您现在的位置是:NEWS > Nhận định
100 triệu đồng cứu chàng trai thoát khỏi tử thần
NEWS2025-04-04 21:23:40【Nhận định】6人已围观
简介 - Nắm tay chúng tôi,ệuđồngcứuchàngtraithoátkhỏitửthầkết quả bóng đá đêm qua người mẹ nghèo cầu khẩnkết quả bóng đá đêm quakết quả bóng đá đêm qua、、
- Nắm tay chúng tôi,ệuđồngcứuchàngtraithoátkhỏitửthầkết quả bóng đá đêm qua người mẹ nghèo cầu khẩn. Chị đang hết sức tuyệt vọng vì không thể lo được tiền cứu con. Nếu như cậu con trai phải đưa về nhà, lập tức tử thần cũng sẽ đưa em đi. Cơ hội cho con vẫn còn đó mà bản thân chị quá đỗi bất lực.
很赞哦!(89)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Man City, 22h30 ngày 30/3
- Xe Porsche Panamera 2024 có thể nhún nhảy với tính năng mới thú vị
- Bạn đọc ủng hộ hơn 30 triệu đồng cho bé gái chống chọi với ung thư não
- Bắt Tổng Giám đốc Công ty DreamLand về hành vi lừa đảo
- Nhận định, soi kèo Freiburg vs Union Berlin, 20h30 ngày 30/3: Khó có bất ngờ
- Bộ Công an giải cứu 23 lao động trẻ em
- Vợ gom nhiều ngày không đủ 2 triệu đồng viện phí cho chồng
- Mazda 2 2023 trình làng, chỉ thay đổi nhỏ
- Nhận định, soi kèo Ararat
- Taxi công nghệ rẽ bất chấp ở ngã tư khiến ô tô đi thẳng phanh dúi dụi
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Fulham, 1h45 ngày 2/4: Đối thủ khó nhằn
Điều kiện tách thửa với đất ở tại Hà Nội. Nguồn: UBND TP Hà Nội Với các xã vùng đồng bằng, diện tích sau tách thửa tối thiểu là 80m2, các xã vùng trung du 100m2, còn các xã miền núi tối thiểu 150m2.
Với đất phi nông nghiệp, quy định áp dụng cho các thửa đất không thuộc trường hợp được Nhà nước giao hoặc cho thuê để thực hiện dự án. Tại phường, thị trấn, đất thương mại dịch vụ phải có chiều rộng giáp đường giao thông từ 10m trở lên, diện tích tối thiểu 400m2. Với các loại đất phi nông nghiệp khác, thửa đất phải có chiều rộng trên 20m, diện tích tối thiểu 1.000m2.
Điều kiện tách thửa với đất phi nông nghiệp tại Hà Nội. Nguồn: UBND TP Hà Nội Tại các xã, đất thương mại dịch vụ phải có diện tích không dưới 800m2 và đất phi nông nghiệp khác không dưới 2.000m2.
Với đất nông nghiệp, diện tích tối thiểu với đất trồng cây hàng năm là 300m2 tại phường, thị trấn và 500m2 tại các xã; đất trồng cây lâu năm và đất nuôi trồng thủy sản lần lượt 500m2 tại phường, thị trấn và 1.000m2 tại các xã. Đất rừng sản xuất được tách thửa nếu diện tích không dưới 5.000m2.
Điều kiện tách thửa với đất nông nghiệp nằm ngoài ranh giới khu dân cư tại Hà Nội. Nguồn: UBND TP Hà Nội Tại Bắc Giang,từ 21/9, muốn tách thửa đất ở phải có diện tích đất tối thiểu 32m2 thuộc các phường của TP Bắc Giang và đất ở đô thị tại các thị trấn, các thị trấn chuyển thành phường và tại các thị xã.
Bên cạnh đó, diện tích tối thiểu 50m2 tại các xã thuộc địa giới hành chính huyện, thị xã chuyển thành phường, thị trấn do thành lập mới, chia tách, sáp nhập địa giới hành chính.
