您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Armenia U21 vs Serbia U21, 21h ngày 7/10
NEWS2025-02-26 03:00:53【Thể thao】3人已围观
简介ậnđịnhsoikèoArmeniaUvsSerbiaUhngàvô địch tây ban nha Hoàng Ngọc - 07/10/2vô địch tây ban nhavô địch tây ban nha、、
很赞哦!(26)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Atletico Madrid, 0h30 ngày 23/2: Bám đuổi
- Triệu Lộ Tư bị chế giễu khi tạo dáng tại sự kiện thời trang quốc tế
- Samsung nâng mức đầu tư cho dự án Innovation Campus
- Hàng triệu con thiêu thân xâm chiếm Belarus
- Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Gil Vicente, 22h30 ngày 22/2: Hướng tới Top 4
- 8 sai lầm khi tắm vào mùa đông dễ gây đột tử
- Lướt sóng data
- Amazon và Supermicro yêu cầu gỡ bỏ vụ server gắn chip Trung Quốc
- Soi kèo góc Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
- Quý ông xấu hổ vì mắc ung thư vú
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Western United vs Adelaide United, 13h00 ngày 23/2: Lịch sử gọi tên
Trên trang cá nhân, vợ diễn viên Mạnh Trường đăng tải hình ảnh khu vườn xanh mướt, đầy hoa trái trong biệt thự rộng 600m2 của gia đình. Cô viết: "Hoa cỏ ngập lối sân nhà tôi". Vợ chồng nam diễn viên trồng cây xanh và nhiều loại hoa rực rỡ. Ngoài căn hộ cao cấp tại Hà Nội, Mạnh Trường xây biệt thự ở Hòa Bình để gia đình thư giãn dịp cuối tuần. Biệt thự có bể bơi, sân vườn và không gian ngoài trời tuyệt đẹp không khác gì khu nghỉ dưỡng.
Căn biệt thự trắng rộng 600m2 vừa hoàn thiện, khuôn viên trồng đủ loại hoa trái, được chăm sóc thuần tự nhiên, không hóa chất.
Ngoài hoa lá, khu vườn Mạnh Trường còn có nhiều loại cây như: cóc, bưởi, chanh, ớt...
Mỗi không gian xanh trong khuôn viên đều được vợ nam diễn viên vun trồng, chăm chút.
Sau hơn 1 năm khoe ảnh thiết kế 3D, nam diễn viên đăng cận cảnh các góc của biệt thự nghỉ dưỡng mới hoàn thành. Cổng nhà, bể bơi ngoài trời và cách thiết kế biệt thự hoành tráng, sang trọng, giống khu nghỉ dưỡng cao cấp. Nội thất trong căn biệt thự vừa cổ điển vừa hiện đại. Vợ của Mạnh Trường cho biết cặp đôi từng tranh luận về phong cách bài trí nhà nhưng cuối cùng nam diễn viên vẫn thuận theo ý vợ. Mạnh Trường là diễn viên đắt show và có cát-sê cao nhất nhì showbiz phía Bắc. Ngoài phim ảnh, anh liên tục được các nhãn hàng lớn tin tưởng mời quảng cáo do đời tư không scandal và biết giữ hình ảnh. Vợ Mạnh Trường tỉa hoa trong biệt thự
Diệu Thu
Mạnh Trường khoe nhà mới được đồng nghiệp nhận xét 'như lâu đài'Mạnh Trường gọi biệt thự mới xây là "tổ chim xinh xắn" trong khi các diễn viên khác nhận xét đây là "lâu đài" mới đúng vì quá đẹp và hoành tráng.">
Khu vườn đầy hoa trái trong biệt thự 600m2 như resort của Mạnh Trường
Người sử dụng dịch vụ viễn thông sẽ được cung cấp các dịch vụ có chất lượng bảo đảm. Sáng 24/11, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi). Luật gồm 10 chương, 73 điều.
