您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2: Điểm tựa sân nhà
NEWS2025-02-26 04:27:57【Kinh doanh】3人已围观
简介 Chiểu Sương - 22/02/2025 04:15 Ý đô mỹ hôm nayđô mỹ hôm nay、、
很赞哦!(97)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2: Quà tặng từ The Saints
- Bé 2 tuổi bị chó nhà cắn phải nhập viện cấp cứu
- Viettel khai trương Trung tâm dữ liệu lớn nhất Việt Nam
- Chung cư Hà Nội tăng giá tiền tỷ căn hộ không sổ hồng chỉ hơn 1,5 tỷ đồng
- Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Ahli Amman, 21h00 ngày 21/2: Đánh chiếm vị trí của đối thủ
- Mắc bệnh lậu sau lần sử dụng dịch vụ massage
- 1 trường hợp tử vong vì viêm não mô cầu, người lớn có cần tiêm vắc xin?
- Xe Hyundai Creta vượt ẩu qua khúc cua với người phụ nữ thò đầu ra cửa sổ trời
- Nhận định, soi kèo Daejeon Hana Citizen vs Ulsan HD FC, 12h00 ngày 23/2: Tiếp tục sa sút
- Xe Hyundai Creta vượt ẩu qua khúc cua với người phụ nữ thò đầu ra cửa sổ trời
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình Đoàn Minh Huấn chủ trì buổi làm việc ngày 29/2. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Diễn ra vào đầu năm mới, buổi làm việc xuất phát từ “đặt hàng” của tỉnh Ninh Bình, với mong muốn được Bộ TT&TT hỗ trợ định hướng để địa phương phát triển mạnh mẽ thời gian tới, trở thành một trong những trung tâm đổi mới sáng tạo, công nghệ của cả nước. “Chúng tôi đã tự đặt ra những câu hỏi về phát triển địa phương mình nhưng chưa tự lý giải được nên muốn qua buổi làm việc này, được Bộ TT&TT hỗ trợ giải đáp”,ông Đoàn Minh Huấn chia sẻ.
Khẳng định khát vọng và quyết tâm là nhân tố số 1 để một tổ chức bứt phá trong thời đại hiện nay, người đứng đầu ngành TT&TT nhấn mạnh: Tỉnh Ninh Bình có khát vọng bứt phá vươn lên. Quyết tâm của người đứng đầu chính là yếu tố quyết định để địa phương chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo số, phát triển công nghệ số.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, tỉnh Ninh Bình có khát vọng bứt phá vươn lên. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Tại buổi làm việc, thay mặt lãnh đạo tỉnh Ninh Bình, ông Phạm Quang Ngọc đã điểm ra một số kết quả Ninh Bình đạt được trong năm 2023 về phát triển kinh tế xã hội, chuyển đổi số và phát triển lĩnh vực công nghiệp ICT trên địa bàn.
Định hướng thời gian tới của Ninh Bình là phát huy mọi tiềm năng, lợi thế, nguồn lực và động lực để đưa tỉnh phát triển nhanh và bền vững, với tầm nhìn đến năm 2030 là tỉnh khá, cực tăng trưởng các tỉnh phía Nam đồng bằng sông Hồng, cơ bản đạt tiêu chí thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo. Đồng thời, trở thành một trung tâm lớn, có giá trị thương hiệu cao về du lịch, công nghiệp văn hóa, kinh tế di sản của cả nước và khu vực Đông Nam Á; cơ bản hình thành đồng bộ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo...
Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình Phạm Quang Ngọc kiến nghị Bộ TT&TT hỗ trợ tỉnh trong phát triển công nghiệp ICT. Bên cạnh đề nghị Bộ TT&TT hỗ trợ Ninh Bình trong thực hiện các nhiệm vụ phát triển lĩnh vực TT&TT, một nội dung trọng tâm lãnh đạo UBND tỉnh Ninh Bình đề xuất Bộ chia sẻ và hỗ trợ tỉnh là phát triển thành một trung tâm đổi mới sáng tạo, phát triển công nghiệp ICT.
