您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới
NEWS2025-02-01 17:56:37【Công nghệ】1人已围观
简介 Hư Vân - 27/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g giá vàng hôm nay tăng hay giảmgiá vàng hôm nay tăng hay giảm、、
很赞哦!(3156)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Mohun Bagan vs Bengaluru FC, 21h00 ngày 27/1: Tin vào cửa trên
- Vietnamobile mở nhạc hội âm nhạc sắc màu ra mắt 3G tại Thái Bình và Quảng Nam
- 'Metal Gear Solid V sẽ không bao giờ có thể hoàn thiện'
- Điểm mặt top Cameraphone thế hệ mới khiến người dùng nao lòng
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lille, 01h00 ngày 26/01: Ca khúc khải hoàn
- MBV ra mắt trọn danh mục sản phẩm MPV với V 250 và Vito Tourer 121
- Insight Venture Partners đầu tư hơn 40 triệu đôla vào QASymphony
- Xuất hiện game kinh dị cho phép đổi mặt nhân vật thành...chính bạn
- Nhận định, soi kèo Al
- Ikea và Apple sắp ra mắt ứng dụng nội thất AR
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01
- Không chỉ Sony, nhiều hãng TV Nhật Bản “một thời vang bóng” như Sanyo, Panasonic… đã chỉ còn là câu chuyện của quá khứ, nhường đường lại cho những cái tên đến từ Hàn Quốc và Trung Quốc.
TV Nhật Bản chỉ còn là “một thời vang bóng”
Những chiếc TV Nhật từng là niềm tự hào một thời của các gia đình.
Ngày xưa, khi nhắc đến những chiếc TV, nhà nhà đều nhớ những câu slogan như “Nét như Sony” hay “Đẹp như Panasonic”… điều đó đủ để thấy những chiếc TV mang thương hiệu Nhật từng làm chúng ta say mê thế nào. Nếu sinh ra vào thập niên 80, nhớ lại ngày bé, nhà nào sở hữu một chiếc TV Toshiba cỡ lớn của Nhật là cả một sự tự hào. Thế nhưng, tất cả đã là chuyện của quá khứ. Có quá nhiều lý do để hào quang của các hãng TV Nhật ngày nào vỡ vụn như bong bóng xà phòng.
Do áp lực của cuộc chiến giá cả, tháng 2/2015, Panasonic tuyên bố rút khỏi thị trường TV quốc tế. Những sản phẩm giá rẻ hơn của hãng này với thương hiệu Sanyo, vốn được bán tràn lan ở các siêu thị từ Việt Nam đến Walmart của Mỹ, cũng đã chỉ còn là thứ mà người Nhật “tự sản tự tiêu”. Toshiba cũng ngừng sản xuất và bán TV tại Bắc Mỹ từ tháng 3/2015 vì một lý do tương tự: Không thể cạnh tranh về giá cả cũng như thông số với các đối thủ khác. Ngược lại, tập đoàn Sony lại lựa chọn tách mảng sản xuất TV ra thành một công ty con hoạt động độc lập.
Theo ông Peter Richardson, Giám đốc nghiên cứu tại công ty nghiên cứu thị trường Counterpoint: “Lý do các công ty Nhật Bản có ngày nay chính là do chiến lược. Các thương hiệu Nhật như Sony và Panasonic luôn chú trọng vào chất lượng, nhưng thực sự họ không có khả năng đem lại sự khác biệt đến thị trường. Ngoài ra, cơ cấu kinh doanh tốn kém và phức tạp khiến các hãng điện tử Nhật Bản khó thu về lợi nhuận đáng kể”.
“10 năm vẫn chạy tốt”?
Không chỉ có vậy, do không theo kịp sự thay đổi về quan niệm tiêu dùng của khách hàng mà các hãng điện tử Nhật Bản đã hụt hơi trong cuộc cạnh tranh với Hàn Quốc và Trung Quốc. Các hãng điện tử Nhật Bản, trong đó có Sony, tin tưởng rằng cứ “nồi đồng cối đá”, “10 năm vẫn chạy tốt” là khách hàng sẽ chấp nhận bỏ mức giá thật cao để mua sản phẩm của họ.
Đúng là chất lượng cao và bền là một yếu tố thu hút khách hàng, nhưng đứng giữa thị trường bạt ngàn sản phẩm, những mẫu quảng cáo phủ kín truyền thông đánh đúng tâm lý tiêu dùng “rẻ hơn, đẹp hơn, công nghệ cao hơn” thì người tiêu dùng làm sao có thể trung thành với TV Nhật? Ai cũng muốn sản phẩm của mình “10 năm vẫn chạy tốt” nhưng công nghệ thay đổi chóng mặt từng ngày, 10 năm nữa chiếc TV bạn đang dùng trong nhà làm sao sở hữu công nghệ tiến tiến đáp ứng nhu cầu giải trí ngày càng phức tạp? Vậy nên có chạy tốt 10 năm cũng để làm gì!
