzema, N'Golo Kante, Roberto Firmino hay Ruben Neves... bằng những hợp đồng trị giá hàng trăm triệu USD, và chưa có dấu hiệu dừng lại.
Hiện tượng này không mới với bóng đá thế giới.
Trong giai đoạn 2011-2017, bóng đá Trung Quốc - với giải nhà nghề mang tên Chinese Super League (CSL) - cũng gây sốt khi đưa về nhiều tên tuổi lớn, từ các ngôi sao luống tuổi như Carlos Tevez, Nicolas Anelka, Didier Drogba, Ezequiel Lavezzi... đến những tài năng độ sung mãn như Oscar, Graziano Pelle, Hulk, Paulinho, Gervinho, Yannick Carrasco... Nhưng sự nóng vội, các biện pháp giới hạn khắc nghiệt, và khó khăn kinh tế sau Covid-19 khiến giải đấu này vào đà suy thoái từ hơn hai năm qua. "Giải đấu từng là mái nhà của Carlos Tevez, Hulk hay Oscar... giờ thành nghĩa địa của những sân vận động bỏ hoang và những CLB sụp đổ", báo Anh Sunsportbình luận.
">Giấc mơ Arab và bài học từ bóng đá Trung Quốc
Dạo gần đây, tôi thấy nhiều người cổ súy cho việc đánh giá thấp bằng cấp. Người ta luôn lấy những chuyện không học vẫn giỏi, vẫn làm sếp, vẫn giàu ra để minh chứng. Đúng là vẫn có những trường hợp người ít học làm sếp của người học cao, nhưng đó chỉ là một số lượng rất ít. Còn về cơ bản, người có bằng cấp vẫn luôn hơn người không có bằng, cũng như điểm 10 chắc chắn phải hơn điểm 5, bằng giỏi phải hơn bằng trung bình.
Mỗi loại bằng cấp đều có một vị trí, giá trị riêng của nó. Chẳng hạn như bằng cao đẳng sẽ có giá hơn bằng trung cấp và bằng tốt nghiệp THPT. Còn đòi hỏi bằng cao đẳng được coi trọng như bằng đại học thì rõ ràng là không phù hợp. Thậm chí, bằng đại học của trường top đầu cũng hơn trường top dưới nữa.
"Sau này, trình độ chuyên môn thực tế sẽ quan trọng hơn bằng cấp", nếu giữ quan điểm này thì chẳng lẽ không ai cần đi học nữa? Bằng cấp cho thấy người đó được đào tạo tốt hơn người không được đào tạo, và là căn cứ để lựa chọn ứng cử viên ngay từ vòng xét duyệt hồ sơ tuyển dụng.
>> 'Ai cũng nên học Đại học'
Tất cả những người bảo chỉ cần đảm bảo chất lượng công việc mà không cần bằng cấp đều rất sai lầm. Nếu những người đó có công ty riêng, liệu họ có dám tuyển hàng loạt người không có bằng cấp để làm việc cho mình? Liệu những người không bằng cấp đó có giúp đem về thêm những nhân tài cho công ty? Tôi nghĩ rằng hầu hết những người đứng đầu doanh nghiệp có tầm nhìn đều không làm như vậy, trừ vài trường hợp vô tình tìm được "ngọc nổi" ngay trước mắt.
Câu chuyện xếp loại bằng cấp cũng vậy. Tôi ủng hộ vì đó là việc cần thiết để giảm thiểu thời gian sàng lọc hồ sơ cho nhà tuyển dụng. Nhà tuyển dụng muốn tìm vị trí lương cao có thể lấy những ứng viên có bằng khá, giỏi rồi mới xem bảng điểm sau. Còn nói bằng trung bình mà vẫn có năng lực thì cũng đúng nhưng tỷ lệ chỉ là cá biệt. Ai có nhiều thời gian có thể đăng tuyển và đọc đủ hồ sơ của tất tần tật sinh viên ra trường, để đãi cát tìm một mẩu vàng?
