您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
HTC có ít nhất ba 'dế' Google năm nay
NEWS2025-02-22 03:03:02【Công nghệ】0人已围观
简介HTC,óítnhất badếGooglenăc2 hôm nay nhà sản xuất điện thoại thông minh chạy hệ điều hành Windows Mobic2 hôm nayc2 hôm nay、、

HTC,óítnhất badếGooglenăc2 hôm nay nhà sản xuất điện thoại thông minh chạy hệ điều hành Windows Mobile lớn nhất, đã trở thành hãng đầu tiên tung ra thị trường chiếc điện thoại dùng hệ điều hành Android hồi năm ngoái. Đó là chiếc G1.
Tháng trước, nhà sản xuất di động Đài Loan công bố chiếc điện thoại Google thứ hai, chiếc HTC Magic, còn được gọi là G2. Chiếc máy này được bán tại châu Âu đầu tiên bởi hãng Vodafone.
很赞哦!(18234)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Nam Định, 17h00 ngày 19/2: Vùi dập giấc mơ
- ‘Mẹ không còn sức để sống với con được nữa’
- Nokia cung cấp gói dịch vụ 5G khổng lồ trị giá 3,5 tỷ USD
- Nhận định Aston Villa vs Chelsea: Mệnh lệnh phải thắng
- Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/2: Khách thất thế
- Mbappe dừng ký mới PSG vì hai điều kiện này
- Siêu xe Lamborghini mất lái hất tung ô tô Peugeot lên cao gần 2 mét
- Condotel được cấp phép theo hình thức căn hộ lưu trú
- Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Jeddah, 22h15 ngày 19/2: Rơi xuống nhóm nguy hiểm
- Xót thương cụ bà 92 tuổi cô độc trong túp lều
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U20 Nhật Bản vs U20 Hàn Quốc, 14h00 ngày 20/2: Khẳng định đẳng cấp
Ngày 2/12, Sở Y tế TP Cần Thơ cho biết, trong ngày TP phát hiện thêm 1.199 ca F0; 10 bệnh nhân Covid-19 tử vong.
Đến nay, TP Cần Thơ đã có 28.470 ca F0 (đứng thứ hai ở miền Tây, sau tỉnh Long An). Tổng bệnh nhân Covid-19 tử vong của TP Cần Thơ là 213 ca. Trong ngày, TP Cần Thơ có 394 bệnh nhân khỏi Covid-19. TP Cần Thơ đang cho 11.329 F0 cách ly, điều trị tại nhà.
Sở Y tế TP cũng đã gửi công văn cho Bộ Y tế về việc xin hỗ trợ thuốc Remdesivir 100mg phục vụ điều trị Covid-19.
Dịch ở TP Cần Thơ đang ở cấp độ 3 Hiện TP Cần Thơ có 318 bệnh nhân Covid-19 nằm ở tầng 3; 2.483 bệnh nhân nằm ở tầng 2. Thành phố đã tiêm hơn 1,884 triệu liều vắc xin.
Theo báo cáo của UBND TP Cần Thơ, đã lập 62 đội y tế lưu động với thành phần là bác sĩ, sinh viên Trường Đại học Y dược Cần Thơ và phân công các đội về từng địa bàn cụ thể để hỗ trợ, quản lý, cách ly, điều trị F0, F1 tại nhà.
Bên cạnh đó Quân khu 9 cũng bố trí cho TP Cần Thơ 5 đội y tế lưu động; Công an TP hỗ trợ 2 đội y tế lưu động để điều phối cơ động hỗ trợ các quận, huyện.
Hôm nay, Đồng Thápphát hiện thêm 606 ca mắc Covid-19; trong đó có 118 ca cộng đồng. Tổng số ca mắc Covid-19 tại Đồng Tháp là 23.298 ca. Tỉnh đang điều trị 7.247 ca. Trong ngày, Đồng Tháp có 5 ca tử vong, cộng dồn 290 ca.
Trong 24h qua, Vĩnh Longcó 594 ca dương tính. Số ca F0 của tỉnh này hơn 12.500. Hôm nay, Vĩnh Long có 4 bệnh nhân mắc Covid-19 tử vong (3 nữ, 1 nam, tuổi từ 65 – 91). Tổng số ca tử vong tại Vĩnh Long là 97.
