您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Lịch thi đấu bóng đá Asiad hôm nay 30/8
NEWS2025-02-08 08:02:30【Ngoại Hạng Anh】2人已围观
简介 - VietNamNet xin gửi tới quý độc giả lịch thi đấu,ịchthiđấubóngđáAsiadhôlich 2023 kết quả môn bóng lich 2023lich 2023、、
- VietNamNet xin gửi tới quý độc giả lịch thi đấu,ịchthiđấubóngđáAsiadhôlich 2023 kết quả môn bóng đá nam tại Asiad 2018, liên tục, nhanh và chính xác nhất.
很赞哦!(583)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sepsi vs Farul Constanta, 22h59 ngày 6/2: Kết quả thất vọng
- Cháu trai khóc nức nở khi gặp lại Ngọc Trinh ngày Tết Giáp Thìn
- Nữ tỷ phú thế giới chỉ đi làm thuê, 25 tuổi tốt nghiệp tiến sĩ đại học danh giá
- Trường học Hà Nội thực hiện bộ quy tắc ứng xử văn hóa học đường
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Kuala Lumpur City, 19h30 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
- Lào Cai: Hơn 100 đại biểu được tuyên truyền về chuyển đổi số báo chí
- Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2022 có đáp án đầy đủ
- Phát hiện mới có thể viết lại thời điểm tìm ra châu Mỹ
- Nhận định, soi kèo Cluj vs Hermannstadt, 22h59 ngày 5/2: Đặt niềm tin chiếu dưới
- Ăn vội, ngồi đất để thi vào lớp 6 trường chuyên hot nhất Sài Gòn
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Kuala Lumpur City, 19h30 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
Diệp Bảo Ngọc giảm 3kg trong 10 ngày. Thủ vai Liên, đóng cặp cùng với bạn diễn Thanh Thức, cặp đôi nhanh chóng tạo nên cơn sốt về truyền thông trong thời gian phim ra rạp. Không dừng lại ở đó, cuối năm 2023, Diệp Bảo Ngọc bất ngờ khi lọt vào top 5 đề cử nữ diễn viên điện ảnh – truyền hình được yêu thích nhất giải Mai Vàng. Song nữ diễn viên sinh năm 1993 cho rằng đây là một món quà to lớn mà mình nhận được, khi lần đầu tiên tham gia phim điện ảnh chứ không dám nghĩ đến nhận giải cao quý nhất.
Trong buổi nhận giải, nữ diễn viên tỏ ra bất ngờ khi vượt qua những “đối thủ” nặng ký trong bảng đề cử. Đây là một nguồn khích lệ rất lớn để Diệp Bảo Ngọc tiếp tục nỗ lực hơn.
Diệp Bảo Ngọc cho biết, bộ phim điện ảnh thứ hai này sẽ có nhiều bất ngờ. Tuy nhiên, vì lịch trình của nhà sản xuất nên cô chưa được phép chia sẻ với khán giả.
Người đẹp cũng vừa đóng máy bộ phim được đầu tư hoành tráng, dự kiến phát sóng trên nền tảng số trong thời gian tới. Bên cạnh đó, nữ diễn viên họ Diệp cho biết sẽ thực hiện dự án cộng đồng được trích từ cát-sê của mình.
Năm 2024, Diệp Bảo Ngọc sẽ tham gia bộ phim điện ảnh thứ hai trong sự nghiệp diễn xuất. Tại buổi gặp gỡ, Diệp Bảo Ngọc chia sẻ bí quyết giảm cân 3kg chỉ trong 10 ngày. “Ngay trong đêm nhận giải Mai Vàng, tôi tự nhận thấy mình có vẻ hơi lên cân nên sau đó lập tức lên kế hoạch ăn uống phù hợp. Mỗi ngày tôi chỉ ăn 2 lần và bổ sung nước cùng với sự tập luyện phù hợp nhằm lấy lại vóc dáng gọn gàng như ban đầu”, Diệp Bảo Ngọc cho biết.
Diệp Bảo Ngọc - 'Khi nỗi đau dừng lại':
Ảnh: Vũ Thịnh
Nhà phố 100m2 'ai ngắm cũng ngất ngây' của diễn viên Diệp Bảo NgọcDiệp Bảo Ngọc sống cùng gia đình trong ngôi nhà phố rộng 100m2 tại TP.HCM, có khu vườn trên sân thượng ngập tràn rau xanh, hoa trái.">Diệp Bảo Ngọc giảm 3 kg trong 10 ngày
Hiện tại, sau vụ việc này, bà yêu cầu các trường đại học ở Macau phối hợp với Cơ quan Khảo thí và Đánh giá Hong Kong, xác minh những trường hợp đáng ngờ. Ngoài ra, Cục Giáo dục và Phát triển Thanh niên Macau cũng phối hợp với các trường thực hiện nghiêm quy trình tuyển sinh, đăng ký để đảm bảo xác minh chính xác trình độ học vấn và kết quả thi.