Tìm con đường phát triển Ninh Bình xanh và số mới
Phần lớn thời gian của buổi làm việc diễn ra theo phương thức trao đổi, giải đáp những băn khoăn của lãnh đạo tỉnh Ninh Bình về định hướng phát triển địa phương; tiêu biểu như: Xu thế phát triển chính của thời đại ngày nay; Làm thế nào để Ninh Bình trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo, khoa học - công nghệ; Cần có những chế độ ưu đãi gì để thu hút đầu tư vào các lĩnh vực có hàm lượng khoa học - công nghệ cao, mang lại nhiều giá trị cho tỉnh; chuyển đổi số thì nên làm trước lĩnh vực, ngành nào...
Ông Đoàn Minh Huấn, Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình chia sẻ về những lợi thế của địa phương. Đề cập đến khát vọng đưa Ninh Bình thành trung tâm đổi mới sáng tạo và khoa học - công nghệ, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ, ngày nay khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, công nghiệp hóa, hiện đại hóa hay kinh tế tri thức chủ yếu xoay quanh công nghệ số, chuyển đổi số. Trong đó, đổi mới sáng tạo chính là thay đổi cách vận hành, kinh doanh và quản trị bằng công nghệ số.
Nêu lại những lợi thế của Ninh Bình được Bí thư Tỉnh ủy Đoàn Minh Huấn điểm ra như gần Hà Nội, giao thông thuận tiện, có di sản văn hóa, môi trường sống tốt..., Bộ trưởng cho rằng các điều kiện này là cần thiết, nhưng chưa đủ để tỉnh trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo.
Dẫn ra câu chuyện thành phố nhỏ ở Thụy Sĩ trở thành trung tâm toàn cầu về blockchain nhờ tự biến mình thành ‘chuột bạch’ cho phép thử nghiệm ứng dụng công nghệ mới này, Bộ trưởng đề xuất Ninh Bình lấy mình làm ‘chuột bạch’, tự đổi mới sáng tạo mình trước, trở thành nơi cho phép thử nghiệm những cái mới và nhờ vậy sẽ thành ‘thỏi nam châm’ thu hút các doanh nghiệp, nhà đổi mới sáng tạo tìm đến.
Bên cạnh yếu tố đặc biệt quan trọng là lãnh đạo số, để trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo, Ninh Bình còn cần dành chi tiêu cho ý tưởng đổi mới sáng tạo và công nghệ mới để tạo thị trường; chú trọng phát triển nhân lực số và các yếu tố nền tảng số như hạ tầng số, công dân số với 100% người dân có định danh số, chữ ký số, tài khoản thanh toán số. “Trong các yếu tố này, quan trọng nhất vẫn là có lãnh đạo số và biến mình thành chuột bạch, tự đổi mới sáng tạo trước, trở thành nơi cho phép thử nghiệm những cái mới”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tặng cuốn sách "Ngành Thông tin và Truyền thông" cho ông Đoàn Minh Huấn, Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình. Người đứng đầu ngành TT&TT cũng chỉ rõ, một trong các cách để tỉnh Ninh Bình phát triển, tăng năng suất lao động và có tăng trưởng bền vững là làm những việc cũ theo cách mới, nhờ ứng dụng công nghệ số. Cần đưa công nghệ của cách mạng 4.0 vào tất cả các lĩnh vực của tỉnh.
Trong đó, với công nghiệp, tỉnh cần chọn tập trung vào những ngành theo 2 xu thế chuyển đổi xanh, chuyển đổi số để đạt hiệu trên đất cao gấp nhiều lần hiện nay. Để đạt tốc độ tăng trưởng gấp đôi, cần có cách làm khác – sử dụng công nghệ số để nâng cao chất lượng và tạo thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp của từng làng, xã và thậm chí là từng hộ gia đình.
Giải đáp băn khoăn của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình về việc nên chuyển đổi số lĩnh vực nào trước, Bộ trưởng lý giải: Hạ tầng số và các nền tảng số cần được làm trước, tuy nhiên chuyển đổi số thì lĩnh vực nào cũng cần làm và không có lĩnh vực nào trước hay sau.