Vĩnh Long đã tiêm hơn 1,4 triệu liều vắc xin.
An Giangcó thêm 285 ca F0. Hôm nay, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn đã đến làm việc với tỉnh An Giang về công tác phòng, chống dịch và tiêm vắc xin.
Theo báo cáo, đến chiều 1/12, An Giang có 23.798 ca F0 (ngày 2/12 thêm 285 ca), 413 trường hợp tử vong. An Giang được Bộ Y tế cấp hơn 3 triệu liều; tỉnh đã tiêm hơn 2,8 triệu liều, đạt tỷ lệ 93,26% tiến độ.
Theo lãnh đạo An Giang, tỉnh có dân số đông khoảng 2 triệu người, mật độ dân số cao, thiếu nhân lực để thực hiện kịp tiến độ việc tổ chức lấy mẫu xét nghiệm sàng lọc.
Bên cạnh đó, công tác phòng, chống dịch tại các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp, khó kiểm soát. Công tác mua sắm trang thiết bị, vật tư y tế cung cấp cho các cơ sở điều trị có lúc chưa đáp ứng kịp thời.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn làm việc về công tác phòng, chống dịch và tiêm vắc xin tại tỉnh An Giang. Ảnh: Cổng TTĐT An Giang Từ ngày 1/10 đến nay, An Giang đón hơn 72.000 người về từ TP.HCM, Long An, Đồng Nai, Bình Dương…, trong đó đã có 1.572 trường hợp mắc Covid-19 và hiện người dân vẫn còn tiếp tục về tỉnh lẻ tẻ. Do đó, nguy cơ dịch lây lan trong cộng đồng nếu không kiểm soát, giám sát tốt.
An Giang đang triển khai điều trị F0 tại nhà, thời gian qua được Bộ Y tế hỗ trợ cơ số thuốc Molnupiravir để điều trị cho 5.500 bệnh nhân, đến nay đã sử dụng cho 1.604 bệnh nhân. Tuy nhiên, tình hình dịch còn diễn biến phức tạp, số ca mắc còn cao…
An Giang đề nghị Bộ Y tế hỗ trợ thêm 5.000 cơ số thuốc Molnupiravir để điều trị cho bệnh nhân Covid-19 trong thời gian tới.
Đồng thời đề xuất Bộ Y tế hỗ trợ trang thiết bị, vật tư y tế, đặc biệt là phương tiện phòng hộ để phục vụ tốt công tác điều trị, chăm sóc bệnh nhân….
Phát biểu kết luận cuộc làm việc, Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn khẳng định An Giang đã thực hiện tốt Nghị quyết 128 của Chính phủ; đặc biệt là việc bao phủ vắc xin.
Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn đề nghị An Giang tập trung giám sát dịch tễ những người có triệu chứng đến khám tại cơ sở y tế và các nơi tập trung đông người, đặc biệt ở nhà máy, xí nghiệp nơi có đông công nhân tập trung làm việc.
Đối với công tác điều trị, An Giang cần chủ động việc quản lý F0 tại nhà, tiếp cận các loại thuốc điều trị F0 như Molnupiravir, Avigan; xây dựng liên kết tốt hơn giữa các tầng điều trị...
An Giang cũng cần xây dựng kế hoạch về tiêm vắc xin bổ sung và tiêm nhắc lại theo hướng dẫn ngày 1/12 của Bộ Y tế.
H.Thanh
Cần Thơ phát hiện hơn 1.100 ca F0, 11 bệnh nhân Covid-19 tử vong trong ngày
Ngày 30/11, TP Cần Thơ phát hiện hơn 1.100 ca mắc Covid-19; có 11 bệnh nhân tử vong. TP đang có gần 10.000 ca F0 được cho cách ly, điều trị tại nhà.
">Cần Thơ có thêm 1.199 ca F0, 10 bệnh nhân tử vong
Thông tin Amazon, ‘người khổng lồ’ trong lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT), thâm nhập vào thị trường Việt Nam đang gia tăng nỗi ám ảnh cho các trung tâm thương mại (TTTM) truyền thống. Các TTTM khác sẽ sống ra sao khi Parkson Flemington, thương hiệu đình đám một thời, cũng phải đóng cửa cách đây không lâu?
