您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Auda vs Grobinas, 22h00 ngày 24/4: Kết quả dễ đoán
NEWS2025-04-27 07:16:30【Kinh doanh】3人已围观
简介 Hư Vân - 24/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g tottenham – brentfordtottenham – brentford、、
很赞哦!(19993)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Spartak Subotica vs Napredak, 22h00 ngày 24/4: Cửa trên ‘tạch’
- TP.HCM phân cấp xử lý các trường hợp lấn chiếm kênh rạch xây nhà ở, công trình
- Khoảnh khắc tên cướp tấn công ngân hàng bị bắt gọn
- Hướng dẫn sử dụng iCloud miễn phí một tháng
- Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Vallecano, 02h30 ngày 25/4: Khó thắng cách biệt
- Triệu hồi gần 1.800 xe Ford Explorer tại Việt Nam
- Triệu chứng dễ bỏ qua khiến 2 phụ nữ Hà Nội tử vong do viêm cơ tim
- Samsung Galaxy S20 trang bị chip bảo mật không thua kém Google, Apple
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Rayo Vallecano, 2h30 ngày 25/4: Khó có bất ngờ
- BĐS năm 2020, dự án nào ‘được lòng’ người mua?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Suwon FC vs Jeonbuk Hyundai Motors, 12h00 ngày 26/4: Tập trung quốc nội
Clip: Biker đâm sầm vào đuôi ô tô
Vụ việc này xảy ra vào ngày 25 tháng 11 vừa qua, trên một con phố ở thành phố Tế Nam, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.
Đoạn video ghi lại nội dung vụ việc cho thấy, người đi xe đạp điện bỗng nhiên đâm sầm vào đuôi của một chiếc ô tô đang đỗ bên đường.
Cú đâm khiến người đi xe đạp điện bị đập đầu vào ô tô. May mắn là người này không bị thương nghiêm trọng. Cô ấy ngay lập tức có thể tự đứng dậy và tiếp tục lái xe.
Theo báo cáo của cảnh sát địa phương, nguyên nhân vụ tai nạn là do người phụ nữ mải nhìn vào điện thoại của mình khi đang lái xe. Tuy nhiên, tài xế ô tô cũng mắc lỗi vì đỗ xe trái phép bên đường.
Phương Linh (Theo Newsflare)Bỏ 2,3 triệu mua ô tô cũ bỏ xó, bất ngờ bán được 23 tỷ
Đôi vợ chồng người Mỹ đã bỏ ra 100 USD (tương đương hơn 2,3 triệu đồng) để mua chiếc xe ô tô bị bỏ hoang. Không ngờ, sau này, chiếc xe này được tỷ phú Elon Musk mua lại với giá gần 1 triệu USD (khoảng 23 tỷ đồng).
">Mải nhìn điện thoại, biker đâm sầm vào đuôi ô tô
Chân dung bà Phinij khi còn trẻ.
Ngay trước khi cơ thể của bà Phinij chuẩn bị được đưa vào lò đốt, chồng của cụ bà, cụ ông Sopajorn, nhận thấy rằng bà đang thở nhẹ nhàng và mí mắt của bà nhấp nháy. Cụ ông lập tức gọi cho nhân viên y tế, họ đã thực hiện thao tác hồi sức tim phổi (CPR), cho bà nằm quạt sưởi và ủ ấm bằng nhiều chai nước nóng để lấy lại thân nhiệt.
“Sau khi bà ấy ngừng thở vào hôm Chủ nhật, chúng tôi đặt bà vào quan tài nhưng tôi thấy rất lạ vì cơ thể không hề đơ cứng như người chết bình thường. Trong tang lễ, tôi là người cuối cùng chạm vào bà trước khi đưa vào lò hỏa thiêu. Khi tôi ước Phinij sẽ có cuộc sống viên mãn ở kiếp sau và bà ấy tỉnh lại”, cụ ông Sopajorn chia sẻ, “Tôi quá đỗi vui mừng và ôm chầm lấy bà ấy cũng như hô lớn để gọi lũ trẻ. Tuy nhiên, chúng không tin ngay mà còn cho rằng tôi gặp ảo giác”.
Được xác nhận qua đời và nằm trong phòng lạnh 3 ngày, cụ bà 70 tuổi bỗng thở lại và nhấp nháy mắt.