Các thửa đất trên phải có kích thước mặt tiền tối thiểu là 4m, chiều sâu so với chỉ giới xây dựng nếu có tối thiểu 5,5m, đối với thửa đất gốc có chiều sâu hiện hữu từ 5,5m trở lên.
Với thửa đất sau khi Nhà nước thu hồi đất, thửa đất có chiều sâu hiện hữu nhỏ hơn 5,5m thì chiều sâu tối thiểu phải đảm bảo 3m.
Đối với đất ở không thuộc các trường hợp trên, thì thửa đất sau khi tách thửa phải có diện tích đất ở tối thiểu 70m2. Kích thước mặt tiền tối thiểu 4m, chiều sâu so với chỉ giới xây dựng nếu có tối thiểu 8m đối với thửa đất gốc có chiều sâu hiện hữu từ 8m trở lên.
Trường hợp thửa đất sau khi Nhà nước thu hồi đất, thửa đất có chiều sâu hiện hữu nhỏ hơn 5,5m, thì chiều sâu tối thiểu phải đảm bảo 5m.
Tại Bà Rịa - Vũng Tàu,từ ngày 16/9, diện tích đất tối thiểu sau khi tách thửa đối với đất ở là 80m2, có cạnh không nhỏ hơn 5m (tại Côn Đảo là 60m2) có cạnh tiếp giáp với đường giao thông do Nhà nước quản lý không nhỏ hơn 5m, chiều sâu thửa đất không nhỏ hơn 5m.
Diện tích tối thiểu tách thửa đối với đất thương mại dịch vụ, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp là 100m2; đất nông nghiệp là 1.000m2 (tại Côn Đảo là 500m2)...
Sau khi Luật Đất đai 2024 chính thức có hiệu lực từ 1/8, nhiều địa phương đã ban hành quy định về tách thửa đất với nhiều thay đổi về diện tích tối thiểu đối với từng loại đất. Ảnh: Hồng Khanh Tại Thanh Hóa,từ 1/10, đối với đất ở tại đô thị, diện tích thửa đất được tách thửa phải đảm bảo thửa đất còn lại và các thửa đất được hình thành sau khi tách thửa có diện tích 40m2 và kích thước cạnh tối thiểu là 3m.
Riêng địa bàn phường Hải Thanh thuộc thị xã Nghi Sơn diện tích tối thiểu sau khi tách thửa là 30m2, kích thước cạnh 3m.
Còn với đất ở nông thôn, diện tích thửa đất được tách thửa phải đảm bảo thửa đất còn lại và các thửa đất được hình thành sau khi tách thửa có diện tích 50m2 và kích thước cạnh tối thiểu là 4m.
Riêng địa bàn xã Nghi Sơn thuộc thị xã Nghi Sơn, xã Ngư Lộc thuộc huyện Hậu Lộc, xã Quảng Nham thuộc huyện Quảng Xương diện tích tối thiểu sau tách thửa là 30m2, kích thước cạnh 3m.
Trường hợp tách thửa đất ở và đất khác trong cùng thửa đất ở phải đảm bảo thửa đất còn lại và các thửa đất được hình thành sau khi tách thửa có diện tích đất ở đảm bảo điều kiện diện tích tối thiểu trên.
Tại Lâm Đồng,nếu như trước đây không yêu cầu tiếp giáp đường giao thông khi tách thửa đất nông nghiệp thì theo quyết định mới được ban hành về quy định điều kiện, diện tích tối thiểu được tách thửa, hợp thửa đất đối với từng loại đất trên địa bàn tỉnh có hiệu lực từ ngày 15/10, các thửa đất sau khi tách phải có cạnh giáp đường hoặc lối đi tối thiểu 10m.
Còn về diện tích tối thiểu được tách thửa đối với đất ở đô thị trên địa bàn tỉnh so với trước, quy định mới không có sự khác biệt.