Qua buổi làm việc, ông Đoàn Minh Huấn cho rằng, Ninh Bình nhận thấy có một số việc có thể triển khai ngay như mời đầu tư trung tâm dữ liệu, tập trung phát triển hạ tầng số bài bản hơn, chuyển đổi số các lĩnh vực như du lịch, nông nghiệp... Đồng thời, đề nghị Bộ TT&TT tiếp tục hỗ trợ tỉnh trong việc lựa chọn áp dụng “sandbox” (thử nghiệm có kiểm soát) cũng như làm sao để thu hút doanh nghiệp.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cùng các Thứ trưởng chụp ảnh lưu niệm với đoàn công tác của tỉnh Ninh Bình. Nhấn mạnh tinh thần sẵn sàng hỗ trợ địa phương phát triển, Bộ trưởng cam kết Bộ, ngành sẽ sát cánh cùng Ninh Bình. Việc liên quan đến ngành TT&TT, khi thấy khó thì tỉnh cần yêu cầu hỗ trợ từ Bộ càng ngành càng tốt. Làm việc khó cũng chính là cơ hội để Bộ TT&TT phát triển.
Một lần nữa chỉ rõ chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là 2 chuyển đổi quan trọng giúp đất nước và địa phương phát triển nhanh và bền vững, Bộ trưởng cho rằng: Việc quan trọng vẫn là tỉnh phải đi đầu, có cách tiếp cận khác biệt và phải nhanh. Có như vậy, Ninh Bình mới thu hút được các nguồn lực về địa phương mình.
Người đứng đầu ngành TT&TT cũng tin tưởng tỉnh Ninh Bình sẽ tìm ra con đường phát triển hiện đại, xanh và số mới, dựa trên đặc điểm địa lý, văn hóa đặc thù của mình và có cách tiếp cận độc đáo, có quyết tâm hành động để vào năm 2045, thu nhập người dân của tỉnh Ninh Bình sẽ ở nhóm các nước phát triển có thu nhập cao.
Lãnh đạo Bộ TT&TT và tỉnh Ninh Bình thống nhất rằng, buổi làm việc đã mở ra mở ra các định hướng lớn để hình thành một chương trình hành động chi tiết về phát triển địa phương. Trên cơ sở chương trình hành động này, trong quý I/2024, 2 cơ quan sẽ tổ chức buổi làm việc tại Ninh Bình để triển khai các việc cụ thể.
Đồng hành giải quyết vướng mắc lĩnh vực TT&TT của địa phương, doanh nghiệpQua hình thức trao đổi, hỏi đáp trực tiếp, lãnh đạo Bộ TT&TT tiếp tục cùng lãnh đạo các Sở TT&TT, doanh nghiệp tháo gỡ, tìm hướng để giải quyết rốt ráo nhiều vướng mắc, khó khăn trong lĩnh vực TT&TT.">Ninh Bình cần thử nghiệm cái mới để thu hút doanh nghiệp
Siro ho Guaifenesin. Ảnh: WHO Cảnh báo của WHO yêu cầu mọi người không sử dụng loại siro ho trên và các cơ quan quản lý tăng cường giám sát chuỗi cung ứng. Các nhà sản xuất cần thử nghiệm nguyên liệu thô được sử dụng trong siro như propylene glycol, sorbitol và glycerine/glycerol trước khi đưa vào sản phẩm.
Nguồn gốc của hai chất trên có thể từ dung môi nhiễm độc được dùng để sản xuất siro. Người uống có nguy cơ bị đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, nhức đầu, bí tiểu và tổn thương thận cấp tính. Các trường hợp nghiêm trọng có thể bị tử vong.
Các chất độc được ghi nhận trong một lô thuốc có hạn sử dụng vào tháng 10/2023. WHO nhận thông tin vào ngày 6/4.
Lô siro do Công ty QP Pharmachem có trụ sở tại Punjab (Ấn Độ) sản xuất và Trillium Pharma tiếp thị. WHO cho biết: “Đến nay, cả nhà sản xuất và nhà tiếp thị đều không đưa ra bằng chứng đảm bảo về sự an toàn và chất lượng của những sản phẩm này”.
TheoBBC, Sudhir Pathak, Giám đốc điều hành của QP Pharmachem, khẳng định, công ty đã xuất khẩu hơn 18.000 lọ siro sang Campuchia sau khi nhận được tất cả các giấy phép theo quy định. Ông Pathak nói, không biết bằng cách nào siro đến được quần đảo Marshall và Micronesia.
Ethylene glycol có vị ngọt, là hợp chất cồn không màu và không mùi. Diethylene glycol là dung môi công nghiệp được sử dụng để sản xuất sơn, mực in và dầu phanh.