Người con dâu của ông bà là bác sĩ và cô cũng khẳng định bà Phinij còn sống nhưng mạch rất yếu, không thể nói chuyện cũng như phản ứng với tác động bên ngoài, gia đình cũng xác định tinh thần rằng bà sẽ không qua khỏi.
Hiện cụ bà Phinij đang được chăm sóc tại nhà. “Tình trạng của vợ tôi rất nghiêm trọng và tôi không nghĩ cô ấy có thể được chữa khỏi. Nhưng cô ấy vẫn còn sống. Chúng tôi sẽ tiếp tục chăm sóc bà ấy cho đến giây phút cuối cùng”, cụ ông xúc động nói.
An An (Dịch theo Daily Mail)
Trước khi đưa vào lò hỏa táng, cụ bà 70 tuổi chết vì ung thư tuyến giáp bất ngờ sống lại
Vinasat 1 nhắm đến khách hàng ngoại
Khách hàng "nội" - nhiều nơi đăng ký
Ông Nguyễn Quang Thảo, Trưởng phòng tiếp thị bán hàng của Trung tâm thông tin vệ tinh cho biết, sau khi vệ tinh Vinasat 1 được phóng thành công, nhiều khách hàng đã đăng ký muốn được sử dụng dịch vụ của vệ tinh này. Sau hơn 1 tháng khai trương dịch vụ, Vinasat 1 đã có hơn chục khách hàng chính thức ký kết hợp đồng và khá nhiều khách hàng tiềm năng đang nghiên cứu để sử dụng dịch vụ. Trong số các khách hàng trước đây ký biên bản ghi nhớ với VTI, hiện đã có một số khách hàng ký kết hợp đồng chính thức thuê băng tần của vệ tinh Vinasat 1 như Đài Truyền hình Việt Nam (VTV), Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh (HTV). Trong đó, VTV là khách hàng lớn đầu tiên ký kết hợp đồng sử dụng dung lượng vệ tinh Vinasat 1. Hiện VTV đã tiến hành thu phát 4 kênh VTV1, VTV2, VTV3, VTV4 duy nhất qua đường truyền của Vinasat 1. Sắp tới đơn vị này sẽ tiếp tục mở rộng số kênh truyền qua vệ tinh Vinasat 1 cũng như mở rộng vùng phủ sóng của truyền hình Việt Nam sang Úc, Niu-Di-lân, các nước châu Âu… Ngoài những khách hàng này, VTI cũng đang tiếp tục đàm phán cụ thể về nội dung hợp đồng với nhiều khách hàng khác. Bên cạnh đó, VTI cũng đang triển khai tương đối nhiều dịch vụ trọn gói cho các khách hàng. Chẳng hạn như VTI đã cung cấp dịch vụ điện thoại ra đảo Trường Sa; cung cấp kênh thuê riêng cho các khách hàng ngành dầu khí để họ sử dụng các dịch vụ liên lạc thoại, fax, truyền dữ liệu… giữa các giàn khoan ngoài khơi với văn phòng điều hành trên đất liền.
Trước khi phóng vệ tinh Vinasat1, tại nhiều cuộc họp, Ban chỉ đạo Quốc gia về đề án phóng Vệ tinh Vinasat1 đã đề nghị các khách hàng trong nước dùng dịch vụ của Vinasat1, đặc biệt là những khách hàng sử dụng ngân sách. Tuy nhiên, ông Lâm Quốc Cường, Phó giám đốc VTI cho biết, hiện đang có một số khách hàng chưa chính thức ký kết được với VTI do hạ tầng mặt đất của họ vẫn đang trong quá trình xây dựng, đầu tư lắp đặt thiết bị. Nhưng chắc chắn trong thời gian tới, sẽ có nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ của Viansat1 hơn sau khi họ tiến hành chuyển đổi thiết bị xong. Để hỗ trợ khách hàng chuyển đổi từ thuê băng tần vệ tinh nước ngoài sang sử dụng băng tần vệ tinh Vinasat1, VTI đều có phương án hỗ trợ về thiết bị, cho thuê hoặc cho mượn để khách hàng có thể sử dụng, phục vụ công tác chuyển đổi.
