您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Universitario Deportes vs River Plate, 07h30 ngày 3/4:
NEWS2025-04-07 05:43:10【Thể thao】1人已围观
简介 Linh Lê - 02/04/2025 16:18 Nhận định bóng đá lê bốnglê bống、、
很赞哦!(649)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Chengdu Rongcheng, 18h35 ngày 2/4: Đối thủ yêu thích
- Công đoàn Y tế sẽ bảo vệ quyền lợi viên chức Viện Y dược học dân tộc TPHCM
- Sự thật cay đắng đằng sau màn kịch tinh vi của chồng
- Cựu bộ trưởng tài chính Mỹ cảnh báo cú sốc lạm phát thời ông Trump
- Nhận định, soi kèo Stal Mielec vs Cracovia Krakow, 23h00 ngày 4/4: Khó cho chủ nhà
- IMF cảnh báo hậu quả khi châu Á trả đũa thương mại
- Kết quả bóng đá Chelsea 5
- Khi nào nốt ruồi là ác tính?
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4
- Chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia được tìm thấy trong cuộc khai quật văn hoá Óc Eo
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4
Lalamove đồng hành cùng Quỹ Hy vọng và Khau Phạ Friends trong việc hỗ trợ giao vận cho các hoạt động cứu trợ thiên tai. Ảnh: Lalamove Đồng hành cùng Quỹ Hy vọng trong dự án “Cùng đồng bào vượt lũ”, Lalamove đã tài trợ nhiều chuyến xe van-tải vận chuyển hàng hóa cứu trợ cho các em nhỏ tại các điểm trường phía Bắc. Nhiều tấn hàng cứu trợ bao gồm sách vở, quần áo, bánh kẹo… đã được vận chuyển nhanh chóng đến các tỉnh bị ảnh hưởng bởi thiên tai như Yên Bái, Lạng Sơn, Lào Cai…
Với Khau Phạ Friends, thông qua những chuyến hàng van-tải Lalamove, các đồ dùng, vật dụng cần thiết như xoong nồi, bát đĩa… đã kịp thời đến với người dân bị ảnh hưởng bởi lũ quét tại tỉnh Cao Bằng, giúp họ sớm quay trở lại cuộc sống thường ngày. Bên cạnh đó, những chiếc cano cứu trợ cũng được vận chuyển từ các tỉnh miền Bắc về điểm tập kết, sẵn sàng cho công tác cứu trợ cho các đợt thiên tai có thể xảy đến.
Trong khuôn khổ chương trình hỗ trợ giao vận này, trong thời gian tới, Lalamove sẽ tiếp tục phối hợp cùng Quỹ Hy vọng và Khau Phạ Friends thực hiện nhiều hoạt động cứu trợ khác, giúp vận chuyển một cách nhanh chóng hàng hóa, vật phẩm đến những người cần sẻ chia tại các tỉnh miền Bắc.
Với mạng lưới đối tác tài xế van-tải rộng khắp, Lalamove có thể tận dụng lợi thế của mình để mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng. Ảnh: Lalamove Ông Nguyễn Hải Đăng - Giám đốc điều hành Lalamove Việt Nam cho biết: “Là một nền tảng giao hàng siêu tốc với đội ngũ đối tác tài xế xe van-tải hùng hậu, hoạt động rộng khắp trên cả nước, đặc biệt là Hà Nội, TP.HCM và các tỉnh lân cận, Lalamove có thể tận dụng thế mạnh đó của mình thông qua việc phối hợp với các đơn vị, tổ chức phi chính phủ để hỗ trợ giao vận cho hoạt động cứu trợ, từ đó mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng.”
“Chúng tôi luôn hướng đến những hỗ trợ mang tính bền vững, không chỉ giúp đồng bào vượt qua thiên tai mà còn giúp họ vươn lên trước nghịch cảnh, từ đó có cuộc sống tốt đẹp hơn. Đây cũng là minh chứng cho cam kết đồng hành lâu dài cùng khách hàng, cộng đồng đối tác tài xế và người dân Việt của Lalamove”, ông Nguyễn Hải Đăng cho biết thêm.
