您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
NEWS2025-02-06 16:11:40【Công nghệ】1人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 03/02/2025 08:15 Ý lịch dương 2024lịch dương 2024、、
很赞哦!(2655)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
- Mỗi ngày qua, đừng để hôn nhân cứ nhạt dần
- Lời chúc 20/10 ngày phụ nữ Việt Nam ý nghĩa dành cho cô giáo
- Bên trong thành phố thông minh có khả năng chặn bước Covid
- Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
- Viện dưỡng lão Nhật Bản, nơi nhân viên già hơn khách hàng
- Tâm sự của cô gái ngoại tình với giám đốc
- Vương phi Kate chia sẻ về quá trình điều trị ung thư
- Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pumas UNAM, 08h00 ngày 3/2: Nối dài mạch thắng
- Cách làm bánh cheesecake dâu tằm mát lạnh
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
- Theo thông báo của Sở Giáo dục và Đào tạo, kỳ thi sẽ được tổ chức vào ngày 4/7. Đề thi gồm hai phần: tự luận và trắc nghiệm, với thời gian 90 phút.
Trong đó, phần trắc nghiệm có 20 câu tiếng Anh, kiểm tra kiến thức Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội, thường thức đời sống. Phần tự luận gồm Tiếng Anh (nghe, đọc-hiểu, viết), Toán tư duy logic và Đọc - Hiểu - Làm văn.
Học sinh muốn dự thi phải đạt 9 điểm trở lên ở môn Toán và Tiếng Việt năm lớp 5. Các em nhận thẻ dự thi vào ngày 24-26/6. Học sinh trúng tuyển nhập học ngày 12-15/7, còn lại được xét vào lớp 6 trường công lập khác.
- Thường xuyên bị ốm hoặc nhiễm trùng
Một trong những vai trò quan trọng nhất của vitamin D là hỗ trợ hệ miễn dịch, giúp cơ thể chống lại virus và vi khuẩn gây bệnh. Vitamin D tương tác trực tiếp với các tế bào chịu trách nhiệm giải quyết các bệnh nhiễm trùng. Nếu thường xuyên bị ốm, đặc biệt là cảm lạnh hoặc cúm thì thiếu hụt vitamin D có thể là một yếu tố góp phần gây ra.
Nghiên cứu đăng trên PubMed thuộc Trung tâm Thông tin Công nghệ sinh học Quốc gia Mỹ (NCBI) đã chỉ ra mối liên hệ giữa tình trạng thiếu vitamin D và nhiễm trùng đường hô hấp như cảm lạnh, viêm phế quản và viêm phổi. Một số nghiên cứu cũng phát hiện ra dung nạp khoảng 4.000 IU vitamin D mỗi ngày có thể làm giảm nguy cơ nhiễm trùng đường hô hấp.
Mệt mỏi
Nghiên cứu đăng trên Viện Y tế quốc gia Mỹ cho thấy mối liên hệ giữa tình trạng thiếu vitamin D với các triệu chứng mệt mỏi. Ngoài ra, trẻ em có mức vitamin D thấp có liên quan quan với chất lượng giấc ngủ kém, thời gian ngủ ngắn hơn và giờ đi ngủ muộn.
">8 dấu hiệu cơ thể thiếu vitamin D
Nguyên liệu:
- 3 cặp cánh gà
- 1 củ hành tây
- 1 củ tỏi băm nhuyễn
- 2 trái ớt sừng đỏ
- 1 muỗng bơ
Cách làm:
Bước 1:
Cánh gà rửa sạch cắt làm 3 phần
Bước 2:
Đun sôi dầu, cho cánh gà vào chiên với lửa nhỏ. Thấy cánh gà vàng giòn thì vớt ra để ráo dầu.
Bước 3:
Bắc chảo phi tỏi thơm, cho ớt cắt nhỏ vào, thêm 3 muỗng nước mắm, 3 muỗng đường, 1 muỗng bơ, 2 muỗng tương ớt vào đun nhỏ lửa. Đổ hết phần gà đã chiên và củ hành thái múi cau vào đảo nhanh tay rồi cho ra đĩa. Thêm ít tiêu, ngò.
Thành phẩm:
Cánh gà giòn, thơm lừng mùi bơ tỏi, vị mặn ngọt cay đậm đà hấp dẫn, nhâm nhi với bia hoặc ăn với cơm đều ngon.