Đại diện Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) cho hay, Luật Viễn thông (sửa đổi) sẽ thúc đẩy phát triển các dịch vụ viễn thông mới. Cụ thể, Luật Viễn thông sửa đổi đã bổ sung quy định về các dịch vụ viễn thông mới, bao gồm dịch vụ viễn thông cơ bản trên Internet, dịch vụ điện toán đám mây, dịch vụ trung tâm dữ liệu.
Quy định đã chính danh hoá hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thông cơ bản trên Internet, dịch vụ điện toán đám mây, dịch vụ trung tâm dữ liệu trong một văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành cao nhất, tạo môi trường pháp lý rõ ràng cho các doanh nghiệp yên tâm cung cấp dịch vụ. Với các cách tiếp cận “quản lý nhẹ”, Luật Viễn thông sửa đổi sẽ tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp, do không gây ra gánh nặng cho doanh nghiệp, góp phần đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ viễn thông phục vụ nhu cầu của người dân và doanh nghiệp.
Vẫn theo Cục Viễn thông, Luật đã quy định cơ sở hạ tầng viễn thông được tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng, lắp đặt trên các khu vực đất công, trụ sở công, công trình công; hoàn thiện quy định tăng cường chia sẻ, sử dụng chung hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động giữa các doanh nghiệp viễn thông và dùng chung hạ tầng viễn thông với hạ tầng kỹ thuật liên ngành.
Bên cạnh đó, Luật bổ sung trách nhiệm của UBND các cấp, các bộ ngành liên quan trong việc xử lý các hành vi cản trở việc xây dựng hợp pháp công trình viễn thông và bổ sung trách nhiệm của doanh nghiệp có hạ tầng mạng phải thu hồi, tháo dỡ các công trình viễn thông thuộc quyền sở hữu, quản lý có dấu hiệu nguy hiểm, không bảo đảm an toàn cho khai thác, sử dụng.
Luật còn bổ sung nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng nhà chung cư, công trình công cộng, khu chức năng, cụm công nghiệp phải có phương án thiết kế xây dựng hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động trong đầu tư xây dựng và thuận tiện cho việc thiết lập cơ sở hạ tầng viễn thông; cung cấp, sử dụng dịch vụ viễn thông, đồng thời phải thiết kế, xây dựng, quản lý sử dụng hạ tầng kỹ thuật viễn thông sao cho đáp ứng nhu cầu sử dụng của ít nhất 2 doanh nghiệp viễn thông.
Chia sẻ tiếp về điểm mới trong Luật Viễn thông, Cục Viễn thông cho hay, Luật sẽ thúc đẩy cạnh tranh trong hoạt động viễn thông thông qua quy định về hoạt động bán buôn trong viễn thông, nghĩa vụ cung cấp dịch vụ bán buôn của doanh nghiệp viễn thông, nhóm doanh nghiệp viễn thông có vị trí thống lĩnh thị trường phải bán buôn cho doanh nghiệp khác khi có yêu cầu, nhằm thúc đẩy thị trường bán buôn, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp mới gia nhập thị trường, phát triển dịch vụ, ứng dụng mới.
“Luật bổ sung hành vi cấm sử dụng thiết bị, phần mềm gửi, truyền, nhận thông tin qua mạng viễn thông để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật; Bổ sung các quy định về quyền, trách nhiệm của doanh nghiệp viễn thông và chủ sở hữu thuê bao trong việc quản lý thông tin thuê bao, trách nhiệm hạn chế SIM không đúng thông tin thuê bao, hạn chế tình trạng cuộc gọi rác, tin nhắn rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo; Bổ sung nghĩa vụ của thuê bao viễn thông, không sử dụng thông tin trên giấy tờ tùy thân của mình để thực hiện giao kết hợp đồng cung cấp và sử dụng dịch vụ viễn thông cho người khác, trừ trường hợp được phép theo quy định của pháp luật về viễn thông; và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật trong việc sử dụng số thuê bao viễn thông do mình đã giao kết hợp đồng với doanh nghiệp viễn thông", đại diện Cục Viễn thông nói.