Được thành lập tại Hồng Kông (Trung Quốc) vào năm 2013, Lalamove là nền tảng giao hàng theo yêu cầu, với sứ mệnh giao hàng nhanh chóng, đơn giản với chi phí phải chăng. Chỉ với 1 chạm, các cá nhân, doanh nghiệp nhỏ và các tập đoàn có thể tiếp cận một đội xe giao hàng đa dạng, do những đối tác tài xế chuyên nghiệp đảm nhận.
Với nền tảng công nghệ, Lalamove kết nối con người, phương tiện vận chuyển, hàng hoá và các tuyến đường để vận chuyển mọi thứ và mang đến lợi ích cho cộng đồng địa phương tại 12 thị trường trên khắp châu Á và châu Mỹ Latinh. Gia nhập thị trường Việt Nam từ 2017, Lalamove vẫn không ngừng phát triển và trở thành nền tảng giao hàng giúp mọi khách hàng có thể kết nối với đối tác tài xế chỉ trong 30 giây.
Bích Đào
">Lalamove chung tay hỗ trợ cộng đồng tái thiết cuộc sống sau bão lũ
Cuộc sống vợ chồng em thật là mệt mỏi. Bởi cứ mỗi lần cãi nhau, dù chuyện nhỏ hay chuyện to vợ em lại xách vali bỏ về nhà bố mẹ đẻ.Hà Nội: Cãi nhau với bạn trai, cô gái cởi phăng đồ giữa phố">
Cứ cãi nhau là vợ xách vali bỏ về nhà mẹ đẻ
Vợ chồng chị Min (tên thật Nguyễn Thị Miên, 28 tuổi, lớn lên ở TP.HCM) đưa con trai nhỏ rời thành phố Frankfurt về thị trấn Eppstein, vùng ngoại ô nước Đức, từ tháng 6/2020. Họ sống trong nông trại rộng gần 9.000 m2.
Sau 1,5 năm, chị Min không thấy chán cuộc sống bỏ phố về rừng vì nơi ở hiện tại đúng như mơ ước của hai vợ chồng. Tuy nhiên, theo người mẹ trẻ, đó là hành trình dài và đầy khó khăn.
“Vợ chồng mình từng đắn đo rất nhiều. Khi nhận ra cuộc đời này ngắn đến vô thường, nhất là trong tình hình dịch bệnh, người hôm nay mình gặp mặt, ngày mai đã hay tin họ không còn. Rồi đến lúc cận kề cửa tử, mình quyết định sống cuộc đời ý nghĩa, trước hết là cho bản thân, sau đó là vì gia đình để con có tuổi thơ thật đẹp”, chị Min nói.
Sau 1,5 năm bỏ phố về quê, chị Min hài lòng với cuộc sống hiện tại. “Nhưng thực tế, bỏ phố về quê luôn luôn kèm theo nhiều ‘khuyến mãi’ không mong muốn” chị chia sẻ thêm.
Nhiều điều ngoài dự tính
Ban đầu, vợ chồng chị Min tính sau khi mua nhà sẽ đến dọn hết đồ đạc cũ bỏ đi, sơn sửa nhà cửa, lắp lại đường dây điện và nước, cải tạo hệ thống lò sưởi âm tường, thay mới nhà bếp lẫn phòng tắm… trước khi dọn về ở.
Tuy nhiên, khi đang trong quá trình sang tên giấy tờ đất, gia đình chị bị chủ nhà trọ yêu cầu dọn đi gấp trong vòng chưa đến một tháng. May mắn, khi còn 7 ngày nữa là đến hạn, họ mua xong nhà.
Khi vợ chồng chị Min chuyển về đây, cả căn nhà rộng lớn ngập trong rác và đồ đạc ngổn ngang. Tất cả phòng đều chật kín, chỉ chừa được lối đi. Bởi vậy, quá trình sửa nhà tốn rất nhiều thời gian.
“Gia đình mình sống ở đây năm đầu tiên rất chật vật. Mùa đông lạnh giá, nhiều hôm âm 20 độ C mà nhiều phòng không có lò sưởi, ở trong nhà mà mình phải mặc 4-5 lớp áo len để chống lạnh. 1-2 tháng liên tục không có bếp để nấu nướng, mình dùng nồi cơm điện để nấu vài món cháo, súp, bún, phở hoặc mua đồ ăn sẵn từ siêu thị về. Bởi vậy, tháng đầu tiên, mình sút 4-5 kg”, chị Min nói.