Cách làm trứng cút sốt cà chua
Bạn đừng nghĩ trứng cút sốt cà chua giống món trứng sốt, chưng cà chua như thông thường nhé. Món này được chế biến theo cách mới, khác hẳn và độ ngon cũng tăng thêm vài phần.
">Cách làm cánh gà chiên bơ tỏi ngon khó cưỡng
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn
- Bỏ học, đục cửa, khoét tường… theo đuôi ngựa
Cách đây ít năm, khi đến nghĩa trang Bình Hưng Hòa (phường Bình Hưng Hòa A, quận Bình Tân, TP.HCM), người ta vẫn thấy bóng dáng những ngựa đua lực lưỡng lấp ló sau các dãy mộ san sát nhau.
Ngày còn sống, “vua ngựa” Năm Gò Công ngậm ngùi “lùa” bầy “chiến mã” vào góc nghĩa trang chờ trường đua Phú Thọ mở cửa trở lại. Ảnh: Nguyễn Sơn Thời điểm ấy, mỗi buổi sáng, người dân sống bên rìa nghĩa trang vẫn nghe thấy tiếng ngựa hí vang trời. Chúng là đàn “chiến mã” tạo nên tên tuổi của ông “vua ngựa đua” Năm Gò Công.
Bây giờ, những thanh âm ấy trở thành ký ức và niềm khắc khoải của anh Nguyễn Phước Danh (con trai ông Năm Gò Công). Anh Danh cho biết, cha anh tên thật là Nguyễn Văn Tường, người gốc Gò Công, tỉnh Tiền Giang, vừa mới mất cách đây không lâu.
Ông Tường có hơn 70 năm kinh nghiệm nuôi, huấn luyện và cung cấp ngựa cho trường đua Phú Thọ. Ông nuôi, huấn luyện loài động vật này từ khi còn là một cậu bé “ăn chưa no lo chưa tới”.
Ông mê ngựa đến nỗi từng bỏ học, đục cửa, khoét tường trốn ra khỏi nhà chỉ để được đi theo đuôi con ngựa của người đánh xe ngựa thồ. Lớn hơn một chút, ông cãi cha mẹ, từ chối học nghề bác sĩ để ở nhà nuôi ngựa.
Trải qua nhiều thăng trầm, năm 1989, khi trường đua Phú Thọ (TP.HCM) hoạt động trở lại, ông quyết định mở lò luyện ngựa đua và sớm trở thành ông vua không ngai trong nghề.
Nương náu trong nghĩa trang, bầy ngựa hay sống tạm bợ trong những chiếc chuồng rách nát. Ảnh: Nguyễn Sơn Cho đến nay, nhắc đến vua ngựa Năm Gò Công, những ai từng đam mê môn thể thao đua ngựa đều ngả mũ kính phục. Giới trong nghề nhận định, ngựa của Năm Gò Công không chỉ đẹp mã mà còn có sức bền, sức rướn, dẻo dai khác lạ. Ông có thể nhận biết một con ngựa hay ngay từ khi chúng mới lọt lòng.
Đặc biệt, ông có bài thuốc bí truyền giúp ngựa đua vượt qua những chấn thương, bệnh tật để có sức bền khó ngờ.
Thời hoàng kim của mình, ông sở hữu hơn 30 “chiến mã” luôn giật giải cao mỗi khi tung vó trên đường đua như: Hồng Yến 1, Hồng Yến 2, Triệu Hồng Ngọc, Triệu Yến Linh… Tuy nhiên, khi trường đua đóng cửa, những “chiến mã” từng là ánh hào quang của ông bỗng chốc trở thành gánh nặng.
Ngựa không được đua, ông không có tiền để nuôi. Nghề hay hết thời, ông ngậm ngùi thuê mấy công đất ở góc nghĩa trang Bình Hưng Hòa làm nơi chăm ngựa.
Nghề nuôi ngựa đua lụi tàn
Dẫn phóng viên đi xem con ngựa cuối cùng còn sót lại nơi từng là “đại bản doanh” của những “chiến mã”, anh Danh nói: “Cha tôi quý ngựa và mê nghề lắm. Khi trường đua đóng cửa, ông buồn vô cùng. Thời điểm đó, nhiều lò luyện ngựa bán ngựa, treo cương bỏ nghề. Riêng cha tôi thà bán nhà, bán đất chứ không chịu bán ngựa”.