Cụ thể, diện tích tối thiểu tách thửa đất ở đối với nhà phố là 40m2 và cạnh tiếp giáp đường tối thiểu 4m; diện tích đất ở đối với nhà liên kế có sân vườn tối thiểu 72m2 và cạnh giáp đường tối thiểu 4,5m (nhà trong hẻm thì diện tích tối thiểu 64m2 và cạnh giáp đường từ 4m);
Diện tích đất ở đối với nhà biệt lập tối thiểu 250m2 và cạnh giáp đường tối thiểu 10m (nhà trong hẻm thì diện tích tối thiểu 200m2 và cạnh giáp đường tối thiểu 10m); diện tích đất ở đối với biệt thự tối thiểu 400m2 và cạnh giáp đường tối thiểu 12m (biệt thự trong hẻm thì diện tích đất ở tối thiểu 250m2 và cạnh giáp đường ít nhất 10m).
Đối với quy định tách thửa đất ở tại nông thôn, trường hợp chưa có quy định dạng kiến trúc nhà ở, trước đây chỉ quy định diện tích đất ở tối thiểu được tách là 72m2 và cạnh giáp đường tối thiểu 4,5m. Quy định mới bổ sung thêm một cạnh khác của thửa đất ở phải có kích thước tối thiểu 4,5m.
Về quy định tách thửa đối với đất sản xuất nông nghiệp và đất nông nghiệp khác, diện tích tối thiểu tách thửa vẫn giữ nguyên so với trước đây. Theo đó, diện tích đất nông nghiệp tại các phường, thị trấn tối thiểu được tách là 500m2 và tại các xã tối thiểu 1.000m2.
Tại Bình Định, theo quy định mới, từ 15/8, thửa đất ở tại đô thị sau khi được tách thửa phải đảm bảo diện tích tối thiểu là 40m2, kích thước chiều rộng (mặt tiền) và chiều dài (chiều sâu) thửa đất tối thiểu 3m;
Đất ở tại nông thôn sau khi được tách thửa phải đảm bảo diện tích tối thiểu là 50m2, kích thước chiều rộng (mặt tiền) và chiều dài (chiều sâu) thửa đất tối thiểu 4m.
Diện tích tối thiểu tách thửa đối với đất phi nông nghiệp không phải là đất ở (không thuộc dự án đầu tư được Nhà nước giao, cho thuê) là 100m2, kích thước chiều rộng (mặt tiền) và chiều dài từ 5m trở lên….
Hà Nội chính thức tăng diện tích tách thửa đất ở tối thiểu lên 50m2Từ 7/10, Hà Nội quy định, tách thửa đất ở, tại các phường, thị trấn, thửa đất phải có chiều dài và chiều rộng từ 4m trở lên, diện tích tối thiểu là 50m2, tăng 20m2 so với quy định hiện hành.">Diện tích tối thiểu tách thửa đất để cấp sổ đỏ theo Luật Đất đai mới
Bắt kẻ cướp, hiếp dâm trùm mặt bằng… quần lót
Tình trạng má phanh mòn sạch, ăn mòn vào cả đĩa phanh trên chiếc xe Mazda CX-5. Ảnh: Ngô Minh Trao đổi với PV VietNamNet, anh Bình cho rằng thông thường xe có vấn đề gì sẽ hiện đèn cảnh báo trên bảng đồng hồ nhưng má phanh mòn thế nào thì phải tháo bánh xe ra kiểm tra mới biết được. Anh đi xe cũng ít khi phanh gấp, xe cũng ít đi nên cũng lười đi bảo dưỡng định kỳ. Vì vậy, anh chủ quan không để ý đến bộ phận phanh và cũng không bao giờ nghĩ má phanh lại có thể mòn "hết sạch" như vậy.
Vị chủ xe cho biết: "Cách đây chưa lâu, vợ tôi có cầm lái xe, đi một đoạn dài thấy xe khá ì, kiểm tra thì thấy vợ tôi quên nhả phanh tay. Mazda CX-5 này được trang bị phanh tay điện tử nhưng lại không tự nhả như mấy dòng xe mới gần đây. Cũng vì là phanh điện tử nên tôi khó phát hiện ra là nó đã được nhả hay chưa như phanh tay truyền thống. Có thể vì điều đó mà má phanh của xe bị mòn nhanh hơn bình thường."