Ngoài vườn, cây cối mọc um tùm kín lối đi. Những dây tầm xuân dại to bằng cổ tay người leo kín cả căn nhà.
Sau vài tháng vợ chồng chị Min bắt tay vào dọn, mọi thứ tạm ổn. Nhưng khu vườn rộng gần 9.000 m2 nên họ quanh năm suốt tháng làm không hết việc.
“Vợ chồng mình về quê khi đang rất nghèo. Tiền bạc có bao nhiêu thì bỏ ra mua đất hết nên không đủ sắm máy móc, thiết bị. Năm đầu tiên, mình tự cuốc đất, làm cỏ bằng tay. Trước giờ chỉ ngồi bàn giấy, gõ máy tính nên ban đầu chuyển sang làm nông, mình không quen, tay chân phồng rộp, cơ thể nhức mỏi đến không thiết ăn, uống hay ngủ nổi. Nhưng vì quyết tâm bỏ phố, mình vẫn cuốc đất miệt mài”, chị nhớ lại.
Chồng chị Min vẫn đi làm trong thành phố cũ. Hàng ngày, anh dậy từ 5h sáng để chuẩn bị, rồi chạy xe hơn 100 km đến công ty làm việc lúc 7h. Sau khi tan làm, anh lại chạy xe về nhà khi trời tối mịt.
Thương chồng vất vả, chị Min khuyên anh ở lại nhà mẹ đẻ, cách công ty 30 km, rồi cuối tuần chạy về cho đỡ mệt. Tuy nhiên, ông xã chị nói nhất định phải về nhà ăn tối cùng vợ và chơi với con mới yên tâm.
Sau khoảng 5-6 tháng đi làm và tích cóp, vợ chồng chị Min bắt đầu mua sắm dần nông cụ, máy móc.
“Các món nhẹ tiền như máy bơm, máy cắt cỏ thì để dành 1-2 tháng, còn công nông, máy xúc phải cả năm mới mua được nên mình cứ làm dần dần. Mục tiêu của vợ chồng mình là sau 3 năm sẽ sửa xong nhà cửa và vườn tược, nhưng cứ trên đà này chắc phải chờ ít nhất 5-7 năm nữa may ra mới hoàn thiện được như dự tính”, chị nói.
Từ không quen lao động vất vả, chị Min tự tay dọn dẹp và trồng trọt trong khu vườn rộng gần 9.000 m2 của gia đình. Thay đổi tích cực
Tuy còn nhiều khó khăn, chị Min khẳng định: “Mình tiếc vì không bỏ phố về quê sớm hơn”. Bởi theo chị, cuộc sống gia đình chị thay đổi rất nhiều và theo hướng tích cực từ khi về đây.
Đầu năm 2020, Đức phong tỏa toàn quốc vì dịch bệnh bùng phát dữ dội. Việc ở nhà quanh quẩn với con và 4 bức tường khiến chị Min rơi vào trầm cảm, ngày nào cũng cáu gắt, không thể cười. Nhiều khi, chị cảm thấy cuộc sống này bế tắc và vô nghĩa.
“Sau khi về ngoại ô sống, tâm trạng mình thoải mái hơn, bệnh trầm cảm cũng biến mất. Tuy làm việc cực khổ, mình vui vẻ cả ngày. Hôm nào chồng rảnh, gia đình mình đi dạo, khám phá quanh làng. Khi ông xã bận, mẹ con mình ra vườn nhà, nằm trên vạt cỏ xanh ngắt và ngắm hoa dại mọc đầy đồi. Cuộc sống mình chưa bao giờ đẹp như thế”, chị kể.
Từ đó, chị Min nảy ra ý tưởng quay video khi làm việc và chơi cùng con để làm kỷ niệm. Tất cả được chia sẻ lên kênh riêng.
Ở ngoại ô nhưng nhà chị Min vẫn khá gần các tiện ích phố thị như trung tâm thương mại, bệnh viện, trường học, siêu thị. Thứ duy nhất không có là rạp chiếu phim.
“Vợ chồng mình rất thích xem phim nên mua máy chiếu và tận dụng phòng trống làm rạp tại gia. Chỉ cần tài khoản kết nối phim trực tuyến mới nhất là không cần phải đi đâu nữa”, chị nói.