Vinasat 1 hướng "ngoại"
">Vinasat 1 nhắm đến khách hàng ngoại
Nhận định, soi kèo Yunnan Yukun vs Shanghai Port, 19h00 ngày 25/4: Nhà vua tiếp tục sảy chân
Trung tâm Thông tin Văn hóa Hồ Gươm: Dừng, quyết xây rồi lại…biến tướng
Vào khoảng giữa năm 2019, UBND TP. Hà Nội có yêu cầu quận Hoàn Kiếm chấm dứt việc liên doanh liên kết và thu hồi nhà, đất tại Trung tâm văn hóa Hồ Gươm (số 2 Lê Thái Tổ) để quản lý, sử dụng theo đúng quy định tại Luật quản lý và sử dụng tài sản công. Đồng thời nộp toàn bộ số tiền thu được từ việc liên doanh, liên kết không đúng quy định (nếu có) vào ngân sách nhà nước.
UBND TP Hà Nội cũng nêu rõ, trong thời gian chưa hoàn thiện các hồ sơ pháp lý có liên quan để giao cơ sở nhà, đất tại số 2 Lê Thái Tổ cho Ban Quản lý Khu vực hồ Hoàn Kiếm trực tiếp quản lý sử dụng, UBND quận Hoàn Kiếm không được sử dụng cơ sở này vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết theo quy định.
Trung tâm văn hóa Hồ Gươm bị cho thuê tràn lan làm văn phòng giao dịch, bán vé máy bay, quán cà phê…trong thời gian dài. Trung tâm Thông tin Văn hóa Hồ Gươm có vị trí vàng khi nằm tại ngã ba phố Lê Thái Tổ, Lương Văn Can, một phần bề mặt Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục, tiếp nối tòa nhà Long Vân - Hồng Vân.
Quy mô công trình gồm 1 tầng hầm, 3 tầng nổi và tum thang với diện tích 242,2m2; diện tích sử dụng khoảng 486m2 được bố trí các không gian triển lãm, trưng bày, quảng bá về giá trị di sản Hồ Gươm; triển lãm tranh ảnh, tổ chức hội nghị và phòng làm việc của cán bộ nhân viên.
Mặc dù được UBND TP Hà Nội phê duyệt xây dựng làm công trình công cộng với mục đích giới thiệu thông tin văn hóa hồ Gươm, trưng bày, triển lãm và văn phòng làm việc. Tuy nhiên, Trung tâm này lại bị cho thuê tràn lan làm văn phòng giao dịch, bán vé máy bay, quán cà phê…
Vào năm 2010, tại khu đất này từng được dự kiến xây trụ sở làm việc của Ban quản lý Hồ Hoàn Kiếm với quy mô 4 tầng.
Tuy nhiên, dư luận đã có ý kiến về chiều cao và quy mô công trình làm ảnh hưởng tới cảnh quan quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục nên công trình này tạm dừng triển khai.
Đến năm 2014, thông tin về việc xây dựng Trung tâm Thông tin Văn hóa Hồ Gươm tiếp tục có nhiều ý kiến trái chiều.
Ngày 24/12/2014, UBND TP Hà Nội đã có công văn số 10100 cho phép UBND quận Hoàn Kiếm triển khai thực hiện đầu tư xây dựng dự án công trình Trung tâm thông tin Văn hóa Hồ Gươm tại số 2 phố Lê Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm theo phương án quy hoạch kiến trúc công trình được phê duyệt và các quy định hiện hành của Nhà nước về quản lý quy hoạch, kiến trúc, quản lý đầu tư xây dựng.
UBND TP Hà Nội cũng nhấn mạnh: Việc quản lý, sử dụng công trình sau đầu tư xây dựng phải tuân thủ đúng công năng, mục đích của dự án án được phê duyệt. Nghiêm cấm sử dụng công trình vào mục đích kinh doanh dịch vụ dưới bất kỳ hình thức nào.
Thế nhưng trên thực tế, Trung tâm này lại bị cho thuê tràn lan làm văn phòng giao dịch, bán vé máy bay, quán cà phê…trong thời gian dài.
2 khu đất vàng sát Hồ Gươm Hà Nội muốn xây vượt tầng
Hai dự án thuộc hai khu đất “vàng” được TP Hà Nội đề xuất điều chỉnh quy hoạch là dự án Trụ sở Văn phòng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội và Trụ sở văn phòng Công ty CP sách và thiết bị trường học đều nằm trên phố Lý Thường Kiệt.