Để sửa chữa, anh Bình đã phải để xe lại xưởng mất mấy ngày. "Thật may là phát hiện kịp thời, dù có hơi muộn nhưng sự việc chưa bị đi quá xa. Thử tưởng tượng mình đang chạy tốc độ cao mà đạp phanh không ăn thì nguy hiểm đến mức nào", anh Bình kể lại.
Mặc dù cái giá phải trả cho sự chủ quan của anh Bình không cao, chỉ vài triệu đồng cho việc sửa chữa hệ thống phanh nhưng đây có thể được xem là một bài học về kinh nghiệm chăm sóc xe dành cho vị chủ xe này.
Nguyên nhân nào gây ra sự cố ở đĩa phanh và má phanh?
Về vấn đề này, kỹ sư Nguyễn Thành Tâm, chủ gara ô tô Thành Tâm tại phường Bồ Đề (quận Long Biên, Hà Nội) cho hay: "Để đảm bảo hệ thống phanh hoạt động hiệu quả, bề mặt đĩa phanh (rô-to phanh) phải hoàn toàn phẳng và nhẵn. Má phanh cần phải tiếp xúc liên tục với đĩa phanh khi giảm tốc độ xe. Nếu bề mặt đĩa phanh có rãnh hoặc cong vênh, áp suất của má phanh sẽ không đồng đều, gây ra hiện tượng rung khi phanh để giảm tốc."
Các vấn đề thường gặp nhất với đĩa phanh là trầy xước và biến dạng. Nếu má phanh bị mòn, nó sẽ gây trầy xước. Như trường hợp xe Mazda CX-5 của anh Bình, má phanh này hết sạch, chỉ còn các lớp kim loại bên dưới ép vào đĩa phanh khi xe giảm tốc. Trong thời gian dài, điều này dẫn tới một phần bề mặt đĩa phanh đã bị mòn và tạo thành rãnh sâu.
Đĩa phanh được khắc phục bằng cách láng lại. Ảnh: Gara Thành Tâm Anh Tâm cho biết: "Trường hợp chủ quan, không thường xuyên kiểm tra bộ phanh và chạy mòn không còn cả má phanh như vị chủ xe Mazda CX-5 không phải là ít. Nguyên nhân thường đến từ thói quen lái xe phóng nhanh phanh gấp của người dùng, đặc biệt là nhiều trường hợp lơ đãng quên hạ phanh tay."
Theo vị kỹ sư này, trong trường hợp đĩa phanh của xe không bị hư hỏng nghiêm trọng, độ mòn vẫn nằm trong ngưỡng an toàn theo quy định của mỗi nhà sản xuất, kỹ thuật viên có thể thực hiện láng đĩa phanh để tạo ra bề mặt hoạt động trơn tru và phẳng. Chi phí láng đĩa phanh vào khoảng 200.000 đồng/đĩa.
"Tuy nhiên, việc láng đĩa phanh không thể làm lại quá nhiều lần bởi bộ phận này sẽ bị mòn nhiều sẽ mất khả năng tản nhiệt và hấp thụ nhiệt. Tùy theo từng trường hợp, phía gara sẽ tư vấn cho khách hàng nên khắc phục đĩa phanh hay cần thay mới. Chi phí cho một đĩa phanh mới từ vài trăm ngàn đồng cho đến vài triệu đồng", anh Tâm nói.
Má phanh đã bị ăn mòn vào lớp đế kim loại buộc phải thay má phanh mới. Ảnh: Ngô Minh Trong trường hợp má phanh cũ của xe có thể vẫn còn tốt, nhưng người dùng cũng cần thay mới vì vật liệu ma sát có thể đã mòn không đều. Chi phí thay má phanh mới cũng chỉ dao động từ 300.000-800.000 đồng (đối với xe phổ thông).
Khi nào cần thay má phanh, đĩa phanh?
Theo kỹ sư Nguyễn Thành Tâm, vì thành phần và thiết kế của đĩa phanh khác nhau do đến từ các thương hiệu khác nhau nên tuổi thọ trung bình của mỗi đĩa phanh cũng sẽ khác nhau.