Để bảo vệ quyền lợi người sử dụng dịch vụ viễn thông, Luật Viễn thông sửa đổi còn làm rõ trách nhiệm của doanh nghiệp viễn thông trong việc bảo đảm bí mật thông tin của người sử dụng viễn thông; bảo vệ dữ liệu cá nhân của người sử dụng; bảo đảm chất lượng dịch vụ.
Cục Viễn thông cho hay: “Những chủ thể sẽ bị tác động bởi Luật Viễn thông sửa đổi là các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông mới (dịch vụ viễn thông cơ bản trên Internet, dịch vụ điện toán đám mây, dịch vụ trung tâm dữ liệu) cũng sẽ thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Viễn thông, tuy nhiên, được tiếp cận theo cách thức “quản lý nhẹ”, ít nghĩa vụ hơn so với các doanh nghiệp viễn thông truyền thống, trong khi được chính danh hoạt động theo pháp luật về viễn thông. Các doanh nghiệp này sẽ cần phải nghiên cứu kỹ các quy định mới của Luật Viễn thông sửa đổi để có thể thực hiện đúng và đầy đủ các quy định”.
Ngoài ra, người sử dụng dịch vụ viễn thông cũng sẽ được hưởng lợi từ Luật Viễn thông sửa đổi. Cụ thể, người sử dụng dịch vụ viễn thông được bảo vệ quyền lợi tốt hơn trong đó bao gồm việc bảo đảm bí mật thông tin, bảo vệ dữ liệu cá nhân từ các doanh nghiệp viễn thông, được cung cấp các dịch vụ viễn thông có chất lượng bảo đảm.
">Luật Viễn thông sửa đổi sẽ tác động đến thị trường ra sao?
Việc ứng dụng thành công tiền kỹ thuật số được kỳ vọng sẽ cách mạng hóa ngành tài chính. Cơ quan tiền tệ Singapore (MAS) vừa công bố, nước này có kế hoạch thí điểm một loại tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC) vào năm 2024.
Đồng SGD kỹ thuật số sẽ được sử dụng để thực hiện thanh toán theo thời gian thực giữa các ngân hàng thương mại. Cơ quan quản lý Singapore có kế hoạch hợp tác với tất cả các ngân hàng địa phương để “thử nghiệm trực tiếp” việc sử dụng CBDC trong nước.
Thông báo này đặc biệt đáng chú ý vì có thể đây sẽ là lần đầu tiên CBDC sẽ được sử dụng để thanh toán liên ngân hàng trong thế giới thực, thay vì trong môi trường mô phỏng.
MAS cũng có kế hoạch cho phép hình thành các khoản nợ được token hóa tương đương với tài sản trên bảng cân đối kế toán các ngân hàng phát hành và stablecoin (tiền điện tử mã hóa được gắn với một tài sản có giá ổn định) được quản lý.
Để thử nghiệm, MAS sẽ huy động sự tham gia của các ngân hàng và công ty trong lĩnh vực công nghệ tài chính như JP Morgan, HSBC, Amazon, Alipay...
Giám đốc điều hành MAS Ravi Menon cho biết, MAS đã bắt đầu nghiên cứu về việc xây dựng đồng tiền kỹ thuật số từ năm 2016 như một phần của Dự án Ubin, được hoàn tất vào năm 2022, đã tiến hành một số thử nghiệm và đạt được những thành công ban đầu.
Do đó, MAS đã quyết định phát hành một số loại tiền kỹ thuật số mà các ngân hàng có thể sử dụng khi thực hiện thanh toán với nhau theo thời gian thực.
“Kể từ năm 2016, chúng tôi đã tiến hành nhiều thử nghiệm với các ngân hàng trung ương khác và các tổ chức đại diện trong lĩnh vực tài chính để đánh giá việc sử dụng CBDC ''bán buôn'' (thanh toán liên ngân hàng) thông qua công nghệ sổ cái phân tán, nhằm thực hiện các giao dịch theo thời gian thực”,Ravi Menon nhấn mạnh.