Trước đó, Cục Giáo dục và Phát triển Thanh niên Macau đã phối hợp với nhiều đơn vị liên quan để thắt chặt tình trạng gian lận bằng cấp. Từ tháng 6 đến tháng 8/2024, các hướng dẫn về tuyển sinh và xác định trình độ học vấn liên tục được ban hành.
Theo Thời báo Hoàn cầu, trong 24 sinh viên sử dụng kết quả giả của kỳ thi HKDSE để xét tuyển vào Đại học Khoa học và Công nghệ Macau có 20 em đã bỏ trốn. 4 sinh viên còn lại đã bị cảnh sát Hong Kong bắt giữ tại ký túc xá trường ngày 30/10, để phục vụ điều tra. Trong đó, có 2 nam và 2 nữ (18-19 tuổi) đến từ Hà Bắc, Thâm Quyến, Chiết Giang và Giang Tây (Trung Quốc).
24 tân sinh viên một trường làm giả kết quả tốt nghiệp để vào đại họcTRUNG QUỐC - 24 tân sinh viên của Đại học Khoa học và Công nghệ Macau (Trung Quốc) bị phát hiện làm giả kết quả kỳ thi tốt nghiệp PTTH Hong Kong (HKDSE) để xét tuyển vào trường.">4 trong số 24 tân sinh viên làm giả kết quả tốt nghiệp để đỗ đại học bị bắt
Định kỳ hàng tuần, hàng tháng hoặc đột xuất, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) có cảnh báo đến các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp về các nguy cơ, lỗ hổng, điểm yếu an toàn thông tin của các hệ thống. (Ảnh minh họa: Internet) Ngay trước đợt nghỉ Tết Dương lịch 2024, trong văn bản đề nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tăng cường công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng, Cục An toàn thông tin cũng đã khuyến nghị các đơn vị chủ động rà soát các lỗ hổng, điểm yếu trên các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý, triển khai các giải pháp phòng ngừa và khắc phục triệt để các lỗ hổng, điểm yếu đã được Cục cảnh báo. Trong đó, Cục An toàn thông tin đặc biệt lưu ý lỗ hổng ảnh hưởng nghiêm trọng trong F5 BIG-IP, lỗ hổng zero-day trong hệ thống Zimba và và các lỗ hổng bảo mật ảnh hưởng mức cao và nghiêm trọng trong các sản phẩm Microsoft mà cơ quan này đã cảnh báo từ tháng 5 đến tháng 11/2023.
Bên cạnh đó, hàng tháng, Cục An toàn thông tin đều có thống kê số điểm yếu, lỗ hổng an toàn thông tin trong các hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước. Qua đánh giá, cơ quan này đều đã cảnh báo và có hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương khắc phục các điểm yếu, lỗ hổng nguy hiểm.
Số liệu của Cục An toàn thông tin cũng cho thấy, trong 3 tháng 9, 10 và 11/2023, số lượng điểm yếu, lỗ hổng an toàn thông tin trên máy tính của các cơ quan, tổ chức Nhà nước đều rất lớn và liên tục tăng, lần lượt là 57.916, 59.935 và 71.998 điểm yếu, lỗ hổng.
Theo các chuyên gia, lỗ hổng bảo mật là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra các cuộc tấn công mạng nhắm vào hệ thống thông tin của các tổ chức, doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam. Đặc biệt, những lỗ hổng ảnh hưởng mức cao và nghiêm trọng nếu không được xử lý ngay sẽ khiến các cơ quan, tổ chức đứng trước nguy cơ bị tấn công ngay lập tức.
Tổng hợp tình hình an toàn thông tin mạng năm 2023, bên cạnh điểm yếu về con người, nhân sự, điểm yếu của các hệ thống thông tin tại Việt Nam bị các nhóm đối tượng khai thác, tấn công nhiều nhất chính là các lỗ hổng bảo mật của những nền tảng, dịch vụ phần mềm cài đặt trên máy chủ và lỗ hổng của website do tổ chức tự phát triển.
