您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhớ nhà khóc tới phát ốm, tân sinh viên xin rút hồ sơ để về
NEWS2025-02-22 03:19:46【Giải trí】0人已围观
简介Những chuyện dở khóc dở cườiMùa tân sinh viên nhập học 2019,ớnhàkhóctớiphátốmtânsinhviênxinrúthồsơđểlich thi đấu v leaguelich thi đấu v league、、
Những chuyện dở khóc dở cười
Mùa tân sinh viên nhập học 2019,ớnhàkhóctớiphátốmtânsinhviênxinrúthồsơđểvềlich thi đấu v league chúng tôi chứng kiến những câu chuyện dở khóc dở cười. Nguyễn Thị Lan (nhân vật đã đổi tên) một thí sinh ở Cà Mau đăng ký xét và trúng tuyển vào Trường ĐH C. ở TP.HCM. Nhận giấy báo trúng tuyển, Lan cùng ba tức tốc tới trường làm thủ tục nhập học vào ngôi trường mới và học buổi đầu tiên.
![]() |
Phụ huynh đưa con đi nhập học (Ảnh: Vũ Vũ) |
Sợ con gái khổ, mấy ngày ở TP.HCM, ba Lan chạy khắp nơi tìm phòng trọ ứng ý cho con. Chưa kể, lo con khổ khi xa nhà, ông đi mua sắm hết các vận dụng cần thiết từ giường, tủ, chăn, gối, mùng, mền tới những vật dụng cá nhân cho con gái như khăn lau mặt, bàn chải đánh răng.
Thế nhưng sau buổi học đầu tiên, vì nhớ nhà Lan khóc liên tục và đổ bệnh. Em nói với ba rằng muốn về nhà rồi học Cần Thơ để gần nhà. Một mình em không thể ở lại Sài Gòn. Thấy con gái khóc ba Lan động viên và khuyên nhủ nhưng không được. Ông đành xót xa tới trường xin rút hồ sơ, chiều lòng con gái để về nhà tìm cơ hội khác ở Cần Thơ.
"Cô bé khóc đến mức phát sốt. Em bảo từ nhỏ tới giờ chưa xa nhà khi nào, và đi đâu cũng có gia đình. Ở nhà em chỉ đi học chứ không phải làm gì, bây giờ ở một mình sợ quá. Em cũng bảo lúc đầu rất thích lên Sài Gòn học nhưng khi ba dẫn lên và về phòng trọ thì thấy bơ vơ và nhớ nhà quá.
Còn ba của em khá bối rối khi các nhân viên tư vấn môi trường học tập ở TP.HCM đòi hỏi phải tự lập. Thấy con khóc nhiều, ông sợ con trầm cảm đành xin rút hồ sơ và chuyển về Cần Thơ tìm cơ hội khác. Ông cũng thú nhận từ nhỏ tới giờ con ông chưa khi nào xa nhà, chưa phải làm cái gì" - một nhân viên tư vấn ở trường C. kể lại.
Một trường hợp khác, trúng tuyển vào Trường ĐH N. lại cũng dở khóc dở cười không kém. Ngày Trường ĐH N. tiếp nhận tân sinh viên, giữa hàng trăm thí sinh lần lượt tự làm thủ tục thì có một phụ huynh ôm tất cả giấy tờ lại bàn tuyển sinh. Cứ ngỡ chị phụ huynh cần giải đáp thắc mắc gì nhưng chị nói đi nhập học dùm cho con.
Khi nhân viên làm thủ tục nhập học hỏi chị "thế con chị ở đâu mà không đi làm thủ tục cùng mẹ ". Chị phụ huynh thật thà đáp trả rất nhẹ nhàng "Nó khờ lắm. Nó không biết gì cả nên tôi phải đi dùm nó. Mà bây giờ nó cũng đang đi du lịch chưa về kịp để nhập học".
Thấy vậy các nhân viên tiếp nhận hồ sơ ngao ngán nhưng cũng giúp chị hoàn thành thủ tục nhập học để hôm sau con tới trường. Trong quá kiểm tra lại hồ sơ cho con, chị kể những giấy tờ nhập học hôm nay cũng do một mình chị tự lo liệu.