Anh Danh, con trai “vua ngựa đua” day đứt khi phải bán đàn ngựa, bỏ nghề luyện ngựa đua. Ảnh: Nguyễn Sơn. “Thiếu kinh phí chăm sóc bầy ngựa, ông thuê đất, đóng chuồng tạm bợ tại góc nghĩa trang Bình Hưng Hòa. Hằng ngày, ông ở đây cùng bầy ngựa và nuôi hy vọng một ngày nào đó trường đua sẽ mở cửa trở lại”, anh Danh cho biết.
Thế nhưng, đến tận những ngày cuối đời, điều ông Năm Gò Công mong mỏi vẫn không thành hiện thực, trường đua chưa được mở lại. Không thể đợi thêm, ông ôm theo niềm tiếc nuối nghề hay lụi tàn về cõi vĩnh hằng.
Anh Danh nói, nuôi một con ngựa thường đã khó, chăm sóc, huấn luyện một con ngựa đua còn khó và tốn kém bội phần. Cơm áo gạo tiền, ngựa đua không còn đất dụng võ, các con ông bán dần đàn ngựa để trang trải cuộc sống.
Những chuồng trại nuôi ngựa khi xưa giờ trở thành chỗ nuôi dê, nhốt gà. Anh Danh tâm sự, cuộc sống khó khăn, dù rất xót xa nhưng anh và các anh em của mình đành buông bỏ nghề nuôi ngựa đua.
Anh vẫn sống bám rìa nghĩa trang nhưng không còn chăm ngựa nữa. Anh chuyển sang nuôi gà, nuôi dê để phù hợp với thời thế.
Cố với tay để vuốt ve đầu con ngựa đã lộ vẻ già yếu, anh Danh cười buồn, nói: “Đây là con ngựa cuối cùng ở đây. Nó tên Triệu Yến Linh, từng là con ngựa nổi tiếng, đua thắng nhiều giải. Nó già yếu rồi”.
“Vì đua quá sức nên gây giờ chân nó phù lên. Vài hôm nữa, nó cũng không còn ở đây. Người ta gửi tiền mua nó rồi, tôi chỉ đang chăm giúp lúc họ chưa đến bắt thôi. Từ nay, ở đây không còn ngựa đua nữa”, anh Danh lộ rõ sự tiếc nuối.
Như để tìm lại thêm chút ký ức về thời hoàng kim của cái nghề nuôi ngựa đua của gia đình, anh chỉ tay về phía dãy nhà tạm bợ, xập xệ bên rìa nghĩa trang. Anh nói: “Trước đây, nhà tôi nuôi ngựa dọc theo dãy nhà này cho đến hết phần đất nghĩa trang. Giờ thì hết rồi”.
Hết thời, những chuồng ngựa giờ trở thành nơi thả gà, nhốt dê. Ảnh: Nguyễn Sơn Nói xong, anh thở dài và phân trần, ai cũng tiếc và buồn khi phải bán đi bầy ngựa, bỏ luôn cái nghề đã đem lại danh tiếng cho gia đình.
Thế nhưng, là ngựa đua mà không được đua thì khác gì làm tướng không được đánh trận. Nuôi chỉ khiến ngựa cuồng chân, thêm gánh nặng kinh tế nên con cái ông Năm Gò Công cắn răng bán lần hồi những con ngựa tốt.
“Vào thế phải bán nhưng chúng tôi không bán ngựa thịt mà bán cho các khu du lịch, đoàn làm phim… Như thế, chúng tôi cảm thấy đỡ xót xa phần nào. Dù vậy, giá ngựa vẫn rẻ lắm. Hết thời, ngựa đua, ngựa kéo, ngựa thịt cũng như nhau mà thôi”, anh Danh chua chát nói.
Ông Phạm Văn Thành, cán bộ phòng Kinh tế - Môi trường phường Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân, TP.HCM cho biết: “Đã rất lâu phường không còn hộ nào nuôi ngựa. Số ngựa được nuôi trong nghĩa trang Bình Hưng Hòa cũng không còn. Trước đó và bây giờ, phường cũng không nghe người dân phản ánh việc người dân nuôi ngựa trong nghĩa trang gây ảnh hưởng đến vệ sinh, cảnh quan môi trường”.
Cụ ông 95 tuổi hoàn thành mục tiêu đạp xe 100.000 dặm
Cụ Bob Mettauerđược cả nước Mỹ biết đến với biệt danh: Bicycle Bob (tạm dịch là cụ già Bob chuyên đạp xe đạp). Ở tuổi 95, cụ đã hoàn thành mục tiêu đạp xe 100.000 dặm của mình.