Trước đó, vào ngày 15/11, các ngân hàng Kazakhstan cũng đã bắt đầu phát hành thẻ tín dụng có khả năng thanh toán bằng đồng Tenge kỹ thuật số.
Việc phát triển cơ sở hạ tầng tài chính kỹ thuật số được thực hiện bởi Cơ quan thanh toán quốc gia trực thuộc Ngân hàng Trung ương Kazakhstan.
(theo Kommersant)
Ngân hàng trung ương Thụy Sĩ thử nghiệm thanh toán bằng tiền kỹ thuật số
Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ (SNB) thông báo dự án thí điểm thanh toán tiền kỹ thuật số cho các tổ chức tài chính sẽ bắt đầu vào tháng 12/2023.">Singapore công bố sắp đưa vào sử dụng đồng tiền kỹ thuật số quốc gia
Nhận định, soi kèo Leipzig vs Heidenheim, 21h30 ngày 23/2: Chiến thắng thứ 5
Sau hai năm kể từ ngày được cấp phép sử dụng băng tần 2500-2600 MHz, doanh nghiệp phải cam kết triển khai tối thiểu 3.000 trạm phát sóng 5G. Ông Lê Văn Tuấn, Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện cho biết, ngày 25/10, Bộ TT&TT đã ra thông báo tổ chức đấu giá tần số 2600 MHz định hướng cho 5G. Đặc điểm của lần đấu giá này là chỉ có 1 khối băng tần có độ rộng 100 MHz để hiệu quả cho triển khai thương mại hóa 5G. Nguyên tắc chung của công tác quản lý nhà nước là thúc đẩy sự phát triển bền vững của lĩnh vực. Việc đấu giá băng tần và cấp phép dịch vụ 5G cho các nhà mạng cũng tuân thủ theo nguyên tắc này.
Theo phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2500-2600 MHz cho hệ thống thông tin di động mặt đất, thời hạn sử dụng băng tần của doanh nghiệp trúng đấu giá lên tới 15 năm.
Sau hai năm kể từ ngày được cấp phép sử dụng băng tần 2500-2600 MHz, doanh nghiệp phải cam kết triển khai tối thiểu 3.000 trạm phát sóng 5G; cam kết chính thức cung cấp dịch vụ viễn thông di động mặt đất sử dụng băng tần 2500-2600 MHz muộn nhất 12 tháng kể từ ngày được cấp phép sử dụng băng tần 2500-2600 MHz. Ngoài ra, chất lượng dịch vụ viễn thông và chuyển vùng dịch vụ viễn thông cũng phải đảm bảo theo quy định.
Giá khởi điểm đấu giá băng tần 2500-2600 MHz cho các doanh nghiệp được xác định theo quy định tại Điều 18 Nghị định 63/2023/NĐ-CP. Cụ thể, giá khởi điểm của khối băng tần 2500-2600 MHz cho 15 năm sử dụng là: 3.983.818.500.000 đồng (Ba nghìn chín trăm tám mươi ba tỷ, tám trăm mười tám triệu, năm trăm nghìn đồng).
Tiền đặt trước áp dụng tại cuộc đấu giá cho khối băng tần 2500-2600 MHz là 200.000.000.000 đồng (Hai trăm tỷ đồng). Việc thu nộp, xử lý tiền đặt trước được thực hiện theo quy định tại Điều 39 Luật Đấu giá tài sản.
“Trước đây, Bộ TT&TT thông báo đấu giá băng tần 2300 MHz được quy hoạch phân chia 3 khối là để thích hợp cho công nghệ 4G. Trong khi đó, để hiệu quả trong việc triển khai công nghệ 5G, đảm bảo khai thác tính năng vượt trội về dung lượng của 5G so với 4G, các băng tần 5G (băng tần 2600 MHz, 3700 MHz) sẽ được phân chia thành các khối có độ rộng 80-100 MHz. Việc chia nhỏ 100 MHz băng tần 2600 MHz ra thành khối nhỏ như băng tần 2300 MHz là không hiệu quả trong triển khai 5G”, ông Lê Văn Tuấn nói.