Tóm lại, học gì là do năng lực của bạn, nếu bạn đủ giỏi hãy vào trường đại học hàng đầu, còn nếu không đủ giỏi thì ta cũng nên chấp nhận học cao đẳng vì nó vẫn còn hơn trung cấp hoặc không có bằng cấp gì. Thế nên, thay vì thắc mắc "có cần học cao, có cần bằng cấp không?" hãy tìm câu trả lời cho câu hỏi "nên học đại học này haycao đẳng kia, trường nào phù hợp hơn?".
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">Những người mộng mơ 'bằng cấp không quan trọng'
">Tại sao vắt chanh vào trứng rán sẽ mềm?
Nhận định, soi kèo Fortaleza vs Rionegro Aguilas, 08h10 ngày 18/2: Khách tự tin có điểm
Thân thế bà Mùi héo mòn vì những nỗi cực khổ, oan nghiệt đã qua.
Bà không nhớ mình đã đi ở cho biết bao nhiêu nhà, nhận bao nhiêu bố mẹ nuôi, anh em nuôi nhưng rốt cục không ai đối xử với bà giống như đối xử với một con người. Khi được nhận nuôi để đi chăn trâu cho một nhà địa chủ, khi ấy mới còn là một cô bé con, trong một lần để trâu ăn lúa, đằm xuống ruộng bà đã bị phạt cắt một góc tai với lý do: “Mày để trâu ăn lúa nhà tao như thế, mày không có gì để đền tội thì tao xin mày tí tai uống rượu”. Nói là làm, lão địa chủ cầm con dao phăm phăm xông tới đẩy bà ngã rồi đè bà ra cắt tai bà
Bà đau đớn đến lịm đi. Khi tỉnh dậy, thấy những giọt máu còn chưa kịp khô rơi xuống nền đất, bà mới biết mình vẫn còn sống. Đêm ấy bà lại bỏ đi tìm một nơi khác mà ở đó không bị ăn cơm chan máu, không bị cắt tai… Nhưng trớ trêu thay, bà toàn được nhận nuôi trong những căn nhà quỷ ác. Do bị bỏ đói lại bắt làm việc nhiều, có hôm bà lả đi nhiều lần phải ngủ ngoài đống rơm.
Đêm, bà trốn vào nhà ăn cơm nguội thì bị chủ nhà bắt gặp. Lần này, hình phạt bà phải chịu đựng còn kinh hoàng hơn những lần trước. Bà chảy nước mắt nhớ lại: “Chúng ác lắm, không phải là người nữa. Chúng phạt tôi ăn cơm, đã vậy phải ăn hết một nồi cơm trắng. Nếu không ăn hết, chúng bắt tôi ăn phân. Chúng bắt những con vật lạ dính toàn mùi hôi thối cho bò vào người tôi. Chúng còn bắt tôi ăn phân người rồi cười hả hê sung sướng”, bà Mùi gạt nước mắt nhớ lại.
Bị ép làm nô lệ tình dục với chồng ngoại quốc
Những tưởng khi lớn lên, bà sẽ bớt khổ nhưng không, từ khi được nhận làm em nuôi trong một gia đình nọ, chuỗi khổ đau của cuộc đời bà lại tăng gấp ngàn lần. Làm em nuôi trong một gia đình, bà phải nghe theo toàn bộ sự sắp đặt của chị nuôi.
Trước khi bị chị nuôi là bà Nguyễn Thị Bé lừa bắt lấy chồng ngoại quốc, bà Mùi làm công nhân đường sắt. Bị chị nuôi ép đi lấy chồng bà cũng không biết phải làm sao nên đành nghe theo sự sắp đặt của chị nuôi. Bà không biết người mà bà gọi là chị đó đã âm mưu bán bà cho một người ngoại quốc. Bà kể lại: “Bà ấy lừa đưa tôi lên tận nông trường Ba Vì rồi ép làm đám cưới với một người Tây".
"Chỉ nói năm câu ba điều trong lễ cưới, tôi đã làm vợ của người ta. Tôi không biết gì tiếng Tây nên hết sức lo sợ nhưng bà ấy một mực ép tôi lấy chồng, không cho tôi về nhà. Ông chồng Tây này lúc nào cũng đòi hỏi tôi phải phục vụ, chiều hắn bất kể lúc nào hắn có nhu cầu. Từ khi bị ép lấy hắn, không đêm nào tôi được ngủ yên. Được 3 tháng, sợ quá, tôi bỏ đến Hải Phòng nhưng không hiểu sao ông ấy tìm ra và bắt tôi về”.