Thêm cú sốc cho các TTTM
Nhận định về tác động của Amazon đối với thị trường, ông Phạm Thái Bình, Trưởng Bộ phận Bán lẻ, Savills TP.HCM, cho rằng, nếu Amazon có mạng lưới liên kết tốt với các thương hiệu lớn, thì đơn vị này có khả năng bán các thương hiệu mà hiện nay các thương hiệu TMĐT trong nước chưa đủ uy tín để làm điều này.
Tuy nhiên, chúng ta phải xem lại một vấn đề là Amazon sẽ tham gia vào thị trường Việt Nam ở hình thức nào, ví dụ như họ sẽ gia nhập vào cuộc chơi chính thức hay chỉ là bước đi thăm dò và tìm thêm các nguồn cung ở Việt Nam. Và cho dù bằng hình thức nào thì điều này cũng đang chứng tỏ thị trường Việt Nam có nhiều ưu thế để thu hút giới đầu tư nước ngoài, với thế mạnh dân số trẻ và tỉ lệ tăng trưởng ấn tượng.Amazon đổ bộ, ‘thần chết’ sẽ gọi tên ai sau Parkson Flemington? “Hiện nay, các TTTM bị ảnh hưởng khá nhiều về sức mua nói chung, ngay cả những vị trí trung tâm mua sắm, điều này chứng tỏ rằng e-commerce trực tiếp tác động đến sự lựa chọn của người tiêu dùng. Và nếu như có một thương hiệu lớn và uy tín như Amazon xuất hiện thì lại càng đào sâu hơn nữa tác động đến các TTTM hiện nay, vốn đang loay hoay tìm hướng đi”, ông Bình nói.
Trong mắt nhiều chuyên gia và cả người tiêu dùng, mua sắm truyền thống hiện nay dường như đang bị chi phối bởi kênh TMĐT, đa phần nhờ vào sự phát triển của internet và những công nghệ phụ trợ hiện đại. Khi người tiêu dùng không còn xa lạ với thiết bị điện tử thì các dịch vụ phát triển từ nền tảng công nghệ số dần dà tạo nên ưu thế, điển hình nhất chính là mang đến sự tiện lợi, dễ dàng, nhanh chóng.
Bên cạnh những trang mua sắm đang thể hiện rõ tính chuyên nghiệp như Lazada, Thegioididong, Sendo, Shopee, Tiki… khi được đầu tư bài bản, đâu đó vẫn còn tồn tại các lọai hình mua sắm qua các kênh mạng xã hội như Facebook, Zalo… Việc “nhà nhà bán hàng, người người bán hàng” này có quy mô dù nhỏ lẻ nhưng số lượng lại vô cùng lớn. Như vậy, nếu không có chiến lược phù hợp để thích nghi thì các TTTM sẽ ngày càng bị đẩy lùi ra khỏi thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Cuộc chơi 10 tỷ USD đầy chông gai
Theo thông tin từ Cục thương mại điện tử và Công nghệ thông tin, ngành TMĐT Việt Nam đang có mức tăng trưởng vào khoảng 25% và có thể được duy trì trong giai đoạn 2018 – 2020. Trong 4 năm tới, quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam được dự đoán có thể đạt tới 10 tỷ USD.
Bên cạnh doanh nghiệp, các quỹ đầu tư và tập đoàn nước ngoài cũng tích cực mua cổ phần, bỏ tiền đầu tư cho các sàn và các website thương mại điện tử trong nước, khiến cho thị trường này ngày càng sôi động.
Dù tiềm năng phát triển là có thật, thế nhưng, TMDT tại Việt Nam cũng gặp không ít trở ngại như sự phát triển thiếu bền vững, người tiêu dùng còn nhiều nghi ngại ở sản phẩm, thông tin còn đơn điệu, thiếu chi tiết, thiếu sức hấp dẫn cũng như một số công cụ hỗ trợ khách hàng.
Theo nghiên cứu của Savills, khoảng trên 50% người mua sắm Việt Nam thích mua hàng ở nước ngoài do sự tin tưởng vào chất lượng sản phẩm, bên cạnh dịch vụ, thanh toán, hâụ mãi,… Ngoài ra, thói quen mua sắm đặc trưng của người VN là “thấy, sờ và… thử” nên không ít khách hàng chủ yếu dạo chơi trên mạng để khảo giá là chính.