Dẫu vậy, theo đại diện Cục An toàn thông tin, dù thường xuyên được cảnh báo về các nguy cơ, lỗ hổng, điểm yếu của hệ thống, song có tới hơn 70% tổ chức chưa quan tâm đến việc rà soát và xử lý cập nhật, vá các lỗ hổng, điểm yếu được cảnh báo. “Điều này không khác gì việc chủ nhà biết rằng cửa nhà mình còn mở khi đi vắng nhưng cũng không tìm cách đóng lại, mặc cho kẻ xấu vào ra, gây mất mát tài sản”, đại diện Cục An toàn thông tin bình luận.
Cục An toàn thông tin cũng cho hay, có một hiện trạng có thể đang diễn ra là các cơ quan, đơn vị tập trung vào đầu tư cho an toàn thông tin trước những nguy cơ mới, nhưng lại quên rằng còn rất nhiều lỗ hổng, điểm yếu đã biết nhưng chưa được vá trên hệ thống; có thể hệ thống của đơn vị đang bị chiếm quyền điều khiển mà chủ quản hệ thống, đơn vị vận hành không biết vì kẻ tấn công đang nằm im chờ thời cơ hoặc đang đánh cắp thông tin, bí mật của tổ chức.
Vì thế, một trong những định hướng trọng tâm Cục An toàn thông tin khuyến nghị các bộ, ngành, địa phương tập trung trong năm 2024 là ưu tiên giải quyết những nguy cơ tiềm ẩn hoặc đã nằm sẵn trong hệ thống thông tin. “Các đơn vị hãy giải quyết những nguy cơ đã nhận biết, những nguy cơ đang tồn tại trên hệ thống trước khi nghĩ đến việc đầu tư để bảo vệ mình trước nguy cơ mới”, đại diện Cục An toàn thông tin khuyến nghị.
2 nền tảng số hỗ trợ nâng cao năng lực đội ứng cứu sự cố an toàn thông tinViệc triển khai đồng thời 2 nền tảng số IRLab và DFLab đã giúp nâng cao năng lực ứng phó tấn công mạng cho đội ứng cứu sự cố của các đơn vị thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia.">Hơn 70% tổ chức chưa quan tâm rà soát, vá lỗ hổng bảo mật được cảnh báo
Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Zira, 19h00 ngày 6/2: Cửa dưới ‘ghi điểm’
"Thủy vừa đóng xong phim Hạnh phúc bị đánh cắpcủa tôi nên về quê ở Đức Trọng, Lâm Đồng để đón Tết sớm cùng gia đình. Tôi không ngờ em ra đi quá đột ngột và đau đớn thế này...", anh nghẹn ngào nói.
Khi hay tin, NSƯT Nhâm Minh Hiền đã lập tức có mặt tại nhà của Thủy Phạm. Nam đạo diễn phụ giúp bố mẹ và các anh trai của cố diễn viên lo hậu sự cô được chu toàn.
Tang lễ của Thủy Phạm được tổ chức tại nhà ở thôn Tân Phú, xã Tân Hội, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng.
Thông tin Thủy Phạm qua đời khiến nhiều đồng nghiệp, khán giả tiếc thương. Các diễn viên Hồng Ánh, Hoài An, Thanh Bình, Ngọc Tưởng... bày tỏ thương xót, cầu nguyện cố diễn viên sớm siêu thoát.
Thủy Phạm sinh năm 1990, từng hoạt động nghệ thuật với vai trò người mẫu và diễn viên. Nữ diễn viên được nhận xét có tính cách năng động, nhiệt huyết với nghề. Cô có cuộc sống kín tiếng, ít bạn bè dù hoạt động nghệ thuật đã lâu.