Để biết khi nào xe cần thay đĩa phanh cũng sẽ phụ thuộc vào phong cách lái xe của mỗi người. Nếu chủ xe thường xuyên lái xe trong thành phố, chắc chắn sẽ cần thay má phanh và đĩa phanh sớm hơn so với khi lái xe trên đường trường.
Chi phí thay thế má phanh không đắt nhưng việc khả năng phanh bị suy giảm có thể dẫn tới những rủi ro về an toàn. Ảnh: Ngô Minh Cách tốt nhất để hạn chế tối đa các sự cố liên quan đến hệ thống phanh, người dùng nên kiểm tra bộ phận này trong mỗi lần thay dầu định kỳ. Má phanh có độ dày ban đầu là 10-12 mm, khi độ dày giảm xuống khoảng 2-4 mm (tương đương khoảng 20-30% độ dày ban đầu), đó là thời điểm người dùng nên cân nhắc thay thế để tránh phải thay đĩa phanh quá sớm.
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
">Mang Mazda CX
Nhận định, soi kèo Midtjylland vs Brondby, 23h00 ngày 30/3: Tiếng vọng từ quá khứ
Biểu đồ thị trường ô tô Việt Nam theo các tháng gần đây. Nguồn: VAMA Đáng chú ý, lượng xe bán tháng 4 đã tăng 40% so với cùng kỳ năm ngoái, vươn lên thành tháng đỉnh bảng kể từ đầu năm đến nay, qua đó góp phần đưa tổng lượng bán xe 4 tháng năm 2022 theo số liệu VAMA lên 123.931 xe, tăng 33%.
Nếu tính thêm doanh số của TC Group (bán 6.959 xe Hyundai) và Vinfast (bán 2.427 xe), tổng lượng bán xe của thị trường tháng 4 sẽ là 51.754 xe, tăng 4.243 xe so với tháng 3 trước đó (bán 47.502 xe).
Sức mua của thị trường ô tô tháng 4 vừa qua tiếp tục được đánh giá tăng cao đúng theo nhu cầu thực tế của thị trường, thể hiện qua tình trạng “sốt” xe đã kéo dài từ đầu năm.
Không chỉ thời gian giao xe liên tục bị trì hoãn, nhiều đại lý Toyota, Ford, Hyundai đã tranh thủ “bán bia kèm lạc”, “chênh” từ hàng chục tới cả trăm triệu đồng, nếu khách muốn lấy xe sớm. Không chỉ vậy, giá niêm yết của Toyota, Lexus và Mercedes-Benz cũng bắt đầu tăng thêm từ hàng chục tới trên trăm triệu đồng khiến nhiều khách hàng chán nản, nhưng vẫn là số nhỏ so với nhu cầu mua xe còn rất lớn.
Dựa trên kết quả bán hàng từ VAMA và hai nhà phân phối TC Group, Vinfast, bức tranh thị trường ô tô tháng 4 cho thấy sự hưởng lợi rất lớn của các thương hiệu ô tô quen thuộc, khi thị trường tăng nhu cầu và vẫn được hưởng ưu đãi lệ phí trước bạ 50% cho ô tô lắp ráp trong nước kéo dài đến hết tháng 5.
Đứng đầu thị trường ô tô du lịch tiếp tục là Toyota với 8.694 xe, vị trí số 2 thuộc về Kia với 7.094 xe, thay thế cho Hyundai tụt xuống số 3 với 6.959 xe. Vị trí số 4 là Honda với 6.100 xe bán ra, tăng 1,69 lần so với tháng 3. Đứng ở số 5 là Mazda bán được 4.055 xe.
Biểu đồ so sánh tiêu thụ giữa ô tô lắp ráp (CKD) và ô tô nhập khẩu (CBU). Nguồn: VAMA Dự báo thị trường ô tô Việt Nam trong tháng 5 sẽ tiếp tục tiêu thụ tốt và có khả năng vươn lên Top đầu do đây là tháng cuối cùng được hưởng ưu đãi lệ phí trước bạ. Hơn nữa, đây cũng là tháng trước Hè được người dân tìm mua xe phục vụ du lịch nên nhu cầu cũng rất cao.