Ông Lê Văn Tuấn còn cho hay, không chỉ băng tần 2600 MHz, 3700 MHz sẽ được đấu giá, cấp phép cho các doanh nghiệp để làm 5G mà sẽ còn có các băng tần khác được tiếp tục nghiên cứu, quy hoạch, “dọn dẹp, giải phóng” các hệ thống đang sử dụng và cấp cho doanh nghiệp. Theo dự báo của GSMA đến năm 2030, các doanh nghiệp di động ở Việt Nam cần tổng cộng 1700-2200MHz trong dải tần 1-7 GHz. Vì vậy, sau khi đấu giá băng tần 2600 MHz, Bộ TT&TT sẽ sớm triển khai đấu giá băng tần 3700 MHz.
Đại diện Cục Tần số vô tuyến điện cũng cho rằng triển khai 5G là cả chặng đường dài 15 năm đầu tư, phát triển dịch vụ. Dịch vụ có chất lượng tốt, đáp ứng sát nhất với nhu cầu của khách hàng mới là chìa khóa giữ chân khách hàng, giữ gìn thương hiệu của doanh nghiệp.
Có thể xem đây là lần đấu giá đầu, bởi trong lần đấu giá băng 2300 MHz trước đây chưa đến phiên “gõ búa”, mở cuộc đấu giá. Trong khi giá trị của băng tần rất lớn, đấu giá tần số lại rất đặc thù, cả doanh nghiệp và cơ quan quản lý đều chưa có kinh nghiệm nên cần triển khai từng bước thận trọng để rút kinh nghiệm trước khi đấu tiếp các băng tần khác. Việc đấu giá trước băng tần 2600 MHz là trong bối cảnh như vậy.
Ông Lê Văn Tuấn cho hay, băng tần 2600 MHz sẽ được tổ chức đấu giá vào tháng 12/2023. Doanh nghiệp phải chính thức cung cấp dịch vụ chậm nhất là 12 tháng sau khi được cấp phép.
Hồi tháng 4/2023, Bộ TT&TT đã công bố và tiến hành chấm các hồ sơ tham gia đấu thầu của các doanh nghiệp đối với các khối băng tần A1 (2300 – 2330 Mhz), A2 (2330 – 2360 Mhz), A3 (2360 – 2390 Mhz) có giá khởi điểm là 5.798 tỷ đồng và có thời hạn sử dụng là 15 năm.
Tuy nhiên, đến hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký tham gia đấu giá của từng khối A1, A2, A3, không có doanh nghiệp nào nộp hồ sơ và nộp tiền đặt trước đăng ký tham gia đấu giá. Vì vậy, các cuộc đấu giá quyền sử dụng tần số đối với các khối băng tần A1, A2, A3 là đấu giá không thành.
">Sau băng 2600 MHz, Bộ TT&TT sẽ đấu giá băng tần 3700 MHz cho 5G
Ông Nguyễn Thượng Tường Minh - CEO startup nền tảng chuyển đổi số Base. Theo Grand View Research, quy mô của thị trường chuyển đổi số toàn cầu là 731 tỷ USD năm 2022 và dự đoán tăng trưởng với tốc độ 26,7% từ năm 2023 đến 2030.
Tại Việt Nam, một nghiên cứu cuối năm 2022 của Dell Technologies cho thấy, sau 2 năm tăng tốc chuyển đổi số, 60% số người khảo sát tại Việt Nam cảm thấy bị “ngộp” bởi những công nghệ phức tạp, đem tới trải nghiệm làm việc không đồng nhất và phân mảnh trên nhiều nền tảng khác nhau.
Thậm chí, nhiều lãnh đạo doanh nghiệp không thể tận dụng trọn vẹn tài nguyên và nắm bắt những điểm nóng phát sinh trong bức tranh tổng thể để ra quyết định dựa trên dữ liệu.