Cô làm việc với các đạo diễn như: NSƯT Nhâm Minh Hiền, Quách Khoa Nam, Phương Điền, Châu Huế, Minh Cao, Trần Ngọc Phong... trong các phim như: Trò chơi định mệnh, Vũ khúc trong đêm, Chiếc vòng ngọc huyết, Mặn hơn muối, Muôn mặt cuộc đời, Đặc vụ ở macao, Mẹ hổ dạy con dâu Thuỷ Hương, Hoa cúc vàng trong bão, Giữa hai bờ thiện, Giọt máu vô hình, Hợp đồng bán mình, Trong vòng xoáy tội ác, Mặt nạ trong mặt, Màu cát…
Hình ảnh cuối cùng của diễn viên Thủy Phạm vừa qua đời ở tuổi 34Trên trang cá nhân, diễn viên Thủy Phạm - vừa qua đời do tai nạn giao thông - thích đăng ảnh đẹp, chia sẻ những nội dung vui và tích cực đến bạn bè, khán giả.">Diễn viên Thủy Phạm 'Màu cát' qua đời đột ngột ở tuổi 34
Điểm chuẩn vào lớp 10 chuyên tại Hà Nội năm 2022Sở GD-ĐT vừa họp xét điểm chuẩn vào lớp 10 các trường chuyên/trường có lớp chuyên năm học 2022-2023.">
Công bố điểm thi lớp 10 Hà Nội năm 2022
Những lo lắng của bố mẹ đôi khi trở thành áp lực cho con cái (Ảnh minh họa)
Khi tôi nói: “Tôi không muốn con mình học giỏi”, chắc nhiều người sẽ ngạc nhiên và phản đối. Cha mẹ ai chẳng muốn con mình thông minh, học giỏi? Mà học giỏi thì thật tốt quá, sau này sẽ có điều kiện để vào trường danh tiếng, xin được học bổng và đi học nước ngoài, …
Đầu tiên tôi xin công nhận là điều mọi người nói hoàn toàn đúng và xin đính chính: “Tôi không muốn con tôi phải học giỏi bằng mọi giá”.
Vậy tại sao không? Tôi xin nêu ra một số mặt chưa được của hệ thống giáo dục Việt Nam hiện nay.
Hiện nay, khối lượng kiến thức con em chúng ta phải học là thừa. Ví dụ, thừa ở kiến thức môn Toán cấp III. Trừ những em xác định sẽ đi chuyên sâu những môn tự nhiên theo nghề nghiệp, còn đối với các em đi theo khối xã hội thì chắc lên đại học sẽ hoàn toàn không cần đến kiến thức toán.
Ngoài ra, có những ngành yêu cầu học toán trong chương trình (ví dụ như kinh tế), nhưng sau này khi đi làm chắc chắn các em sẽ không cần đến kiến thức cao hơn là đạo hàm bậc 2, trừ khi các em đó muốn nghiên cứu chuyên sâu kinh tế về mặt lý thuyết.
Nhưng hiện nay khối lượng kiến thức con em chúng ta phải học là thiếu. Đó là thiếu kiến thức về văn hóa, lịch sử, văn học. Giáo trình Lịch sử không đầy đủ và có một số vấn đề đang bị các nhà sử học tranh luận. Môn Văn thiếu những tác phẩm văn học đương đại là những sản phẩm đề cập tới cấc vấn đề gần gũi với các em trong cuộc sống hiện tại, với ngôn ngữ hiện tại.
Hiển nhiên, nếu các em phải học về những vấn đề mà các em không hiểu, thấy xa lạ thì thật khó mà đòi hỏi các em say mê và thích thú. Kết quả là phần lớn các em sẽ học có tính chất đối phó.
Chắc nhiều người sẽ công nhận, phần lớn các em tốt nghiệp đại học xong muốn làm việc được sẽ phải học lại một số kỹ năng cơ bản, ví dụ như soạn thảo văn bản. Ở đây tôi không muốn nói tới việc xây dựng văn bản theo đúng quy định hành chính nhà nước. Tôi chỉ muốn nói tới việc xây dựng một văn bản một cách mạch lạc, đúng chủ đề.
Nếu các em đi học ở trường công lập, hoặc thậm chí ngay tại các trường tư hoặc dân lập nhưng do các giáo viên tư duy theo phong cách của trường công lập giảng dạy, có nhiều khả năng là các em sẽ trở thành… “đàn cừu”.
Các em được giới thiệu một số đề mẫu có sẵn, được cung cấp và phải học thuộc một số phương án giải quyết có sẵn, không khuyến khích tư duy độc lập và sáng tạo.
Hiện nay, một số nơi bắt đầu áp dụng phương thức ra đề mở để khuyến khích tư duy sáng tạo. Nhưng theo tôi, vấn đề hiện nay là đội ngũ giáo viên nói chung liệu đã đủ khả năng để chấm những bài tư duy ấy, có đủ khả năng chấp nhận lối tư duy khác chuẩn mực của các em hay không?
Nếu các em đi học ở trường công lập, nhiều khả năng là các em sẽ phải mất nhiều thời gian để học thêm. Con cái một số người quen của tôi phải học đến hơn 10 giờ tối hàng ngày, mặc dù cháu mới học lớp 1.
Như vậy khó mà đòi hỏi các em còn niềm say mê học tập, khi mà nhu cầu tự nhiên ở lứa tuổi này của các em là chơi và phát triển về thể chất. Theo tôi, đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra các bệnh lý học đường như tật về mắt hay cột sống phổ biến hiện nay.