Đình Quý
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
">Thị trường ô tô Việt vẫn lập đỉnh doanh số tháng 4
Chị Bình túc trực chăm sóc anh Sơn tại Bệnh viện phổi Nghệ An. Chị Bình cho biết, chồng chị làm việc tại công ty từ tháng năm 2019, công việc chủ yếu là trộn bột đá, đóng bao bì. Đến tháng 6/2022, sức khỏe anh Sơn yếu dần, khó thở nên đã đến Bệnh viện Phổi Nghệ An thăm khám, được xác định bị bệnh bụi phổi.
“Vừa rồi hai vợ chồng ra Bệnh viện phổi Trung ương kiểm tra, các bác sĩ bảo trong phổi có lớp bụi dày, nặng quá rồi không thể rửa được. Giờ chồng tôi chỉ nằm một chỗ không thể làm gì, gia đình thuộc hộ cận nghèo, mỗi tháng mất hàng chục triệu đồng tiền điều trị, sữa, thuốc thang nên không biết xoay xở ra sao”, chị Bình rưng rưng nước mắt.
Bệnh nhân Sơn phải thở oxy thường xuyên, sức khỏe yếu dần. Bụi phổi biến chứng sang lao khiến anh Trần Ngọc Hoa (sinh năm 1978, trú xã Nghi Hưng, huyện Nghi Lộc) khó thở và đi lại khó khăn. Anh nằm trên giường bệnh với dáng vẻ bơ phờ. Mọi sinh hoạt của anh phải dựa vào người vợ Bùi Thị Hương (sinh năm 1980), 3 người con nhỏ phải nhờ người thân chăm nom.
Chị Hương cho biết, anh Hoa vào làm việc ở Công ty Châu Tiến từ năm 2017. Cuối năm 2021 sau khi đi thăm khám ở một bệnh viện tại TP.HCM, anh phát hiện bị bụi phổi.
Ngay sau đó, gia đình đã đưa ra Hà Nội để rửa phổi nhưng do tình hình nặng nên không thực hiện được.
Vợ chồng anh Hoa có 3 người con, bé mới sinh được 8 tháng bị bệnh Down, gia đình thuộc diện khó khăn ở địa phương. “Anh Hoa là lao động chính trong nhà, giờ anh nằm một chỗ khiến cuộc sống của cả gia đình lao đao, càng thêm khó khăn”, chị Hương gạt nước mắt nói.
Bốn anh em họ hàng mắc bụi phổi, 1 người đã mất
Trong số 8 lao động bị bụi phổi đã mất và đang điều trị thì có 4 người là anh em họ hàng, gồm anh Trần Ngọc Hoa; Bùi Đình Bình (sinh năm 1985, đã rửa phổi lần 1, sức khỏe suy giảm); Bùi Chính Diện (sinh năm 1984, bụi phổi chưa rửa được, khó thở) và Trần Hữu Q. (sinh năm 1985, đã qua đời vào tháng 9/2022).
Trong các lao động bị bụi phổi, anh Phạm Quang Sơn (sinh năm 1995, trú xã Nghi Thuận, huyện Nghi Lộc) là người trẻ nhất. Sơn chưa lập gia đình, mẹ bị khuyết tật, cũng đã mất cách đây hơn 3 tháng.
Chị Phạm Thị N. (chị gái Sơn) buồn bã chia sẻ: “Sơn là con trai duy nhất trong gia đình, em còn chưa lấy vợ thì đã mất khi còn quá trẻ. Đại diện chính quyền địa phương, công ty, đã đến thắp hương, chia buồn”.
Ông Thái Đình Lâm, Phó giám đốc Bệnh viện Phổi Nghệ An, cho biết thêm, hiện tại có 2 bệnh nhân nằm điều trị tại bệnh viện. Trong đó, ông Hoàng Văn Sơn đang phải thở oxy, sức khỏe yếu. Bệnh nhân Trần Ngọc Hoa bị bệnh bụi phổi đã biến chứng thành lao; 3 người khác đang điều trị tại nhà.