">Kết buồn 'vua ngựa' Năm Gò Công: Cùng chiến mã sống rìa nghĩa trang Sài Gòn
- Tự dặn lòng không yêu
Cơn mưa chiều vừa dứt, chị Phạm Thị Anh Thy (44 tuổi, ngụ phường 2, TP.Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh) lần theo chiếc chõng tre ra ngoài hiên nhà ngồi chải tóc. Mái tóc suôn dài của chị bất chợt khiến bà Nguyễn Thị Cúc (67 tuổi, mẹ chị Thy) nhớ thời xuân sắc của mình.
Bà ném ánh nhìn về phía chân trời tím ngắt rồi kể với PV chuyện tình đẹp như cổ tích. Bà nói: “Với mọi người, tình yêu là điều rất đỗi bình thường. Nhưng với chúng tôi, tình yêu là điều xa xỉ, ước mơ xa vời. Tôi và chị em của mình từng dặn lòng không yêu để không bao giờ đau khổ”.
Bởi, bà và các chị em gái luôn tự ti về thân hình tí hon của mình. Dù đã lớn tuổi, ngoại hình của bà và người chị Nguyễn Thị Mai (69 tuổi) và cô em gái Nguyễn Thị Hà (66 tuổi) vẫn như những đứa trẻ lên 8. Họ chỉ cao khoảng 1,1m, thân hình dúm dó, xiêu vẹo.
Mẹ con chị Thy sống nương tựa vào nhau trong căn nhà trống trước hở sau. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Mang thân hình dị biệt, bà và các chị em bị người đời chê cười, khinh khi. Đau đớn hơn, lắm lúc, bà còn bị người khác ghẻ lạnh và cho rằng, bà mang đến sự xui rủi. Đau lòng, sợ hãi trước ánh mắt kì thị của người đời, 3 người phụ nữ đáng thương nhốt mình trong nhà, cùng nhau khóc cho sự bất công phải gánh chịu.
Tuổi xuân thì, khi con tim bắt đầu biết thay nhịp đập trước người khác phái, chị em bà Cúc tự dặn lòng không được yêu. Họ không muốn tình yêu đến để rồi tự chôn mình trong nỗi sầu muộn tình trường.
Bà Cúc kể: “Biết mình thua thiệt người đời, chúng tôi sợ chuyện yêu đương. Chúng tôi sợ lỡ thương ai đó rồi sẽ đau lòng vì không dám đến với người ta. Sống như thế còn đau khổ hơn vạn lần bị người đời ghẻ lạnh. Thế là chúng tôi tự dặn lòng không được thương ai hết, cũng không cho ai có cơ hội thương mình”.
Nhưng tình yêu vẫn đến như một điều hiển nhiên không thể cưỡng lại. Bà Cúc kể: “Năm 24 tuổi, tôi đi bán khoai lang ở chợ. Lúc này có một người đàn ông cao lớn thường xuyên đến chỗ tôi mua khoai. Lâu dần, anh ta bắt chuyện làm quen”.
“Thế rồi một ngày, ông ấy bất ngờ tỏ tình. Tim tôi chưa kịp hạnh phúc đã đau thắt lại. Tôi lo ông ấy chỉ đang bỡn cợt mình và cảm thấy mình không xứng với người ta. Tôi cự tuyệt đến cùng tình yêu ấy”, bà Cúc nói thêm.
Thế nhưng, người đàn ông ấy không lùi bước, quyết đến nhà người tình ở rể. Trước tấm chân tình của người đàn ông, bà gật đầu đồng ý thành vợ thành chồng.
Ngày chồng bà qua nhà bà ở rể, ba mẹ người này cũng sang đòi bắt con trai về. Họ mắng chửi ông ngu dại “đi cưới vợ tí hon, bệnh tật”. Họ nói, bà Cúc dặt dẹo, sau này sinh con, cháu nội của họ cũng dặt dẹo, tật nguyền.
“Nghe thế, chồng tôi chỉ nói: “Nếu chẳng may vợ con bệnh tật, con nguyện xin chết trước để vợ con đỡ phải chăm nom”. Ấy thế mà ông ấy đi trước tôi thật. Cưới nhau không bao lâu, ông ấy ra đi. Năm đó, ông ấy mới 38 tuổi, tôi tròn 40”, bà Cúc kể thêm.