Cũng có thể vì các em phải dồn hết thời gian vào việc học nên không còn thời gian để chơi, tiếp xúc với các bạn khác cùng trang lứa; qua đó, manh nha hình thành các kỹ năng giao tiếp xã hội.
Thực tế ở nơi tôi làm việc, khi tiếp xúc với các em sinh viên tới thực tập, có những em thành tích học tập cao nhất trong nhóm chưa chắc đã là những người làm việc hiệu quả.
Vì vậy, tôi không muốn con tôi học giỏi nếu cái giá phải trả cho thành tích học tập là sự nhồi nhét kiến thức với một phần không nhỏ các kiến thức có được không có giá trị thực tiễn cao; nếu cái giá phải trả là việc cháu phải hy sinh thời gian để vui chơi với các bạn cùng trang lứa; nếu cái giá phải trả là áp lực thành tích học tập và áp lực ngay từ trong gia đình; nếu cái giá phải trả là sự mất đi khả năng tư duy độc lập và sáng tạo; nếu cái giá phải trả là thiếu những kỹ năng giao tiếp xã hội, …
Cái tôi mong muốn là con tôi có được niềm đam mê khám phá cái mới, phát triển được khả năng tư duy độc lập, logic và nếu có thể thì sáng tạo, phát triển những kỹ năng xã hội.
Tôi mong mỗi ngày cháu đến trường là một ngày vui, để cháu coi việc đến trường là cơ hội chơi với các bạn, được thực sự học cái mới mà bản thân cháu thấy thú vị. Và hơn hết, cháu sẽ không thấy bị áp lực hay tự ti khi các bạn có thành tích học tập cao hơn mình.
Vậy nên thành tích học giỏi không phải là ưu tiên số một mà tôi trông đợi ở con tôi. Tôi chỉ muốn con tôi lớn lên thành người bình thường.
Những chia sẻ của anh K. đã nhận được sự đồng tình của nhiều phụ huynh khác.
Chị Phạm Mai, một phụ huynh tại Hà Nội, chia sẻ: “Từng là một học sinh chuyên nhiều năm liền đi thi học sinh giỏi các cấp, tôi không muốn con mình bị cuốn vào vòng xoáy của học hành, thi cử. Tôi mong con “né” việc thi cử càng nhiều càng tốt.
Cách học và thi hiện nay không giúp được gì nhiều cho các con trong công việc và cuộc sống tương lai. Việc thi cử đang có xu hướng bị coi trọng quá mức, thậm chí đó còn được coi là cách duy nhất để buộc trẻ phải học.
Vì vậy, tôi không chấp nhận con mình phải học giỏi bằng mọi giá. Tôi chấp nhận việc con không đạt điểm cao trong các kỳ thi ở trường, nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc để mặc con dốt nát, kém cỏi.
Tôi luôn để con có thời gian tự tìm hiểu, tự nghiên cứu, học tập và rèn luyện. Tôi hướng con tới việc học thực chất, giúp con hình thành năng lực tự học, một năng lực mà con sẽ cần đến trong suốt cuộc đời để có thể thích ứng với mọi thay đổi bất ngờ trong cuộc sống”.
Cũng từng là người phải chịu áp lực thi cử, học hành trong suốt thời gian phổ thông khi học trường chuyên, chị Mai Thị Hồng cho biết: “Tôi muốn con được học tập trong môi trường an toàn nhất. Do vậy, thay vì ép con học liên tục, tôi rèn cho con khả năng tự học, coi học hành là động lực, niềm vui chứ không phải áp lực.
Con chưa từng lot vào “top” những học sinh dẫn đầu lớp, cũng hiếm khi được cô giáo tuyên dương về thành tích học tập, nhưng con luôn tự tin, vui vẻ, sẵn sàng hát hay “làm trò” trước đám đông. Tôi chấp nhận việc con không giành điểm cao trong các kỳ thi. Tôi chỉ mong con có tư duy độc lập và luôn cảm thấy vui vẻ”.
Thúy Nga
Cậu bé lớp 4 viết thư phản đối áp lực điểm 10 khiến cha mẹ lặng người
Sau buổi họp phụ huynh, được cô giáo đưa lại một bài tập của cậu con trai đang học lớp 4 tại một trường tiểu học ở Hà Nội, vợ chồng anh Dư lặng người.
">Tại sao cựu học sinh trường chuyên không muốn con mình 'học giỏi bằng mọi giá”