Đây được xem là những thách thức lớn mà các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt trong quá trình chuyển đổi số.
Theo ông Nguyễn Thượng Tường Minh - CEO Base, những thách thức này có thể được giải quyết thông qua việc chuyển đổi số doanh nghiệp dựa trên nền tảng.
Khi chuyển đổi số bằng nền tảng, doanh nghiệp có thể tùy ý lựa chọn những tính năng thực sự phù hợp để “tải về” và sử dụng. Điều này sẽ giúp đơn giản hóa việc chuyển đổi số doanh nghiệp.
"Không chỉ đơn giản hóa không gian làm việc, với việc sử dụng nền tảng để chuyển đổi số việc quản trị doanh nghiệp, điều này sẽ cho phép tất cả các ứng dụng phát triển toàn trình mà không làm ảnh hưởng đến các ứng dụng khác", ông Nguyễn Thượng Tường Minh nói.
Biết cách phân tích, khai thác dữ liệu sẽ cải thiện 'miếng cơm, manh áo'Doanh nghiệp biết phân tích và khai thác tốt dữ liệu sẽ có cơ hội thành công và khả năng tăng trưởng cao hơn so với các doanh nghiệp kinh doanh theo cách truyền thống.">Startup Base ra mắt ứng dụng “tay hòm chìa khóa” Make in Viet Nam
“Tôi là người đã có tuổi nhưng vẫn được các bạn trẻ nhớ đến và mời tham gia chương trình như này, bằng khả năng của mình, tôi hy vọng sự đồng hành này sẽ khích lệ các bạn trong sáng tạo nghệ thuật”.
Ngoài NSND Như Quỳnh, chương trình còn có sự góp mặt của MC Mai Ngọc trong vai trò vedette. Cô được NTK Dũng Nguyễn coi là nàng thơ và đã từng xuất hiện, giới thiệu nhiều thiết kế của anh.
Theo Dũng Nguyễn, NSND Như Quỳnh và Mai Ngọc là hai gương mặt đẹp đại diện cho nhan sắc Hà Thành. Việc lựa chọn hai nghệ sĩ trong show diễn, nhà thiết kế mong muốn thể hiện bước chuyển giữa hai thế hệ và những đổi mới trong diễn trình áo dài Hà Nội.
Tại chương trình, NTK mang tới 50 thiết kế áo dài với nhiều chất liệu như mang thể hiện hơi hướng truyền thống như tơ tằm, lụa Hà Đông, linen, thô đến chất liệu hiện đại như tafta (Pháp).
NTK chia bộ sưu tập của mình thành các giai đoạn khác nhau của áo dài Hà Nội từ thập niên 90 trở lại đây với kiểu dáng suông và nhiều phá cách với cổ vuông, tay bồng cùng cách anh sử dụng phụ kiện phong phú từ ngọc trai, mấn, voan.
“Giống như một thước phim mang màu sắc hoài niệm về phố cũ, BST mang lại cho người xem nhiều cảm xúc khi chạm vào những khoang tàu thời gian mang nhiều kỷ niệm”- Dũng Nguyễn bày tỏ.
Với BST Chốn kinh kỳ, Dũng Nguyễn mong muốn thông qua ngôn ngữ thời trang giới thiệu tới du khách nét đẹp mang tính biểu tượng trong văn hoá của mảnh đất ngàn năm văn hiến.
Đây cũng là dịp kết nối tình yêu áo dài với người trẻ và thể hiện góc nhìn đương đại với trang phục truyền thống trẻ trung, hiện đại hơn.
Ca sĩ Nguyên Vũ làm người mẫu trình diễn áo dài cùng Minh TúCa sĩ Nguyên Vũ, siêu mẫu Minh Tú cùng các người đẹp, hoa hậu... trình diễn những bộ trang phục từ chất liệu lụa và tơ tằm, qua đó tôn vinh nét đẹp văn hóa Việt.">
MC Mai Ngọc VTV duyên dáng, xinh đẹp bên NSND Như Quỳnh