Bà Cúc cho biết, phải khó khăn lắm, bà mới có được tình yêu nhưng hạnh phúc lại chẳng được bao lâu. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Phát hiện nhân tình có thai, người đàn ông trốn biệt
Nghe chị kể chuyện tình, bà Hà không kìm được cảm xúc, liên tục lấy tay quệt nước mắt. Bà khóc không chỉ vì thương tiếc cho niềm hạnh phúc ngắn ngủi của người chị gái. Bà khóc cho chính mối tình nghiệt ngã, bẽ bàng của mình.
Không như bây giờ, thời hương sắc, dù thân hình “tí hon” nhưng bà Hà “được gái” nhất trong các chị em. Vượt qua mặc cảm, bà đi làm công cho một tiệm may. Thời điểm này, bà lọt vào mắt xanh của một anh đạo tỳ (người làm nghề khiêng quan tài -nv).
Bất chấp lời cự tuyệt của cô gái, người này vẫn quyết tâm theo đuổi. “Mỗi ngày, anh ta đều đợi tôi ngoài ngõ để chở tôi đến tiệm may rồi đón về. Tôi không chịu lên xe, anh ta cứ chạy xe bên tôi cho đến khi tôi vào tiệm may”, bà Hà kể.
Sự kiên trì của anh đạo tỳ dần đánh tan lớp phòng vệ trong trái tim người con gái tật nguyền. Bà chấp nhận lên xe người đàn ông rồi yêu người này lúc nào không biết.
Thấy con gái thân thiết với người đàn ông lạ, mẹ bà ra sức khuyên can.
Không thể lay chuyển trái tim đang yêu của con, người mẹ tìm đến chàng trai với hy vọng anh ta từ bỏ mối tình sẽ khiến con gái bà đau khổ. Thế nhưng, cũng như con bà, anh đạo tỳ quyết chiếm giữ trái tim cô gái tí hon vừa biết yêu lần đầu.
Bà Hà kể: “Lúc mẹ tôi khuyên ông ta từ bỏ tôi để yêu một người con gái khác, ông ta nói chỉ yêu tôi rồi vẫn đưa đón tôi như mọi ngày. Thế rồi tôi có bầu. Khi tôi nghĩ đây sẽ là quả ngọt của cả hai cũng là lúc tôi nhận lấy sự bẽ bàng, đau đớn. Nghe tin tôi có thai, ông ta lặng lẽ bỏ trốn về quê cưới vợ”.
Đến bây giờ, bà Hà vẫn xót xa cho thân phận của mình và câu chuyện tình đẫm nước mắt. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Đau đớn, bẽ bàng, nhiều lúc bà muốn quên đi cuộc đời sớm chịu nhiều đau khổ bằng cái chết. Thế nhưng, những lúc ấy, bà lại nhớ đến đứa con vô tội trong bụng. Bà cắn răng nuốt nước mắt vào lòng, nhận lấy bao điều cay đắng từ người đời và đợi ngày sinh nở.
Bà kể: “Bị bội tình, tôi đau đớn. Mẹ tôi dường như đã biết trước ngày này nên không trách mắng tôi một lời. Những lúc tôi ốm nghén, một tay mẹ tôi chăm. Đến kỳ sinh nở tôi cũng chỉ có mẹ bên cạnh. Bà luôn bên tôi lúc tôi cô độc và khóc cùng tôi lúc tôi đau đớn nhất”.
Ngồi dưới mái hiên phủ đầy rêu, chị Thy đợi mẹ và dì kể xong chuyện tình buồn mới luồn tay cột lại mái tóc ướt mưa. Cũng như mẹ, thân hình chị cũng dúm dó, dặt dẹo, bệnh tật triền miên. Mới 40 tuổi, răng chị đã rụng hết.
Chị nói, chị không dám mơ chuyện hạnh phúc lứa đôi dù đã có người đến xem mặt.
Chị Thy quyết “tắt lửa lòng” để không làm khổ bản thân, người thương mình. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Bà Cúc kể, người này cũng khuyết tật và được người ta mai mối. Họ đã đến nhà xem mặt chị Thy và ưng lòng nhưng con gái bà một mực từ chối.
Chị Thy lý giải: “Không phải tôi chê người ta. Mình có hơn gì người ta đâu. Tật nguyền, ốm đau như thế có chồng con chỉ khổ cho người thương mình, người mình thương. Sau này có con, nếu nó như cha mẹ thì tội cho nó lắm. Tôi không muốn làm khổ thêm bất kỳ ai nữa”.