Tuy nhiên, với sự thay đổi của xã hội và nhịp sống hiện đại, thời gian dành cho việc ra ngoài mua sắm sẽ hạn chế rất nhiều, và TMĐT chính là lựa chọn phù hợp. Bên cạnh đó, xét trên khía cạnh thị trường, mua sắm trực tuyến ở Việt Nam vẫn còn nhiều cơ hội để phát triển nhưng các nhà bán lẻ TMĐT cần nghiên cứu thêm hành vi tiêu dùng, đồng hóa tư duy giúp dễ dàng tiếp cận cả người tiêu dùng lẫn các đơn vị cung cấp hàng hóa, đặc biệt nên hướng tới sự phát triển lâu dài, bền vững.
Việc tham gia sân chơi tại Việt Nam của các thương hiệu TMĐT lớn như Amazon chắc chắn sẽ góp phần tạo thêm động lực cho thị trường này, cũng như khởi động lại cuộc đua giành thị phần. Theo dự báo từ giới chuyên gia, khả năng đến 2025, TMĐT Việt Nam sẽ vượt qua các nước trong khu vực.
Bên cạnh đó, những khó khăn còn tồn đọng của TMĐT tại Việt Nam cũng đến từ nhiều nguyên nhân. Nhiều thương hiệu có tên tuổi quy định không có chính sách bán hàng qua trang TMĐT, dẫn đến sự thiếu tính đa dạng chủng loại và các thương hiệu còn lại chủ yếu vẫn là những sản phẩm nội địa. Thông thường, lợi nhuận của nhãn hiệu nội địa chỉ tầm khoảng 40-45%, trong khi đó, chi phí phải trả cho đơn vị TMĐT khá cao trung bình 30%.
Để hạn chế rủi ro từ việc trả hàng, tồn hàng, hàng qua mùa, hay các chương trình khuyến mãi của trang TMĐT…, các nhà bán lẻ phải đưa giá thành cao hơn. Vô hình chung, trang TMĐT mang tính quảng cáo nhiều hơn và thậm chí đây cũng là kênh tốt để các nhà bán lẻ cho các mục tiêu marketing hay branding - làm thương hiệu.
“Có thể nói, thì trường e-commerce rất tiềm năng nhưng cũng chứa đựng không ít rủi ro. Việc chú trọng hơn về văn hóa tiêu dùng của người Việt - vốn hay thay đổi và thích cái mới – những nhà đầu tư cần có những bước đi thử nghiệm trước khi tiếp cận, trước khi có kế hoạch thực hiện đầu tư vào thị trường này. Đã không ít các nhà bán lẻ gặp phải nhiều khó khăn khi đối mặt với vấn đề thích ứng văn hóa tiêu dùng. Và cẩn trọng luôn là một bài học không bao giờ cũ”, người đứng đầu bộ phận bán lẻ, Savills TP.HCM, nhận định.Quốc Tuấn
Ế mặt sàn Trung tâm thương mại, vì sao Aeon Mall vẫn mở rộng quy mô?
Những nhà bán lẻ như Fivi Mart, Circle K, Shop & Go, Vin+, V+… sẽ là những đối thủ đáng gờm của các đại gia bán lẻ có quy mô diện tích lớn như Aeon Mall, Metro, hay BigC.
">Amazon đổ bộ, ‘thần chết’ sẽ gọi tên ai sau Parkson Flemington?
Ngày 2/6/2021, Phó Chủ tịch thường trực UNBD tỉnh Nguyễn Mạnh Hùng chủ trì hội nghị Ban chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử tháng 6.
Theo báo cáo của Sở TT&TT, đến nay, Sở đã phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện các hạng mục trong 6 tháng đầu năm theo Kế hoạch công nghệ thông tin năm 2021. Tuy nhiên, do chưa có sự thống nhất giữa các cơ quan trong việc thẩm định và trình kế hoạch thuê nên dịch vụ thuê công nghệ thông tin chưa thực hiện được.
Về chương trình chuyển đổi số tỉnh Tây Ninh đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030, sau khi UBND tỉnh ban hành Quyết định số 713/QĐ-UBND, Sở TT&TT đã có văn bản gửi các đơn vị liên quan triển khai thực hiện.