"Từ khi con làm hồ sơ đăng ký dự thi, nộp nguyện vọng vào trường nào tôi ghi lại. Tới lúc có điểm thi rồi có điểm chuẩn và biết con trúng tuyển, tôi lục tất tả mọi giấy tờ đi phô tô công chứng, chuẩn bị hồ sơ và mang lên trường nhập học cho con"- chị nói.
Lỗi tại ai
Đây chỉ hai trong hàng ngàn trường hợp tân sinh viên nhập trường năm nay. Lướt qua các trường đại học những ngày này, không thiếu những hình ảnh cha mẹ cùng con tay xách, nách mang về thành phố. Có thể hiểu, với những thí sinh ở quê, lần đầu lên phố cần người lớn đi cùng để an tâm, vững vàng. Nhưng dù sao các em cũng đã 18 tuổi, những việc này có quá sức các em?
![]() |
Chờ con nhập học (Ảnh: Vũ Vũ) |
Ông Nguyễn Văn Tài, Trung tâm tuyển sinh Trường ĐH C. cho biết thấy những cảnh này ông rất thương cả thí sinh và phụ huynh nhưng cũng rất trách.
"Chúng tôi thông cảm cho các em, có thể lần đầu xa nhà, lên thành phố chưa quen nên sợ hãi nhưng thú thực cũng rất đáng trách. Các em đã học xong lớp 12, đủ 18 tuổi nhưng chưa chịu trách nhiệm cho bản thân, cái gì cũng nhờ ba mẹ làm giúp nên có sẵn tâm lý ỉ lại".
Theo ông Tài, trách nhiệm của gia đình trong việc giáo dục con cái còn thiếu sót. Phụ huynh có quan điểm ở lứa tuổi đó thì các em chỉ lo ăn học còn lại thì tính sau nên sảy ra tình trạng học sinh như gà công nghiệp. "Chính vì lo cho con quá và chỉ cho con nhiệm vụ ăn và đi học, học thật nhiều để đậu đại học mà họ quên mất khi lên đại học các em cần rèn luyện tính tự lập để có thể thích nghi với môi trường học tập cũng như chuẩn bị làm việc sau này" - ông Tài nói.
Ngoài ra, ông Tài cho rằng tình trạng này cũng có một phần lỗi nhà trường phổ thông là thiếu sự giáo dục kỹ năng sống cho các em. Các em chỉ chú tâm học thật tốt các môn văn hóa để thi đậu chứ không có khả năng thích nghi cuộc sống. Các lớp kỹ năng sống chỉ là những buổi chia sẻ và các em cũng chỉ nghe tai này lọt qua tai kia chứ không có sự trải nghiệm để hình thành kỹ năng áp dụng.
Còn ông Nguyễn Viết Đăng Du, Trường THPT Lê Quý Đôn Lại cho hay qua sự việc này cho thấy có hai chiều. Cụ thể, chiều một cho thấy sự quan tâm của bố mẹ với con cái ngày càng nhiều. "Người ta bắt đầu bớt đi việc cơm áo gạo tiền để lo việc học cho con. Thậm chí lo tới chỗ ăn chỗ ở. Con cái nào mà có bố mẹ nhu vậy là hạnh phúc hơn rất nhiều người"- ông Du nói.
Còn chiều thứ hai theo ông Du là mức độ quan tâm như vậy là hơi thái quá và không phù hợp với độ tuổi. "Và nó là hệ quả tất yếu của việc quan tâm con cái phản giáo dục của các bậc phụ huynh hiện nay".
Theo ông Du, nuôi con khác với giáo dục con trưởng thành. Các bậc phụ huynh có thể nuôi con mình lớn, nhưng "lớn" theo đúng nghĩa phải đúng và phù hợp . Có nghĩa khôngg chỉ đơn thuần là nuôi mà còn phải dạy.
"Phải ý thức bài học lớn nhất trong cuộc sống của con trẻ đôi khi không phải từ phụ huynh mà từ thầy cô mà từ những sự nghiệt ngã trong cuộc sống. Một đứa trẻ không té ngã thì chẳng bao giờ biết đi"- ông Du nói.