Từ khi quay về, bà vẫn tiếp tục chịu cảnh làm nô lệ tình dục, làm thú vui tiêu khiển cho ông chồng bất đồng ngôn ngữ. Chồng bà vì ham muốn quá cao, ngay cả khi bà sắp sinh con cũng vẫn đòi hỏi nên đứa con đầu bà sinh non 2 tháng. Bà lo sợ đứa con có mệnh hệ gì nhưng may mắn con bà không sao.
Bà cho biết có những hôm đi làm đồng về mệt mỏi, người còn lấm lem nhưng nếu chồng bà đòi hỏi thì bà cũng không thể trốn đi đâu được. Có nhiều lần, bà chịu đòn của chồng như đòn thù ngay trên giường. Chín năm chung sống với chồng Tây, bà sinh được 3 người con. Bà lần lượt đặt tên 3 người con là: Bình, Đường, Chiến.
Ông chồng bà bị bệnh xơ gan cổ chướng, đi khắp các bệnh viện chữa trị nên rất tốt kém nhưng cuối cùng cũng không qua khỏi. Chồng qua đời, bà ở vậy nuôi các con khôn lớn, dựng vợ cho các con. Nhưng một lần nữa, nỗi đau xót lại đè lên tấm thân gầy của bà khi người con trai thứ hai bị bệnh hiểm nghèo qua đời sớm. Bà thổn thức trong nước mắt ngẫm về cuộc đời mình chưa bao giờ được bình yên, suôn sẻ.
Khổ từ tấm bé, nụ cười dường như không mấy xuất hiện trên khuôn mặt bà. Mồ côi cha mẹ từ nhỏ, phải đi ăn nhờ ở đậu tới khi lấy chồng lại bị đày đọa cả về thể xác lẫn tinh thần, bà dần héo mòn, xơ xác. Hiện nay, bà Mùi đang sống trong Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Phú Thọ mà không sống với các con vì bà sợ làm phiền con cháu.
Với bà cuộc sống trong Trung tâm bảo trợ là sung sướng nhất từ trước tới nay. Trong căn phòng nhỏ có phần lãnh lẽo đó, bà vẫn sống nốt tuổi già với những người bạn già cùng suy nghĩ không muốn làm phiền con cháu. Ánh mắt bà nặng trĩu, nhìn xa xăm trong vô định nhưng dù sao nơi đây cũng là điểm dừng chân cuối cùng trong cuộc đời đầy khổ đau, bất hạnh của bà.
(Theo NĐT)">Bà cụ kể về 9 năm làm nô lệ tình dục cho... chồng Tây
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet Từ khi mang thai đến nay con gái đã tám tuổi, chị Nguyễn Thị Bé (P.14, Q.4) vẫn ở nhà nghỉ khỏe. Chồng bị tật chân, chạy xe ôm thu nhập bấp bênh, nhưng chị vẫn “bình chân như vại”. Học vấn chỉ lớp 5 nhưng chị quyết định nếu không tìm được việc như ý (nhàn hạ, gần nhà, ít thời gian, lương cao…) thì không làm. Chủ nhiệm tổ phụ nữ giúp việc nhà của khu phố thấy chị ở không, giới thiệu chỗ làm, chị lắc đầu: “Tôi không biết chạy xe, đi bộ thì xa quá, chồng đưa rước lại tốn xăng”. Bà cụ hàng xóm đột ngột ngã bệnh, nằm liệt, con cháu bà đặt vấn đề thuê chị Bé chăm sóc. Chị lại viện lý do chưa bao giờ chăm sóc người bệnh nên không làm được. Thực ra, chị ớn cảnh tiêu tiểu hôi hám, dìu đỡ nặng nề, lại phải thức khuya, không ngủ trưa được. Hàng xóm lại đề nghị, nếu không làm trọn thời gian thì làm theo giờ, chị cũng không đồng ý. Chồng về, chị mách lại, khiến chồng chị oang oang chửi đổng, cho rằng hàng xóm đã xúc phạm, hạ nhục nhà mình: “Vợ tôi như vầy mà kêu đi đổ phân, giặt đồ dơ dáy cho mấy người”. “Khí thế” vậy, nhưng khi con bị té gãy tay, anh chị phải chạy sang hàng xóm mượn tiền chạy chữa.