Về dự án Camera giám sát tập trung, để tránh đầu tư trùng lắp giữa dự án tập trung của tỉnh và các dự án của địa phương, Sở TT&TT cho rà soát các vị trí lắp đặt hệ thống camera giám sát tập trung gửi UBND các huyện, thị xã, thành phố và các đơn vị có liên quan (Công an tỉnh, Sở Giao thông Vận tải) thực hiện. Đến nay, Sở đã tổng hợp, điều chỉnh các vị trí phù hợp theo đề nghị của các cơ quan, đơn vị gửi về. Dự kiến hoàn chỉnh và trình báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án trong tháng 6.2021.
Về Đề án thí điểm xây dựng đô thị thông minh tại thị xã Hoà Thành, Sở TT&TT và lãnh đạo Thị xã đã thống nhất bổ sung, chỉnh sửa các nội dung trong dự thảo Đề án “Xây dựng thị xã Hoà Thành trở thành đô thị thông minh giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030”.
Dự kiến đến quý II/2021 hoàn chỉnh bổ sung, chỉnh sửa. Tại thành phố Tây Ninh, UBND Thành phố đang phối hợp đơn vị tư vấn xây dựng Đề án “Xây dựng thành phố Tây Ninh trở thành đô thị thông minh giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030”.
Sở TT&TT trao đổi với lãnh đạo thị xã Hoà Thành chọn một xã/phường của Hoà Thành để triển khai thí điểm chuyển đổi số cấp xã; chọn một xã ở Hoà Thành và TP.Tây Ninh đề xuất thí điểm xây dựng làng, xã thông minh theo yêu cầu của Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới quốc gia.
Liên quan đến các ứng dụng của app di động dùng chung (app Tây Ninh Smart) của tỉnh, lãnh đạo Sở TT&TT cho biết app đã tích hợp được các hệ thống: phản ánh hiện trường, hỏi đáp trực tuyến, thông tin từ chính quyền (tích hợp tin mới từ các cổng), clip tuyên truyền, nộp hồ sơ trực tuyến, thanh toán trực tuyến, lịch sử các hồ sơ đã nộp.
Bên cạnh đó, với tài khoản là cán bộ công chức, hệ thống sẽ có thêm: Tây Ninh-G, IOC, thông tin đất đai, họp không giấy, trao đổi trực tuyến (thay thế cho ứng dụng zalo trao đổi công việc). Qua triển khai cho nhân sự phụ trách công nghệ thông tin của các ngành, địa phương sử dụng thử nghiệm, ứng dụng hiện được công bố trên kho ứng dụng của Android và IOS.
Về chữ ký số trên thiết bị di động cơ bản ổn định. Dữ liệu tích hợp IOC tập trung của ngành Y tế và Giáo dục Đào tạo, Sở TT&TT đã chủ trì, phối hợp với các bên liên quan thực hiện kết nối dữ liệu giữa các hệ thống của tỉnh với hệ thống của Bộ.
Xây dựng chính quyền điện tử để đơn giản hóa các thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho nhân dân và doanh nghiệp.
Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Nguyễn Mạnh Hùng đánh giá cao ứng dụng của app Tây Ninh Smart, đề nghị Sở TT&TT tham mưu cho UBND tỉnh để triển khai cho tất cả cán bộ, công chức, viên chức sử dụng; tiến tới không sử dụng mạng xã hội zalo để trao đổi công việc; đẩy mạnh triển khai cập nhật chức năng ký số bằng SIM và một số tính năng tiện ích; rà soát lại các dịch vụ công mức độ 4 đảm bảo có khả năng thực hiện.
“Hiện nay, việc khai báo y tế chủ yếu dùng trên hồ sơ giấy, Sở TT&TT chủ động phối hợp với các sở, ngành thực hiện việc quét mã QR để thuận lợi cho người dân, vừa đảm bảo chính xác, vừa tiết kiệm thời gian, tốt cho công tác phòng chống dịch”- Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh chỉ đạo.
Bên cạnh đó, ông Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu trong thời gian tới, các ngành phải xây dựng cơ sở dữ liệu của từng ngành như dữ liệu đất đai, y tế, giáo dục, cán bộ viên chức, công nhân lao động... để có thông tin phục vụ khi cần thiết.