Bà Châu Ngọc Mai, Bí thư chi bộ kiêm Trưởng khu phố 4, Phường 2, TP.Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh, cho biết, chị em bà Cúc đều thuộc diện khó khăn tại địa phương. Do đó, chính quyền địa phương luôn ưu tiên chăm lo. Ngoài ra, bà Cúc và các chị em của mình đã được đưa vào diện người khuyết tật, hàng tháng đều hưởng bảo trợ xã hội.
Cụ ông 85 tuổi ròng rã đi tìm vợ và câu chuyện cảm động phía sau
Ngày nào cũng như ngày nào, ông lão đến bệnh viện để tìm vợ. Ông nói, vợ ông đang được điều trị ở đây. Khi biết sự thật, các nhân viên y tế đều cảm động.
">Chuyện tình bi thương của những phụ nữ 'tí hon' ở Tây Ninh
- Chương trình “Hẹn ăn trưa” tập 217 mang đến cho khán giả một câu chuyện thú vị. Chàng trai tham gia chương trình là Nguyễn Văn Phong (30 tuổi - Lâm Đồng). Hiện anh làm nghề trồng cà phê và một mình sở hữu 3 hec ta đất trồng cà phê.
Với khối tài sản này, bà mối Cát Tường cho rằng anh là đại gia trẻ của phố núi. Nếu anh kết hôn, vợ sẽ không phải vất vả lo chuyện kinh tế.
Chàng trai Lâm Đồng chia sẻ về bản thân. Mặc dù đã 30 tuổi nhưng Văn Phong thừa nhận, anh chưa từng yêu ai. Anh chia sẻ, do công việc trồng cà phê vất vả, bận rộn.
Khu vực anh ở là vùng làm nông nghiệp, khá heo hút. Nam nữ thanh niên đến 20 tuổi thường lên thành phố làm việc nên anh ít có cơ hội đi hẹn hò hay gặp gỡ các cô gái.
Ông chủ trang trại cà phê thấy “Hẹn ăn trưa” mai mối thành công cho nhiều cặp đôi nên đã quyết định đăng ký và vượt mấy trăm cây số về TP Hồ Chí Minh tham gia.
Cô gái kết đôi cùng Văn Phong là Lê Thanh Thủy (26 tuổi - Đắk Nông). Thanh Thủy tâm sự, chuyện tình duyên của mình khá lận đận. Cô từng yêu sâu sắc một người đàn ông suốt 3 năm. Khi tình cảm đủ chín chắn, định tiến xa hơn thì bạn trai Thanh Thủy ngoại tình.
Khi cô phát hiện ra, mặc dù đau đớn nhưng vẫn cho anh cơ hội quay về. Tuy nhiên, chàng trai đó quyết định chia tay Thanh Thủy để đến với bạn gái mới.
Mối tình tan vỡ khiến Thanh Thủy bị sốc. 5 năm trôi qua, cô không yêu ai.
Cô gái chia sẻ, mình vẫn còn ám ảnh sau lần bị bạn trai cũ phản bội. Thanh Thủy và Văn Phong đã có khoảng thời gian cùng ăn trưa, trò chuyện vui vẻ.
Đến màn thử thách, Văn Phong bất ngờ đối mặt với tình huống: Nhà gái yêu cầu, nếu tiến tới hôn nhân, anh phải lo được 200 triệu đồng tiền sính lễ. Tuy nhiên, anh chỉ có 100 triệu đồng. Anh sẽ giải quyết vấn đề này thế nào?
Trước sự theo dõi của khán giả và cô gái. Anh thẳng thắn bày tỏ, số tiền 200 triệu đồng để làm sính lễ là hơi cao nhưng nếu yêu thương nhau thật lòng, anh sẵn lòng lo đủ.
Chàng trai phố núi cưa đổ được bạn gái bằng sự chân thật. Trường hợp không đủ, anh sẽ xin với bố mẹ vợ cho mình khất. Sau này anh chăm chỉ làm lụng, kiếm ra gấp nhiều lần số tiền thách cưới.
Qua những câu chuyện và cuộc gặp mặt trực tiếp, cô gái Thanh Thủy đồng ý nhấn nút hẹn hò, đồng ý cho Văn Phong cơ hội tìm hiểu. Ứng xử chân thành của chàng trai được nhiều khán giả.
8 điểm cho thấy người chồng thật lòng yêu thương vợ
Nếu đi ăn cùng nhau, anh ấy sẽ tự nhiên chọn những món bạn thích, bỏ qua những gì bạn không thích thì chúc mừng bạn.
">Hẹn ăn trưa tập 217: Đại gia phố núi đối mặt với màn thách cưới 200 triệu của nhà gái