Có còn là “Nét như TV Nhật”
Sony được cho là đã thực hiện các cuộc nghiên cứu nội bộ về tỷ lệ lỗi trên các sản phẩm của họ và phát hiện ra rằng sản phẩm của Sony có độ bền lâu hơn nhiều so với đối thủ. Tuy nhiên, theo nghiên cứu, sự thật là để giảm chi phí, các công ty Nhật Bản trong đó có Sony đã sản xuất sản phẩm ở nước ngoài, như ở Thái Lan hay Trung Quốc. Đó là lý do tại sao sản phẩm của họ không còn mác “Made in Japan” nữa.
Cách đây 2 năm, nếu muốn tìm một chiếc Ti vi Nhật Bản được sản xuất hoàn toàn tại Nhật, có thể chỉ còn những model Kageyama của Sharp. Nói về giá, chúng đắt hơn một chút, nhưng chúng hoàn toàn là hàng “Made in Japan”. Thậm chí Panasonic cũng có nhà máy ở nước ngoài. Nếu các linh kiện được sản xuất ở nước ngoài, nhưng sản phẩm cuối cùng lắp ráp tại Nhật, bạn có thể nói chúng là hàng “Made in Japan”? Chi phí đắt đỏ, nên các công ty thường sản xuất ở nước ngoài và lại nhập về Nhật Bản. Vẫn có một số lượng người dùng ít ỏi, khó tính chuộng hàng “Nhật xịn”, sẵn sàng trả giá cao hơn để sở hữu sản phẩm, nhưng Sony có vẻ đã mất đi những khán giả này.
Nếu bạn vào trang web Consumeraffairs bạn sẽ thấy nhiều người tiêu dùng đã chấm điểm và bình chọn cho các sản phẩm TV mình đang dùng. Theo đó, các tên tuổi Nhật Bản như Sanyo hay Toshiba đều chỉ được chấm 3/5 sao. Sony được 3,6/5 sao. Chỉ riêng Panasonic là còn giữ được cho mình 4/5sao. Nhìn những con số này, chúng ta thấy rằng TV Nhật vẫn giữ được một vị trí nào đó trong lòng người dùng tuy nhiên điểm số đã không còn ở mức “rất hài lòng” như trước mà chỉ còn là “khá hài lòng” thôi.
Hàn Quốc và Trung Quốc lấp chỗ trống của Nhật Bản trên thị trường TV
Một quảng cáo TV móng như giấy dán vào tường của LG.
Trước sự yếu thế từ Nhật, các hãng sản xuất Hàn Quốc và Trung Quốc vươn mình trỗi dậy, giành được thị phần lớn hơn nhờ tập trung vào các sản phẩm giá rẻ và chấp nhận mức lợi nhuận thấp.
Với mức giá cạnh tranh hơn cũng như các chiến dịch quảng cáo rầm rộ, doanh số của LG trên toàn cầu trong năm 2014 đã tăng từ 800 triệu lên 174 tỷ won. Ông Richardson cho biết thêm: “Các thương hiệu Hàn Quốc, Samsung và LG đi tiên phong trong chất lượng cũng như công nghệ tân tiến nhờ năng lực tự phát triển sản phẩm của mình. Điều này có nghĩa là họ có khả năng tạo ra những sản phẩm chất lượng cao với mức giá bán hợp lý so với các khoản đầu tư của mình”.
Rất nhiều thương hiệu Trung Quốc cũng giành thêm được thị phần nhờ giá rẻ và chấp nhận lợi nhuận thấp. “Có rất nhiều thương hiệu trong nước Trung Quốc đã tung ra các sản phẩm TV thông minh giá rẻ, độ phân giải cao, chất lượng tốt như Xiaomi TV và Leshi TV. Họ có năng lực cạnh tranh rất tốt so với những đối thủ khác trên thế giới, đặc biệt là với những thương hiệu TV đắt tiền”, ông Ivy Jiang, nhà nghiên cứu phân tích tại công ty nghiên cứu thị trường Mintel, Trung Quốc cho biết.
Sự đổi mới của công nghệ và nhu cầu giải trí tại nhà cũng đóng góp vào sự thay đổi trên thị trường toàn cầu. Nhu cầu của người tiêu dùng thay đổi và họ nhanh chóng tiếp nhận những hệ thống mới với mức giá rẻ chưa từng thấy mà các hãng đưa ra.
Theo ICTnews
">“Nét như Sony” giờ đã thành… “Nát như Sony”?
- Play">
Kinh ngạc với sự sắc bén của lưỡi cưa giấy
Sứ mệnh trước đây “Vì một thế giới mở và kết nối hơn” có một sai sót nghiêm trọng: kết nối nhiều hơn và tốt hơn không tạo ra được bất kỳ kết quả tích cực nào. Tức là, nó kích thích tính tò mò, khuyến khích người ta săm soi vào đời tư của người khác qua dòng News Feed, đánh đổi những tình bạn và cuộc trò chuyện thân mật lấy những mối quan hệ ảo và những thế giới thông tin đơn lẻ đang ngày càng phân hóa nước Mỹ.