Theo The Hindu, diethylene glycol và ethylene glycol có thể được các công ty dược phẩm dùng thay thế cho những dung môi không độc hại như glycerine hoặc propylene glycol để cắt giảm chi phí.
Bộ Y tế cảnh báo không sử dụng 14 loại siro ho chứa chất độc
Bộ Y tế đã nhận công điện của Interpol cảnh báo về việc hàng trăm trẻ em tử vong hoặc tổn thương thận cấp tính sau khi sử dụng 14 sản phẩm siro bị cấm ở một số quốc gia.">WHO nêu tên một loại siro ho nhiễm độc
Mức lương cơ bản hiện nay đã tăng lên theo các chính sách mới của Nhà nước. Ảnh minh họa Cách tính mức lương cơ bản từ 1/7/2024
Cách tính lương cơ bản phải dựa vào nhiều yếu tố. Đối với cán bộ, công nhân viên chức thuộc khu vực Nhà nước được áp dụng mức lương cơ sở thì: Lương cơ bản = Lương cơ sở x Hệ số lương.
Đối với người lao động làm việc trong các doanh nghiệp, tổ chức ngoài khu vực Nhà nước, mức lương cơ bản được xác định dựa trên mức lương tối thiểu vùng.
Cụ thể, theo Nghị định 74/2024/NĐ-CP của Chính phủ, từ ngày 1/7/2024, mức lương tối thiểu tháng tại 4 vùng được quy định như sau:
Vùng 1: 4,96 triệu đồng/tháng.
Vùng 2: 4,41 triệu đồng/tháng.
Vùng 3: 3,86 triệu đồng/tháng.
Vùng 4: 3,45 triệu đồng/tháng.
Như vậy, doanh nghiệp thuộc vùng nào thì sẽ tính lương cơ bản dựa vào lương tối thiểu vùng của khu vực đó. Trong đó, doanh nghiệp cần lưu ý mức lương cơ bản không được thấp hơn lương tối thiểu vùng.
Đối với lao động đã được qua đào tạo nghề, học nghề thì lương cơ bản phải cao hơn ít nhất là 7% mức lương tối thiểu vùng.
Mức lương đóng bảo hiểm được tính thế nào?
Theo các quy định hiện hành, cách tính mức tiền đóng bảo hiểm xã hội dựa trên mức tiền lương thánglàm căn cứ đóng các khoản bảo hiểm xã hội bắt buộc (BHXH bắt buộc), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) cho người lao động.
Cụ thể, công thức tính mức tiền đóng BHXH mới nhất là:
Mức tiền đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN hằng tháng = Mức tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc X Tỷ lệ % đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN Trong công thức trên, mức tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác theo quy định của pháp luật về lao động. Ngoài ra, mức lương tháng làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc thấp nhất bằng mức lương tối thiểu vùng tại thời điểm đóng.
Tỷ lệ % đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN được quy định như sau: Người lao động đóng 10,5%, người sử dụng lao động đóng 21,5%, tổng cộng tất cả là 32% tiền lương tháng đóng BHXH.
Riêng đối với doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề có nguy cơ cao về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, nếu đủ điều kiện, có văn bản đề nghị và được Bộ LĐ-TB&XH chấp thuận thì được đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp với mức thấp hơn là 0,3%.
Theo Điều 89 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc như sau:
Nhóm 1, người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tiền lương tháng đóng BHXH là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có).
Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn thì tiền lương tháng đóng BHXH là mức lương cơ sở.
Nhóm 2, người lao động đóng BHXH theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tiền lương tháng đóng BHXH là mức lương và phụ cấp lương theo quy định của pháp luật về lao động.
* Trường hợp tiền lương tháng quy định trên cao hơn 20 lần mức lương cơ sở thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bằng 20 lần mức lương cơ sở.
Như vậy, từ 1/7/2024, lương tháng đóng BHXH bắt buộc tối đa bằng 20 lần mức lương cơ sở (2,34 triệu đồng X 20 = 46,8 triệu đồng).
Mức lương cơ sở, mức lương tối thiểu vùng mới nhất từ 1/7/2024Từ ngày 1/7/2024, mức lương cơ sở là 2,34 triệu đồng/tháng. Mức lương tối thiểu vùng cũng đã tăng lên, bạn đọc có thể tra cứu cụ thể 4 vùng áp dụng lương mới trên cả nước trong bài viết dưới đây.">Mức lương cơ bản đóng bảo hiểm xã hội năm 2024 bao nhiêu?
Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Rustaq, 21h40 ngày 21/2: Tự tin hành quân
Máu lưu thông tốt, dồi dào giúp cơ thể khỏe mạnh, tinh thần phấn chấn nhất là ở trẻ em Thiếu máu dinh dưỡng ở trẻ thường có biểu hiện âm thầm, gây khó khăn trong phòng chống bệnh này ở cộng đồng. Khi có một số biểu hiện của thiếu máu như: trẻ biếng ăn, sức đề kháng kém dễ mắc các bệnh viêm đường hô hấp thông thường như viêm họng, ho, cảm cúm, trẻ mệt mỏi, da xanh xao, hay buồn ngủ… thì đây đã là hậu quả của tình trạng thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt và kẽm kéo dài.
Thiếu máu dinh dưỡng được coi là vấn đề sức khỏe nghiêm trọng không chỉ ở Việt Nam mà xảy ra trên toàn cầu. Thiếu máu ở trẻ em trong độ tuổi mẫu giáo (dưới 4 tuổi) dao động trong tỷ lệ từ 30 - 58%. Tuy nhiên, trước giờ các mẹ chỉ quan tâm thiếu sắt dẫn đến thiếu máu nên chỉ tăng cường bổ sung sắt cho trẻ.
Theo TS.BS Phan Bích Nga - Trưởng khoa khám tư vấn dinh dưỡng trẻ em - Viện dinh dưỡng quốc gia, đa phần cha mẹ cho rằng con thiếu máu là do thiếu sắt. Tuy nhiên, nghiên cứu gần đây đã chứng minh thiếu máu dinh dưỡng không đơn thuần là thiếu sắt mà thường thiếu cùng các vi chất khác điển hình là kẽm.
Thiếu máu dinh dưỡng, chỉ bổ sung sắt là chưa đủ
Cũng theo TS.BS Phan Bích Nga, sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin có nhiệm vụ vận chuyển oxy trong máu đến các tế bào. Thiếu sắt được cho là nguyên nhân chính dẫn đến thiếu máu dinh dưỡng.
Bên cạnh sắt, kẽm có vài trò quan trọng cho quá trình tạo máu với chức năng tham gia vào cấu tạo và phát triển tế bào hồng cầu. Theo nhiều nghiên cứu, trẻ bị thiếu máu có nồng độ kẽm trung bình trong huyết thanh thấp hơn đáng kể so với trẻ không bị thiếu máu. Vì vậy, trẻ thiếu kẽm cũng có nguy cơ bị thiếu máu dinh dưỡng.
Cùng với sắt, kẽm được chứng minh có vai trò quan trọng tham gia vào quá trình tạo máu Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, kẽm làm tăng sự hấp thu sắt thông qua việc kích hoạt các chất vận chuyển sắt DTM1 và ferroportin (FPN1). Ngoài ra, kẽm đóng vai trò là chất xúc tác trong quá trình chuyển hóa sắt tham gia vào quá trình tổng hợp, cấu tạo nên hồng cầu.
Theo nghiên cứu của cuộc điều tra đinh dưỡng Đông Nam Á (Seanuts), bữa ăn hàng ngày của trẻ em Việt Nam thiếu đến 50% nhu cầu vi chất điển hình là kẽm và sắt.
TS. Nga cho biết thêm, không phải cứ cho trẻ thức ăn giàu sắt và kẽm là hấp thu 100%. Tỷ lệ hấp thu sắt từ thức ăn khá thấp chỉ từ 5 - 15%, kẽm từ 10 - 30%, và các vi chất dinh dưỡng như kẽm - sắt chủ yếu có trong đạm động vật như trứng, thịt bò, ghẹ, hàu…
Kẽm và sắt còn bị giảm hấp thu bởi thực phẩm giàu chất phylate như tinh bột, chất xơ có trong các loại thực phẩm ngũ cốc.... Chính vậy thiếu kẽm và sắt ở trẻ vẫn còn cao đặc biệt thường thiếu cùng nhau. Đây được cho nguyên nhân chính gây tình trạng thiếu máu dinh dưỡng ở trẻ.