Trước đó, hội nghị tập trung cho ý kiến về việc triển khai phần mềm VNPT-iLis và xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai tại huyện Tân Biên.
Sau khi lấy ý kiến các thành viên dự họp, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Tây Ninh kết luận, thời gian tới tỉnh tiếp tục thực hiện việc triển khai phần mềm VNPT-iLis và xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai tại huyện Tân Biên. Đồng thời, khuyến khích các địa phương khác có điều kiện tổ chức thực hiện để có đủ cơ sở dữ liệu, khi cần sẽ kịp thời chuyển đổi, sử dụng.
Về phía Sở TT&TT, Sở TN&MT và VNPT- các cơ quan tham gia trực tiếp thực hiện thí điểm ứng dụng phần mềm VNPT-iLis và xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai tại huyện Tân Châu, ông Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị 3 đơn vị có đánh giá kết quả triển khai thời gian vừa qua, nhất là hiệu quả trong tiết kiệm thời gian, chi phí, cơ sở dữ liệu lưu trữ.
P.V
">Tây Ninh nỗ lực xây dựng chính quyền điện tử, chuẩn bị triển khai app Tây Ninh Smart
Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Al Tai, 20h15 ngày 19/2: Khó tin cửa trên
Những điểm khác biệt trên thị trường bất động sản tại 2 thành phố lớn Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, xuất phát từ những nét đặc trưng về xã hội - kinh tế, văn hóa
Nhà đầu tư địa ốc Sài Gòn “thoáng” hơn Hà Nội
Ông Dương Đức Hiển, Giám đốc bộ phận Kinh doanh nhà ở Savills Hà Nội chỉ ra những điểm khác biệt trên thị trường bất động sản tại 2 thành phố lớn Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, xuất phát từ những nét đặc trưng về xã hội - kinh tế, văn hóa.
Theo vị Giám đốc bộ phận Kinh doanh nhà ở Savills Hà Nội, khi nhìn vào thị trường nhà ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, trước hết cần phải nói đến khác biệt trong thói quen tiêu dùng của người miền Bắc và người miền Nam.
Theo ông, trong khi người miền Bắc thường có xu hướng mua nhà để làm tài sản lâu dài thì các doanh nghiệp và nhà đầu tư miền Nam thường có thói quen kinh doanh và tiêu dùng thoáng hơn.Thị trường nhà ở TP Hồ Chí Minh đã có những bước đi trước Hà Nội trong phân khúc nhà giá rẻ (Ảnh minh họa).
Ông lấy ví dụ, nếu như 10 năm trước người Sài Gòn đã quen với việc vay vốn ngân hàng mua nhà thì ở Hà Nội không có mấy khách hàng mua nhà ngay lập tức có nhu cầu sử dụng đòn bẩy tài chính. Người Hà Nội thường mua nhà trong khả năng tài chính sẵn có thay vì lựa chọn những bất động sản vượt quá khả năng chi trả. Thói quen này thể hiện tư tưởng an toàn của người Hà Nội và mới chỉ thay đổi trong vài năm gần đây khi khách hàng mua nhà đã hiểu hơn về đòn bẩy tài chính, về lợi ích của việc vay ngân hàng để mua nhà và cách sử dụng vốn vay một cách hiệu quả.
Ông Hiển cũng đưa ra một khác biệt nữa là tư tưởng không đánh giá cao nhà chung cư của người Hà Nội trong những năm trước. Cách đây 5-10 năm, khách hàng miền Bắc chỉ biết đến 2 khái niệm sản phẩm trên thị trường là “nhà liền thổ” (bất động sản có tài sản gắn liền với đất) và nhà tập thể. Và đương nhiên, họ có tư tưởng ưu ái nhà liền thổ hơn. Phải mất một thời gian dài để khách hàng thủ đô làm quen và hiểu giá trị của mô hình chung cư, đặc biệt là chung cư cao cấp.
“Đó là lý do trong suốt một thời gian dài, thị trường Hà Nội chỉ tập trung phát triển các dự án thấp tầng và phân khúc căn hộ chỉ thực sự nở rộ trong bốn năm trở lại đây” – ông Hiển cho biết.