Chị Min hạnh phúc với cuộc sống bên chồng và con trai ở vùng ngoại ô nước Đức. Cũng lựa chọn bỏ phố về quê trong dịch, Đặng Minh Anh (24 tuổi, Cao Bằng) cho Zing biết cô cảm thấy hài lòng với quyết định này và đang tận hưởng cuộc sống bên cạnh gia đình.
“Mình ấp ủ kế hoạch suốt 2 năm và chọn thời điểm thích hợp khi trong tay có khoản tiền tiết kiệm nhất định. Mọi thứ diễn ra quá thành công, homestay của mình được khách trong và ngoài tỉnh đón nhận, trở thành điểm đến ưa thích của nhiều bạn trẻ. Cuộc sống mỗi ngày đều là niềm vui vì mình được làm điều yêu thích”, cô nói.
Vốn là kiến trúc sư, Minh Anh cho biết cô đang làm thêm nhiều công trình mới tại quê nhà để mang đến trải nghiệm cho mọi người.
Mọi dự định, kế hoạch của Minh Anh khi bỏ phố về quê đều diễn ra thuận lợi. Xu hướng mới hậu dịch
Với Minh Anh, bỏ phố về quê là lựa chọn sau khi bản thân đã suy nghĩ chín chắn và có mục tiêu rõ ràng.
“Xu hướng này ngày càng phổ biến bởi dịch bệnh tác động quá mạnh vào ngành dịch vụ và cơ hội của nhiều người, đặc biệt là giới trẻ. Có thể về quê sẽ mang lại sự bình yên nhưng dù ở đâu, mỗi người cần tìm công việc phù hợp để không lãng phí tuổi trẻ”.
Theo Minh Anh, trước khi bỏ phố về quê, mỗi người cần lên kế hoạch cụ thể, rõ ràng, dựa trên thực tế, kinh nghiệm đã có để đưa ra phân tích và hướng đi cụ thể.
“Hãy mạnh dạn, tự tin và dám bắt đầu kế hoạch. Hãy chia sẻ với gia đình và bạn bè để được tiếp thêm năng lượng. Điều quan trọng nhất là tìm được người cùng chí hướng, đồng hành để thực hiện ước mơ”, cô nhắn nhủ.
Minh Anh cho rằng quyết định bỏ phố về quê nên được đưa ra sau khi suy nghĩ chín chắn và có mục tiêu rõ ràng. Trong khi đó, theo chị Min, xu hướng bỏ phố về quê sẽ phát triển ngày càng mạnh mẽ, nhất là khi dịch bệnh Covid-19 kết thúc.
“Người ta bám phố để làm gì, khi đất thì chật, người thì đông? Công việc lại cạnh tranh đầy áp lực? Họa chăng, người ta bám phố để dễ có việc làm và có nhiều tiền để sống. Nhưng hậu dịch, nhiều công ty, xí nghiệp phá sản, hàng quán buôn bán ế ẩm, lạm phát tăng cao, đồ ăn đắt đỏ. Tiền thì không kiếm ra được mà chi phí sinh hoạt ngày một cao. Đó là tình hình thực tế ở Đức và các nước châu Âu hiện giờ”, chị nói.
Chị Min nhận định trong dịch, công việc dần chuyển sang online nên mọi người không cần phải ở phố nữa. Thứ họ cần là có máy tính kết nối Internet. Nhiều người về sống ở các vùng ngoại ô để giảm chi phí sinh hoạt nhưng lại nâng cao đời sống tinh thần.
Theo chị Min, xu hướng bỏ phố về quê sẽ phát triển ngày càng mạnh mẽ, nhất là khi dịch bệnh Covid-19 kết thúc. Tuy nhiên, chị Min cho rằng làm việc gì theo “xu hướng”, “phong trào” thì thường khó bền.
“Bạn thấy người này bỏ phố, người kia về rừng hay quá, ‘chill’ quá. Nhìn hình họ chụp đẹp quá, sống thích quá rồi quyết định vội vàng. Trước tiên, ít nhất bạn cần hiểu mục đích bỏ phố là gì? Cách thức thực hiện ra sao? Nếu thực sự thấy phù hợp với bản thân thì hãy mạnh dạn rời phố. Còn nếu chưa thấy hết mặt khổ cực của về quê, về vườn thì đừng chạy theo xu hướng. Người ta thổi cho bạn giấc mộng đẹp, nhưng thực tế sẽ ‘tát thẳng’ vào mặt nếu bạn không chuẩn bị thật kỹ”, chị nhắn nhủ.