Nếu em bé chỉ tập trung nạp sắt mà thiếu yếu tố kẽm thì quá trình tạo máu không đạt hiệu quả tối ưu Kẽm sắt đủ mỗi ngày hỗ trợ giảm nguy cơ thiếu máu dinh dưỡng
Theo nghiên cứu được đăng tải trên thư viện Y khoa Hoa Kỳ, kẽm kết hợp với sắt được phát hiện là làm tăng nồng độ huyết sắc tố ở mức độ cao hơn so với sắt đơn thuần ở trẻ thiếu máu do sắt.
Vì vậy, mẹ nên chủ động bổ sung đồng thời kẽm và sắt cho nhu cầu hằng ngày của trẻ bằng các sản phẩm như TPBVSK Fitobimbi Ferro C để giúp hỗ trợ phòng ngừa nguy cơ thiếu máu dinh dưỡng ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của trẻ
TPBVSK Fitobimbi Ferro C được nhắc tới trong tài liệu “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh lý dinh dưỡng trẻ em” và nghiên cứu Nguyên nhân và giải pháp cho tình trạng thiếu sắt, kẽm ở trẻ em Việt Nam được đăng tải trên tạp chí Y Khoa Harvard
với thành phần chính là sắt, kẽm- dạng hữu cơ có tỷ lệ xấp xỉ 1:1, kết hợp cùng đồng gluconate, B12, hoa cúc Đức và quả sơ ri nhiều vitamin C hỗ trợ tăng khả năng hấp thu sắt và kẽm.
Fitobimbi Ferro C được bào chế ở dạng siro vị ngọt thanh dễ uống, không có mùi tanh của sắt, vị chát của kẽm nên trẻ sẽ dễ tiếp nhận hơn. Mẹ có thể dùng trực tiếp hoặc pha loãng với đồ ăn, đồ uống khác của trẻ mà không ảnh hưởng đến chất lượng.
Sản phẩm đạt tiêu chuẩn GMP, ISO 9001, ISO 13485, được nhập khẩu nguyên hộp từ Italy, và được phân phối bởi Công ty Cổ phần Dược phẩm Delap.
Thông tin chi tiết:
Fanpage: https://www.facebook.com/fitobimbivichat
Website : https://fitobimbi.vn/
Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Doãn Phong
">Thiếu máu dinh dưỡng ở trẻ, không thể bỏ qua vi chất kẽm
Hiện trường vụ tai nạn thảm khốc khiến 6 người thương vong. Ảnh QT Theo cơ quan công an, tài xế Cường bị khởi tố, bắt tạm giam để điều tra hành vi vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ gây hậu quả nghiêm trọng.
Như VietNamNet đã đưa tin, vào khoảng 17h30 ngày 10/8, tại Km72+800 tuyến QL49, (thuộc địa phận xã Sơn Thủy, huyện A Lưới) đã xảy ra vụ tai nạn giao thông thảm khốc khiến 4 người chết, 2 người bị thương.
Thời điểm trên, xe ô tô tải BKS 75C-032.32 do Huỳnh Văn Cường điều khiển, trong cabin có vợ Cường là chị Nguyễn Thị Mỹ Trinh (SN 1993) và 2 người ngồi sau thùng xe gồm ông Hồ Văn Phương (SN 1986) và anh Prômisa (SN 1998, cùng trú thôn Cân Te, xã Hồng Thượng, huyện A Lưới) lưu thông hướng A Lưới về TP Huế.
Thời điểm xảy ra vụ việc, nhiều nạn nhân bị rơi xuống vực. Ảnh QT Khi đến địa điểm trên, xe tải của Cường va chạm liên tiếp vào xe máy BKS 75G1-458.55 do bà Phạm Thị Hoài Thu (SN 1979) điều khiển chở bà Ngô Thị Nhàn (SN 1969, cùng trú tại xã Phú Vinh) và xe máy BKS 75Z1-3090 do anh Hồ Văn Vờ (SN 1989, trú tại thôn Ta Kêu Nhâm, xã Quảng Nhâm, huyện A Lưới) điều khiển.
Vụ tai nạn khiến các nạn nhân Hồ Văn Vờ, Ngô Thị Nhàn, Hồ Văn Phương và Prômisa tử vong tại chỗ. Tài xế Cường cùng vợ bị thương nặng, được đưa đến Bệnh viện cấp cứu.