Trong khi đó, thị trường nhà ở tại TP Hồ Chí Minh, chuyên gia này cho biết lâu nay vẫn phát triển song song phân khúc thấp tầng và cao tầng. Thực tế này một phần là do quan niệm tân tiến hơn của khách hàng trong Nam và ngày càng có nhiều các thương hiệu quốc tế gia nhập thị trường Việt Nam lựa chọn TP.HCM là điểm đến đầu tiên thay vì Hà Nội.
Cũng theo ông Hiển, TP Hồ Chí Minh luôn đi đầu trong một số xu hướng như mở rộng đầu tư đến những khu vực mới trên địa bàn thành phố, đổi mới cải tiến sản phẩm kết hợp với các tiện ích..., điều mà thị trường nhà ở Hà Nội đã và đang học hỏi, ứng dụng. Tuy nhiên, ông cho rằng thủ đô Hà Nội có hướng đi riêng bởi những nét đặc thù riêng biệt như các yếu tố văn hóa và bảo tồn nên bị giới hạn chiều cao....
Những bước đi trước trong phân khúc nhà giá rẻ
Đánh giá về thị trường trong năm 2017, Giám đốc bộ phận Kinh doanh nhà ở Savills Hà Nội cũng chỉ ra một số nét phát triển khác biệt của 2 thị trường.
Trong đó, theo ông Hiển, thị trường nhà ở TP Hồ Chí Minh đã có những bước đi trước Hà Nội trong phân khúc nhà giá rẻ. Số lượng dự án nhà ở thương mại giá rẻ lớn hơn với sự tham gia sôi động hơn của các chủ đầu tư, sản phẩm cũng đã được cải tiến về chất lượng để thu hút khách hàng, gạt bỏ quan niệm giá rẻ đi đôi với chất lượng thấp trước đây.
“Hà Nội dường như đang đi sau TP Hồ Chí Minh một bước khi thị trường nhà giá rẻ chỉ thực sự sôi động hơn trong năm vừa qua với một số thông tin về sự tham gia của các chủ đầu tư lớn vào phân khúc này” - chuyên gia thuộc Savills cho hay.
Ngoài ra, theo ông năm 2017, phân khúc đất nền tại TP Hồ Chí Minh cũng ghi nhận hoạt động tốt. Trong khi đó phân khúc này chưa thực sự được chú ý ở Hà Nội bởi thị trường đang tập trung vào các sản phẩm khác như căn hộ, biệt thự và nhà liền kề tại khu vực nội thành, hiện nguồn cung còn khá dồi dào.
Chỉ ra những điểm khác biệt, ông Hiển cho rằng, khó kỳ vọng một hướng đi chung cho cả Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
“Không thể phủ nhận thị trường nhà ở tại TP Hồ Chí Minh có những lợi thế và thường dẫn đầu xu hướng. Đây chính là điểm mà các khách hàng và chủ đầu tư ở thị trường Hà Nội nên lưu ý” - ông nói.
Theo vị chuyên gia thuộc này, các nhà đầu tư ở miền Bắc có tầm nhìn hoàn toàn có thể lựa chọn đầu tư vào các dự án tại TP. nếu có những yếu tố ưu việt hơn, phù hợp hơn với mục đích đầu tư của mình, so với các dự án ở thị trường Hà Nội.
“Các chủ đầu tư mặt khác có thể học hỏi những xu hướng tân tiến hơn tại thị trường nhà ở TP. Hồ Chí Minh để áp dụng cho các dự án ở Hà Nội: phát triển một cách bài bản và quy củ để đảm bảo chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ đưa đến khách hàng, để được thị trường chào đón tốt hơn” - Giám đốc bộ phận Kinh doanh nhà ở Savills Hà Nội cho hay.
Hồng KhanhBất động sản 2018: Căn hộ sẽ có đợt giảm giá?
VEPR cho rằng với nguồn cung căn hộ dồi dào cùng với tín dụng dồi dào và chính sách tiền tệ thận trọng hơn thì có thể sắp có đợt giảm giá căn hộ
">Nhà đầu tư địa ốc Sài Gòn và Hà Nội có gì khác biệt
Tại các quận, chỉ số giá bất động sản căn hộ chung cư đều tăng nhẹ so với quý III/2017.