Lê Huyền

Cay mắt với tấm hình người cha đếm tiền ngày đưa con nhập trường
- Hình ảnh người cha đi đôi dép tổ ong, đứng đếm tiền trong ngày đưa con đi nhập học, đăng tải đúng dịp lễ Vu Lan khiến nhiều người xúc động.
很赞哦!(2892)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Gol Gohar vs Mes Rafsanjan, 19h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Nhận định, soi kèo Hamburger vs Schalke 04, 1h30 ngày 29/7
- Nhận định, soi kèo FC Nordsjaelland vs Viborg, 0h00 ngày 25/7
- Nhận định, soi kèo Petrolul vs Voluntari, 22h30 ngày 31/7
- Soi kèo góc Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2
- Nhận định ĐT nữ Đức tại World Cup nữ 2023: Xứng danh tài nữ
- Nhận định, soi kèo Mexico vs Panama, 6h30 ngày 17/7
- Nhà Cái SV88 Có Uy Tín Không
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2: Kỳ phùng địch thủ
- Chuyên gia dự đoán nữ Thụy Sĩ vs nữ New Zealand, 14h ngày 30/7
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Mohammedan vs Jamshedpur, 21h00 ngày 20/2: Khó tin cửa dưới
Nhận định, soi kèo nữ Hàn Quốc vs nữ Morocco, 11h30 ngày 30/7
Tiền lương bình quân của người lao động tại Nghệ An trong năm 2023 tăng 5% so với năm ngoái (Ảnh: Hoàng Lam).
Năm 2023, mặc dù vẫn còn chịu tác động của dịch Covid-19 nhưng các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An có sự phục hồi sản xuất kinh doanh, đảm bảo việc làm và thu nhập cho người lao động.
Tiền lương bình quân các doanh nghiệp trả cho người lao động năm 2023 trên địa bàn tỉnh này là 6,63 triệu đồng/người/tháng, tăng 5% so với mức tiền lương bình quân năm 2022.
Tuy nhiên, mức lương này thấp hơn khá nhiều so với ước tính lương bình quân của người lao động cả nước trong năm (8,49 triệu đồng/tháng).
Tiền lương doanh nghiệp trả cao nhất cho một vị trí việc làm trong năm 2023 tại Nghệ An là 95 triệu đồng/người/tháng, thuộc về một doanh nghiệp FDI. Mức lương này đã tăng 2 triệu đồng so với năm 2022.
Đứng thứ 2 về tiền lương là các doanh nghiệp thuộc khối dân doanh. Mức tiền lương cao nhất do một doanh nghiệp dân doanh chi trả cho người lao động là 90,5 triệu đồng. Bình quân mức lương người lao động tại các doanh nghiệp dân doanh được trả là 6,3 triệu đồng/người/tháng, người thấp nhất có lương hơn 3,2 triệu đồng/tháng.
Tiền lương tại các đơn vị thuộc khối các Công ty do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, cao nhất 34,1 triệu đồng/người/tháng, thấp nhất 3,250 triệu đồng/người/tháng, bình quân 6,7 triệu đồng/người/tháng.
Đối với khối Công ty có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nước, tiền lương cao nhất 21 triệu đồng/người/tháng, thấp nhất 3,250 triệu đồng/người/tháng, bình quân 7,1 triệu đồng/người/tháng.
Qua báo cáo do Khu kinh tế Đông Nam và các địa phương tổng hợp không ghi nhận có doanh nghiệp nào nợ lương người lao động.
Đối với loại hình công việc trả lương theo giờ như nhân viên phục vụ ở quán cà phê, giải khát, nhà hàng, bán hàng, giúp việc theo giờ, tiền lương bình quân cao nhất người lao động được trả là 24.000 đồng/h (vùng II), thấp nhất là 18.000 đồng/h (vùng II).
">Mức lương cao nhất tại Nghệ An đạt 95 triệu đồng/tháng
Nhận định, soi kèo Sundsvall vs Orebro, 20h ngày 22/7
Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2: Ngậm ngùi dừng bước
Nhận định, soi kèo Bravo vs Celje, 22h30 ngày 7/8
Nhận định, soi kèo Hammarby vs Kalmar FF, 20h ngày 16/7
Nhận định, soi kèo HJK Helsinki vs Ilves Tampere, 21h ngày 22/7