Theo Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Thừa Thiên-Huế, nguyên nhân vụ tai nạn giao thông là do tài xế Huỳnh Văn Cường điều khiển xe ô tô tải qua đoạn đường đèo dốc, có biển cảnh báo nguy hiểm dốc và đá lở trên chiều dài 230m nhưng không chấp hành biển báo nguy hiểm, không làm chủ tốc độ.
>>Xem tin nóng: Lời khai bất ngờ vụ giết người tình rồi chở xác đến công an đầu thú
">Bắt tài xế gây tai nạn thảm khốc làm 4 người chết ở Thừa Thiên
Báo VietNamNet cùng ban giám hiệu trường Trung học cơ sở xã Giao Xuân trao số tiền hơn 28 triệu đồng đến em Trần Huy Hoàng Từ lúc chào đời, Hoàng đã có những biểu hiện bất thường về sức khoẻ. Em bị sốt xuất huyết, hay nôn trớ. Tại bệnh viện tuyến Trung ương, các bác sĩ đã tìm ra căn bệnh máu khó đông dạng hiếm. Cũng từ đó đến này, 11 năm Hoàng phải chiến đấu với căn bệnh hiểm nghèo.
Gia đình chị Nguyễn Thị Huệ vốn thuộc diện khó khăn ở địa phương. Chồng chị, anh Tuyến chạy xe ôm, chị tranh thủ làm may gần nhà. Nguồn thu nhập của hai vợ chồng chỉ đủ tằn tiện trang trải sinh hoạt và đóng học phí cho con. Anh chị vẫn còn một bé gái đang học lớp 4.
Mỗi lần đưa Hoàng lên bệnh viện, dù được bảo hiểm hỗ trợ một phần nhưng những khoản sinh hoạt phí phát sinh cùng với tiền thuốc đặc trị nằm ngoài danh mục khiến vợ chồng lao đao.
Đón nhận tấm lòng của bạn đọc Báo VietNamNet trong lúc gia đình đang gặp khó khăn, chị Huệ xúc động gửi lời cảm ơn đến các nhà hảo tâm đã động viện gia đình có thêm điều kiện chữa bệnh cho con.
Trong ngày, Báo VietNamNet cùng với lãnh đạo địa phương đến trao số tiền hơn 24 triệu đồng đến anh Bùi Văn Thơ (SN 1990, ở xóm 2, xã Bình Hòa, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định). Anh Thơ là nhân vật trong bài viết: "Các con lần lượt mắc bệnh suy thận, cha gần 60 tuổi vẫn đi bốc vác kiếm tiền”.
Vợ chồng bà Phùng Thị Hồng có 2 người con trai đến tuổi trưởng thành nhưng không may, cả hai đều mắc bệnh suy thận. Con trai út sinh năm 1992 mới qua đời năm 2021 do bệnh biến chứng nặng. Còn người con trai cả hiện đang hằng ngày chạy thận ở Bệnh viện Bạch Mai.
Báo VietNamNet cùng chính quyền địa phương trao số tiền hơn 24 triệu đồng, tấm lòng của bạn đọc đến gia đình anh Bùi Văn Thơ “Bác sĩ nói nếu cháu Thơ được ghép thận thì sẽ khỏe lại bình thường. Nhưng nếu có nguồn thận để ghép lúc này chi phí lên tới gần 2 tỷ đồng. Số tiền quá lớn chúng tôi biết xoay xở ở đâu ra. Gia đình tôi vô cùng xúc động khi được Báo VietNamNet làm cầu nối chia sẻ hoàn cảnh để cháu Thơ có thêm kinh phí chữa bệnh”,bà Hồng nói.
Thay mặt chính quyền địa phương xã Bình Hòa, ông Phan Văn Sơn, Phó chủ tịch UBND gửi lời cảm ơn đến Báo VietNamNet và các nhà hảo tâm đã chung tay giúp đỡ anh Bùi Văn Thơ. Số tiền nhận được chính là động lực lớn giúp anh Thơ có thêm điều kiện chạy chữa căn bệnh suy Thận.
"Chúng tôi rất mong rằng các hoàn cảnh khó khăn khác trên địa bàn xã sẽ nhận được sự quan tâm giúp đỡ từ Báo VietNamNet", ông nói.
">Trao hơn 53 triệu đồng đến 2 hoàn cảnh khó khăn ở Nam Định