Theo Zing
Vợ Việt chồng Đức bỏ phố về quê, sống ở nông trại gần 9.000 m2
Sau khi có con đầu lòng, vợ chồng chị Min chuyển từ thành phố Frankfurt về vùng ngoại ô Đức sinh sống. Anh hàng ngày lái xe 100 km đi làm, còn chị ở nhà chăm con, làm vườn.
">Bỏ phố về quê, từ gõ máy tính chuyển sang làm nông
Nhận định, soi kèo Olimpija vs Beltinci, 21h00 ngày 3/4: Cửa trên đáng tin
Tối qua 13/11, tờ Sun (Anh) công bố video cho thấy David Coote dùng tờ tiền cuộn tròn để hít một chất bột màu trắng. Sự việc được cho là diễn ra trong phòng khách sạn tại Đức hôm 6/7, một ngày sau khi trọng tài người Anh thực hiện nhiệm vụ trọng tài VAR trong trận tứ kết Euro giữa Bồ Đào Nha và Pháp.
Coote được cho tự quay và gửi video cho một người bạn từ phòng khách sạn, nơi được UEFA tài trợ trong thời gian làm việc tại Euro.
Sau tiết lộ của tờ báo Anh, UEFA lập tức đình chỉ vị trọng tài 42 tuổi trên đấu trường châu Âu.
">Trọng tài Anh bị nghi dùng ma túy tại Euro 2024
Đảng Dân chủ vừa hứng chịu thất bại nặng nề và toàn diện nhất trong cuộc bầu cử vừa qua, khi để mất cả Nhà Trắng và Thượng viện, đồng thời gần như không còn cơ hội xoay chuyển tình thế để giành thế đa số ở Hạ viện. Phe Cộng hòa tới nay đã nắm 214 ghế thượng nghị sĩ và chỉ cần thêm 4 ghế nữa là duy trì được thế đa số tại Hạ viện.
Thất bại này đã khiến hàng loạt chính trị gia có tiếng nói trong đảng Dân chủ lên tiếng chỉ trích giới lãnh đạo đảng, cũng như cố gắng tìm ra nguyên nhân gây ra mùa bầu cử thảm họa năm nay.
Pramila Jayapal, nghị sĩ bang Washington và lãnh đạo Nhóm Nghị viện Cấp tiến tại Hạ viện, phê phán đảng Dân chủ giờ đây chỉ đại diện cho "tầng lớp tinh hoa" mà bỏ quên những nhóm cử tri bình dân, thu nhập thấp ở các vùng nông thôn và ngoại ô. Thượng nghị sĩ Bernie Sanders, người hai lần cạnh tranh vé ứng viên tổng thống đảng Dân chủ, cũng nêu lập luận tương tự ngay sau khi ông Donald Trump đánh bại bà Kamala Harris.
"Đảng Dân chủ đã bỏ rơi người lao động, vì vậy không nên bất ngờ khi tầng lớp lao động quay lưng với mình", Sanders viết trên X ngày 6/11. Trong cuộc phỏng vấn bốn ngày sau trên MSNBC, ông lặp lại thông điệp người lao động bình dân Mỹ không còn tin tưởng đảng Dân chủ sẽ đấu tranh cho quyền lợi của họ.
">Phe Dân chủ tự vấn về thảm bại bầu cử
3-5% dân số có dị dạng mạch máu não, phát triển âm thầm mà không có biểu hiện báo trước.
Đây không phải là trường hợp duy nhất đã phát hiện, can thiệp và ngăn ngừa nguy cơ bệnh hiểm nghèo từ sớm nhờ tầm soát sức khỏe chuyên sâu. Một ví dụ điển hình khác là trường hợp của một bệnh nhân nữ 65 tuổi. "Sau khi nghe tin chị gái bị chẩn đoán mắc ung thư trực tràng cũng nhờ khám tại T-Matsuoka, tôi hơi lo lắng nên quyết định đi kiểm tra tổng quát", bà An chia sẻ.