Nhân sự kiện Facebook đã đạt mức 2 tỉ lượt người sử dụng mỗi tháng, CEO Mark Zuckerberg đã cho công bố thông điệp và sứ mệnh mới của mạng xã hội này: “Trao quyền để con người xây dựng cộng đồng và đem thế giới lại gần nhau hơn”.
Zuckerberg công bố tin này trong cuộc họp các cộng đồng trên Facebook gồm quản trị viên của các nhóm có ảnh hưởng nhất, đồng thời giới thiệu một công cụ quản lý mới. “Trong suốt khoảng gần 10 năm qua, chúng ta đã dồn sức để tạo ra một thế giới mở hơn và kết nối hơn. Nhưng tôi luôn nghĩ rằng, nếu chúng ta trao quyền lên tiếng cho mọi người và giúp họ được kết nối, điều này mới thực sự giúp toàn thế giới trở nên tốt đẹp hơn”, Zuckerberg phát biểu. “Hãy nhìn quanh xem, xã hội của chúng ta còn đang quá chia rẽ. Chúng ta phải có trách nhiệm nhiều hơn, không chỉ là kết nối thế giới mà còn là đem mọi người đến gần nhau hơn”.
Thay vì coi sứ mệnh mới là một triết lý, Zuckerberg nói rằng Facebook đang biến nó thành một mục tiêu phát triển. “Chúng tôi muốn giúp 1 tỉ người dùng tham gia vào các cộng đồng có ý nghĩa với họ. Nếu làm được như vậy, nó không chỉ đảo ngược được tình trạng các thành viên xa rời cộng đồng mà còn củng cố được sợi dây liên kết xã hội và đưa con người tới gần nhau hơn”. Tại thời điểm này, Facebook đang xem xét con số 100 triệu thành viên trong các nhóm chia sẻ.
Thay đổi sứ mệnh là một cột mốc quan trọng trong quá trình phát triển của Facebook. Trước những bê bối về tin tức giả mạo quanh cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, Zuckerbreg đã bắt đầu đặt những nền móng đầu tiên khi viết một bức thư 6.000 chữ về việc “Xây dựng một cộng đồng lành mạnh” và những gì Facebook có thể làm để thúc đẩy quá trình đó. Mark viết: “Khi chúng tôi bắt đầu, ý tưởng này không hề gây tranh cãi. Mỗi năm, thế giới ngày càng trở nên kết nối hơn và người ta coi đây là xu hướng tích cực. Tuy nhiên giờ đây, trên khắp thế giới, vẫn còn biết bao người bị bỏ lại phía sau trong quá trình toàn cầu hóa, và hàng chục phong trào đang diễn ra để phản đối sự kết nối toàn cầu”.
">Facebook tuyên bố thay đổi sứ mệnh: 'Đưa mọi người đến gần nhau hơn'
Siêu máy tính dự đoán Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
Theo thỏa thuận mua lại, mảng kinh doanh chính của Yahoo sẽ được sáp nhập với đơn vị AOL của Verizon để tạo ra một doanh nghiệp được gọi là "Oath".
Arstechnicacho biết nhiều nhân viên của Yahoo và AOL có thể mất việc vì Verizon đã có kế hoạch sa thải khoảng 2.100 khi tổ chức cơ cấu "Oath". Con số này chiếm khoảng 15% tổng lực lượng lao động của hai doanh nghiệp.
">'Tượng đài' Yahoo sắp bị xóa sổ
Sau đây là cách VR và AR thay đổi cách làm việc của chúng ta, theo trangBusiness Insider.
NASA có một phòng thí nghiệm thực tế ảo lớn dùng để đào tạo các phi hành gia. Phòng thí nghiệm này dạy cho các phi hành gia cách đi lại trong không gian, điều mà hầu như không thể dạy, vì các phi hành gia không thể hình dung ra nó như thế nào nếu họ chưa từng trải qua.
NASA cũng dùng công nghệ HoloLens của Microsoft để "du lịch" lên sao Hỏa. Họ hy vọng có thể sử dụng công nghệ để kiểm soát tương lai và khám phá các vùng đất.
Gánh xiếc Cirque du Soleil cũng dùng HoloLens của Microsoft. Gần đây gánh xiếc nổi tiếng của Canada đã cho thấy họ sử dụng công nghệ để thiết kế sân khấu và các sắp đặt khác như thế nào. Công nghệ thậm chí còn để họ nhìn rõ buổi biểu diễn sẽ ra sao.
">Công nghệ thực tế ảo, thực tế tăng cường thay đổi cách chúng ta làm việc ra sao?
Người chồng quay clip tố vợ lấy tiền sữa của con đi mua đồ ảo, bỏ theo nhân tình trên Audition