"Một số bệnh nhân ra bệnh viện ở Hà Nội để rửa phổi nhưng do muộn quá nên không có phương án để giải quyết, chữa trị", ông Lâm cho hay.
Công ty Châu Tiến đóng tại khu công nghiệp Nam Cấm, tỉnh Nghệ An. Liên quan đến người lao động bị mắc bệnh bụi phổi tại Công ty Châu Tiến, ngày 12/5, UBND tỉnh Nghệ An ban hành quyết định số 1302 về việc thành lập đoàn kiểm tra liên ngành.
Nội dung kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bệnh nghề nghiệp, môi trường lao động, quan trắc môi trường lao động, thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động tại Công ty Châu Tiến. Thời gian kiểm tra 45 ngày, kể từ ngày công bố quyết định.
Hàng loạt công nhân công ty bột đá mắc bệnh bụi phổi, 3 người đã tử vong
Trong số 8 công nhân mắc bệnh bụi phổi làm việc tại Công ty TNHH Châu Tiến, 3 người đã tử vong. Nghệ An cũng vừa thành lập đoàn kiểm tra liên ngành để đảm bảo quyền lợi cho người lao động.">Vụ công nhân tử vong do mắc bụi phổi: Còn 2 ca trở nặng, bụi dày không thể rửa
Gia đình chị Giao sống tại một căn hộ tái định cư cũ, diện tích 70m2, mua vào tháng 10/2022, giá 2 tỷ đồng, tức khoảng 28 triệu đồng/m2.
Suốt 1 năm qua, cùng với “cơn sốt” chung của thị trường chung cư, căn hộ của gia đình cũng liên tục tăng giá. Chị và nhiều hàng xóm thường nhận được những cuộc điện thoại hỏi bán nhà của môi giới. Mức giá môi giới đưa ra không ít lần khiến chị “sửng sốt” và giá luôn tăng dần theo từng tháng, thậm chí từng tuần.
Trên group cư dân, các hội nhóm, website mua bán bất động sản, chị thấy nhiều căn trong tòa nhà được rao bán giá 57-60 triệu đồng/m2. Thậm chí có những căn môi giới đăng chênh mấy trăm triệu so với giá chủ nhà rao trong nhóm cư dân. Chỉ chưa đầy 2 năm, giá đã tăng gấp đôi nên vợ chồng chị muốn bán nhà để mua căn hộ khác mới hơn.
“Tôi đăng bán từ tháng 7. Có rất nhiều môi giới gọi điện hỏi và người mua đến xem trực tiếp. Thế nhưng 3 tháng rồi mà vẫn chưa bán được”, chị kể.
Theo lời chị Giao, tòa chung cư này nằm ở vị trí đẹp, nhưng do đã xây dựng nhiều năm nên cũ kĩ, một số hạng mục bị xuống cấp. “Có khách xem xong thì một đi không trở lại, khách thì chê cũ, khách thì chê đắt trong khi tôi cũng chỉ đăng theo giá các căn khác rao trên mạng”, chị Giao nói.
Chung cư Hà Nội thiết lập mặt bằng giá mới. Ảnh: Hồng Khanh Chị Nguyễn Hằng, cư dân một chung cư tại quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) cho biết, thời gian qua đi đâu chị cũng nghe nói về chuyện “sốt” chung cư. Nhưng theo quan sát của chị thì bán được nhà không phải chuyện dễ.
“Có mấy căn hộ trong tòa chung cư tôi ở chủ mua để đầu tư, cho thuê. Khi thấy giá tăng cao thì họ chuyển sang bán. Có căn tôi thấy rao từ tháng 2/2024 tới tháng 8/2024 mà chưa bán được. Có lẽ rao mãi không bán được nên tháng 9 vừa rồi tôi thấy chủ lại cho thuê 11 triệu đồng/tháng”, chị kể.
Chị Hằng cho biết, năm 2018, chị mua căn hộ ở đây giá chỉ 24 triệu đồng/m2. Còn giá chủ căn hộ kia rao bán thời gian qua đã lên tới 60 triệu đồng/m2.