Kết quả cho thấy, bà An có polyp trực tràng 18mm, kết quả xét nghiệm cho thấy u tuyến ống, loạn sản độ cao, nguy cơ cao tiến triển thành ung thư, mặc dù bà không có bất kỳ dấu hiệu nào của bệnh tiêu hóa hay các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.
Bà An cho biết: "May mắn là tôi đã chủ động phát hiện sớm. Sau khi kết thúc việc khám và loại bỏ polyp, tôi được bác sĩ riêng là các bác sĩ gia đình theo dõi và đưa ra phác đồ chi tiết trong 12 tháng tiếp theo về sinh hoạt, dinh dưỡng, được nhắc nhở uống thuốc, tập luyện… vì tôi cũng đang phải điều trị tăng huyết áp, tiểu đường. Nhờ thế tôi cũng cảm thấy an tâm hơn".
Ningen Dock: Bí quyết sống thọ, sống khỏe với phương pháp tầm soát toàn diện từ Nhật Bản
Thực tế, câu chuyện của chị Hoa hay bà An không phải là số hiếm, nhưng nhiều người thường chủ quan nghĩ rằng mình khỏe, hoặc có kiểm tra nhưng chưa thực sự đủ chuyên sâu và toàn diện.
T-Matsuoka là thành viên chính thức của Hiệp hội chăm sóc sức khỏe Ningen Dock Nhật Bản (mã thành viên C2292). Gói kiểm tra sức khỏe Ningen Dock tại T-Matsuoka Medical Center, được xây dựng theo mô hình tầm soát sức khỏe có tuổi đời 70 năm tại Nhật Bản. Gói khám gồm gần 90 danh mục kiểm tra, từ chụp MRI, chụp CT, nội soi tiêu hóa, siêu âm, đo mật độ xương và rất nhiều kiểm tra chuyên sâu khác.
Tư vấn, hội chẩn trực tiếp với chuyên gia hàng đầu Nhật Bản.
Cùng với đó, khách hàng sẽ được thăm khám trực tiếp với các chuyên gia hàng đầu của Nhật Bản và Việt Nam. Khi nghi ngờ có bất thường nguy hiểm, các kết quả chẩn đoán sẽ được kiểm tra kép bởi 3 trung tâm chẩn đoán hình ảnh hàng đầu Nhật Bản, từ đó đảm bảo độ chính xác cao.
Quy trình này không chỉ thuận tiện, mà còn tiết kiệm nhiều so với việc khách hàng phải trực tiếp đi sang Nhật Bản để tiến hành thăm khám. Nếu có nhu cầu sang Nhật Bản điều trị, khách hàng được bảo lãnh visa y tế và được tiếp nhận điều trị ngay tại các bệnh viện hàng đầu Nhật Bản.
Trang thiết bị hiện đại từ Nhật Bản tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) giúp chẩn đoán chính xác và phát hiện các dấu hiệu bất thường nhỏ.
Quy trình khám tại T-Matsuoka được thực hiện tỉ mỉ, đặc biệt, trong suốt quá trình tầm soát, khách hàng sẽ được chăm sóc chu đáo, nghỉ ngơi tại khu vực riêng biệt và thưởng thức bữa ăn trưa theo chuẩn Nhật Bản, đem đến trải nghiệm khám sức khỏe dễ chịu và thư giãn. Đặc quyền bác sĩ riêng đồng hành chăm sóc sức khỏe chủ động trong 12 tháng, đảm bảo duy trì sức khỏe ở trạng thái tốt nhất.
Sức khỏe là tài sản quý giá nhất của mỗi người, và việc chủ động tầm soát sức khỏe định kỳ là chìa khóa giúp bảo vệ tài sản đó. Từ 6/12 - 9/12 tại T-Matsuoka, khách hàng có thể đăng ký tư vấn, hội chẩn trực tiếp với chuyên gia y tế Nhật Bản trong chương trình Ningen Dock. Gói khám Ningen Dock là lựa chọn thông minh để kiểm tra sức khỏe toàn diện, phát hiện bệnh ngay từ giai đoạn sớm và duy trì sức khỏe bền vững.
">Tầm soát sức khỏe chuyên sâu theo chuẩn Nhật: Chìa khóa phát hiện sớm nhiều bệnh nguy hiểm