Nặng là… quẳng
Nhiều ông đã suy nghĩ sai lầm là để vợ an nhàn thì mình mới là đàn ông thực sự, mà không biết là mình đang làm hư vợ. Các ông đã không góp ý, không thúc đẩy, động viên vợ làm việc kiếm thêm thu nhập, lâu dần thành quen, càng ngày người vợ càng ngại đi làm. Nếu sớm nhận ra sự nguy hiểm của tình trạng “nhàn cư vi bất thiện” ở vợ, các ông phải giúp vợ có công ăn việc làm, tạo sức ép để vợ cùng gánh vác gia đình, dù mình đủ khả năng kiếm đủ tiền nuôi vợ con.
Ban đầu, vì yêu chiều vợ, các ông vẫn cố gắng chu toàn, nhưng nhu cầu cuộc sống ngày càng tăng, nhất là khi có con, người đàn ông với nỗ lực đơn lẻ sẽ đuối sức nếu không được chia sẻ kịp thời. Hơn nữa, người vợ không quen làm việc, sẽ ích kỷ, vô tâm, không hiểu giá trị những giọt mồ hôi của chồng. Vấn đề không chỉ là tiền, mà còn là cảm giác được cùng bạn đời chung sức chung lòng, đồng cam cộng khổ. Đường dài thồ nặng, đến lúc nào đó, có thể các ông sẽ quẳng gánh giữa đường.
Khi chuyển từ P.Tân Phong, Q.7 về Nhà Bè sống, chị Bích Thủy (chủ tổ hợp may gia công) tưởng sẽ dễ tuyển được nhân công vì thấy nơi đây có nhiều phụ nữ nhàn rỗi, thường tụ tập chuyện trò, chơi bài. Tuy nhiên, khi chị Thủy đến tuyển, các chị từ chối ngay, người than mắt kém, người bảo đau lưng, nhức mình dù tuổi đời chưa đến 40. Là người có “máu” công tác xã hội, chị Thủy kiên trì động viên, cuối cùng chỉ thu nhận được một chị. Làm chưa đủ tháng, chị này ứng tiền, rồi gia đình mâu thuẫn, chồng đánh chửi, chị bỏ đi mất. Chị Thủy bất lực, e ngại không biết bao giờ các gia đình này thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn: vợ ăn không ngồi rồi, đề đóm, nợ nần; con hư, bỏ học, ăn cắp vặt; chồng nhậu nhẹt, bạo hành... Đã nghèo tiền bạc còn nghèo ý chí thì ai có thể giúp đỡ được?
Thạc sĩ xã hội học Phạm Thị Thúy (Học viện Hành chính Quốc gia, TP.HCM) phân tích: “Lý do sâu xa của tình trạng này còn do giáo dục từ gia đình. Nhiều cha mẹ chỉ dạy con gái cách làm vợ, làm mẹ theo nghĩa nội trợ trong nhà chứ không khuyến khích con ra ngoài xã hội làm việc, khẳng định mình. Vì vậy, cần thay đổi từ việc xây dựng cho con trai, con gái tư tưởng bình đẳng cả về nghĩa vụ và quyền lợi đối với bản thân, gia đình và xã hội. Con gái càng ý thức trách nhiệm đóng góp của mình, càng mong muốn khẳng định bản thân thì càng có tinh thần độc lập, ý chí vượt khó, không chấp nhận sống “tầm gửi”. Khi đó, hạnh phúc hôn nhân sẽ không quá phụ thuộc vào may rủi”.
(Theo Phunuonline)">Vợ “thiểu năng”
- Một tấm thiệp, một bức tranh với những nét vẽ vụng, ngây thơ nhưng lại khiến người nhận rơi nước mắt hạnh phúc – đó là những món quà 8/3 do các bé tự tay làm để tặng mẹ, tặng cô.Đàn ông Tây không biết 8/3 là ngày gì?">
Những món quà ngộ nghĩnh bé tặng mẹ ngày 8/3