“Giờ cư dân còn đồn nhau giá chung cư này lên 80-100 triệu/m2. Môi giới ngồi sẵn dưới sảnh toà nhà luôn. Tôi thấy khách xem nhà thì có nhưng không thấy có cư dân mới chuyển tới, vẫn chủ yếu là người ở thuê”, chị Hằng chia sẻ.
Tỉnh táo mua bán khi thị trường đang nóng
Báo cáo về nhà ở và thị trường bất động sản quý III/2024 của Bộ Xây dựng cho thấy, giá căn hộ chung cư tiếp tục tăng ở cả dự án mới và cũ, tăng khoảng 4-6% theo quý và 22-25% theo năm. Đặc biệt có một số khu vực tăng cục bộ lên khoảng 35-40% tùy từng vị trí so với quý trước.
Theo các chuyên gia bất động sản, khi giá chung cư liên tục tăng cao, sẽ có một bộ phận người mua có tâm lý FOMO, mua nhanh sợ giá tiếp tục leo thang. Tuy nhiên, giá tăng quá nhanh, tăng gấp đôi, gấp ba trong thời gian ngắn nên cũng sẽ có nhiều người mua cho rằng thị trường đang “ngáo giá”, đợi giá giảm mới xuống tiền.
Một yếu tố khác khiến chủ nhà khó bán là do căn hộ đã bị “thổi giá”, giá bán cao hơn nhiều giá trị thực. Nhiều chủ nhà thường lấy giá do môi giới đăng trên mạng để làm giá tham chiếu cho căn hộ của mình.
Ông Lê Công, Giám đốc một sàn bất động sản tại Hà Đông cho biết, giá chung cư tại Hà Nội thời gian qua đã thiết lập mặt bằng giá mới, tuy nhiên nhiều chủ nhà thấy môi giới đăng giá cao nên cho rằng căn hộ của mình tăng giá mạnh, cũng đăng theo mức giá đó. Trên thực tế, giá chung cư tăng tuy nhiên nhiều mức giá môi giới đưa ra chỉ nhằm mục đích tạo ra mặt bằng giá mới, tạo “sốt ảo”. Do đó, khi thị trường đang nóng, cả người mua và người bán đều cần tỉnh táo và thận trọng.
Môi giới thường lợi dụng tâm lý của người bán để khiến họ tin rằng thị trường đang nóng, dẫn đến quyết định đẩy giá lên quá cao hoặc từ chối các khách hàng thực sự. Để tránh rơi vào tình trạng này, chủ nhà nếu có nhu cầu bán thì nên tham khảo nhiều nguồn thông tin và tìm hiểu giá trị thực của bất động sản.
Theo ông Công, với người bán, nên tham khảo giá bán của những căn hộ trong tòa nhà đã có thanh khoản thật, chứ không phải những căn đang rao bán. Điều này giúp người bán đưa ra mức giá hợp lý, tránh bị ảnh hưởng bởi các chiêu trò thao túng giá.
Còn với người mua, cần đánh giá kỹ nhu cầu thực của bản thân và khảo sát kỹ trước khi quyết định, tránh bị cuốn theo tâm lý thị trường và rơi vào bẫy giá ảo, mua với giá quá đắt so với giá trị thực tế của căn hộ.
Theo thăm dò mới đây của VietNamNetvề kế hoạch mua nhà thời điểm này, 40% phản hồi nên mua ngay. Trong khi, có 55% độc giả cho hay sẽ chờ đợi thêm để bất động sản giảm giá, bởi mức giá hiện tại chưa hợp lý.
Hà Nội dự kiến giá dịch vụ nhà chung cư cao nhất 16.500 đồng/m2
Theo dự thảo của UBND TP Hà Nội, với nhà chung cư có thang máy dự kiến mức giá dịch vụ tối thiểu là 1.200 đồng/m2/tháng, tối đa 16.500 đồng/m2/tháng.">Chung cư sốt xình xịch trầy trật rao bán căn hộ nửa năm vẫn ế khách