Sở Xây dựng Hà Nội vừa công bố chỉ số giá giao dịch bất động sản căn hộ chung cư quý IV/2017. Theo đó, tăng cao nhất là quận Tây Hồ 0,19%; tiếp đến là quận Cầu Giấy 0,13%, Long Biên 0,11%... Có mức tăng thấp nhất là khu vực quận Hà Đông và Hai Bà Trưng chỉ khoảng 0,05%.
Phân khúc chung cư cao cấp khu vực quận Thanh Xuân có chỉ số giá cao nhất trên thị trường, ở mức 95,97%; tiếp đến là phân khúc chung cư trung cấp khu vực quận Cầu Giấy 89,65% và quận Tây Hồ 88%... Khu vực có chỉ số giá thấp nhất là phân khúc chung cư trung cấp quận Bắc Từ Liêm 74,51%; tiếp đến là các quận Nam Từ Liêm 75,08%, quận Hoàng Mai 75,72% và Hà Đông 79,55%.
Được biết, chỉ số giá gốc so sánh (100%) là thời điểm quý I/2011. Riêng khu vực quận Hai Bà Trưng là quý IV/2013, vì vậy, chỉ số giá chung cư địa bàn quận này là 98,58%.
Theo Sở Xây dựng, chỉ số này được xác định dựa trên số liệu của Cục Thuế Hà Nội, Trung tâm Giao dịch đất đai và Phát triển quỹ đất, các sàn giao dịch BĐS trên địa bàn, văn phòng đăng ký nhà đất Hà Nội, UBND các quận, huyện, một số đơn vị tư vấn thẩm định…
Báo cáo của đơn vị nghiên cứu, tư vấn CBRE về thị trường bất động sản cho biết, trong quý IV/2017, Hà Nội ghi nhận 9.500 căn hộ chào bán mới, nâng tổng số căn mở bán mới lên 35.000 căn hộ, tăng 16% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây cũng là mức mở bán mới cao nhất trong vòng 5 năm trở lại đây. Trong đó, phân khúc trung cấp và bình dân chiếm lĩnh thị trường với tổng cộng 80% nguồn cung mới trong năm 2017, còn căn hộ cao cấp mở bán giảm mạnh.
Đơn vị nghiên cứu cũng cho biết, doanh số chào bán cũng ở mức khả quan với 23.000 giao dịch thành công trong năm 2017, tăng 12% so với 2016.
Về giá bán, theo CBRE, do nguồn cung dồi dào cũng như việc chuyển dịch của thị trường về phân khúc trung cấp, bình dân nên giá bán sơ cấp ít tăng. Kết thúc năm 2017, giá bán sơ cấp trung bình của thị trường vào khoảng 1.344 USD mỗi m2 (khoảng 30 triệu đồng), giảm 2,4% so với năm ngoái.
Trên thực tế, trong năm 2017, cơ cấu sản phẩm trên thị trường có sự thay đổi. Nguồn cung căn hộ cao cấp không còn bùng nổ như năm 2016. Ở cả hai thị trường trọng điểm là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, những dự án cao cấp (mức giá từ 35 triệu/m2 trở lên) không nhiều. Trung bình mỗi quý có từ 1 đến 3 dự án được giới thiệu trên thị trường, có quý thị trường không đón thêm dự án mới.
Năm 2018 được đánh giá có nhiều dự án đến thời điểm “tung hàng” nên nguồn cung sẽ dồi dào hơn năm 2017 nhưng sức tiêu thụ có thể không tăng nhiều, dẫn đến cạnh tranh trong việc bán hàng sẽ mạnh hơn.
Hồng KhanhNhiều dự án vùng ven bị ‘sờ gáy’ vì rao bán trái phép
“Ăn theo” cơn sốt đất nền, nhiều dự án vùng ven chưa đủ điều kiện pháp lý đã rao bán rầm rộ, bất chấp quy định của Luật Kinh doanh Bất động sản.
">Giá chung cư khu vực nào ở Hà Nội tăng mạnh nhất
Trong đêm qua, 2,3 triệu thuê bao đầu số 0127 của VinaPhone đã được chuyển sang đầu số 081 để thành dạng SIM 10 số.Lịch chuyển đổi SIM 11 thành 10 số của Viettel, MobiFone, VinaPhone">
Chuyển đổi SIM 11 số: Đến lượt đầu 0127 của VinaPhone chuyển về 10 số