Khu đất “vàng” 45B Lý Thường Kiệt rộng hơn 1.000 m2 với đề xuất điều chỉnh quy mô chiều cao tối đa 12 tầng. Cụ thể, nêu tại văn bản UBND TP Hà Nội gửi Thủ tướng Chính phủ, tại khu đất 31-35 Lý Thường Kiệt, rộng hơn 2.200 m2 được đề xuất xây dựng trụ sở văn phòng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội cao 45m, quy mô 14 tầng+ 1 tum.
Đối với khu đất “vàng” 45B Lý Thường Kiệt rộng hơn 1.000 m2 sẽ xây trụ sở văn phòng Công ty CP sách và thiết bị trường học Hà Nội, với đề xuất điều chỉnh quy mô chiều cao tối đa 12 tầng.
Lý giải về đề xuất điều chỉnh quy hoạch tại 2 dự án trên để xây dựng công trình cao tầng, TP Hà Nội cho rằng, công trình có chức năng văn phòng nên không làm quá tải dân số, mà sẽ góp phần đồng bộ các hoạt động dịch vụ, thương mại, tài chính, ngân hàng, văn phòng chất lượng cao rất cần cho khu vực trung tâm Thủ đô. Bên cạnh đó, nhà đầu tư 2 dự án trên cũng đề nghị được đóng góp kinh phí xây dựng, nâng cấp hạ tầng và kiến trúc cảnh quan chung khu vực.
Khu đất 31-35 Lý Thường Kiệt được đề xuất xây dựng trụ sở văn phòng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội cao 45m, quy mô 14 tầng+ 1 tum. Cũng theo UBND TP Hà Nội, dự án đủ điều kiện để xem xét quy mô chiều cao công trình tạo điểm nhấn không gian kiến trúc, đủ điều kiện để xem xét quy mô chiều cao công trình.
Cũng phải nói thêm rằng, Phố Lý Thường Kiệt, quận Hoàn Kiếm thuộc khu phố cũ Hà Nội, theo quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn năm 2050 đã được Thủ tướng phê duyệt, khu phố cũ Hà Nội được định hướng ưu tiên phát triển công trình văn hóa, dịch vụ du lịch, văn phòng làm việc, ngân hàng, tài chính, chứng khoán…
Chiều cao các tòa nhà theo quy hoạch đặc trưng từ 4-6 tầng, và được lựa chọn một vài công trình có điều kiện làm điểm nhấn đô thị, đóng góp vào cảnh quan chung.
Khu đất nằm ở vị trí "kim cương" ngay sát hồ Gươm để quây tôn nhiều năm nay. Bên cạnh đó, TP Hà Nội cũng ban hành quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc khu phố cũ Hà Nội và quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc công trình cao tầng trong khu vực nội đô lịch sử.
Theo Quyết định số 11 ngày 07/4/2016 về "Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc khu vực nội đô lịch sử" do Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung ký thì phố Lý Thường Kiệt, Hàng Bài (quận Hoàn Kiếm) thuộc khu phố cũ Hà Nội (có ký hiệu A4) với quy định không xây dựng mới các công trình cao tầng (tức là từ 9 tầng trở lên - PV).
Đại gia “ôm” 4.000 m2 đất vàng bỏ hoang cả thập kỷ
Đây là thực trạng tại dự án xây dựng công trình hỗn hợp, thương mại, văn phòng và nhà ở tại số 22-24 phố Hàng Bài và số 25-27 phố Hai Bà Trưng (tên thương mại là dự án D’.San Raffles).
Trong năm 2019, Hà Nội cũng đã có văn bản trả lời kiến nghị cử tri quận Hoàn Kiếm liên quan đến những dự án ôm “đất vàng” chậm triển khai trên phố Hàng Bài, Lý Thường Kiệt gây lãng phí, bức xúc dư luận.
Theo UBND TP, về các dự án chậm triển khai ở Hàng Bài, Lý Thường Kiệt mà cử tri phản ánh, chủ yếu là dự án khách sạn, thương mại. Theo đó, dự án chưa triển khai thực hiện do vướng mắc về quy hoạch 4 quận nội thành trung tâm Thành phố.
Cụ thể, đối với Dự án xây dựng công trình hỗn hợp, thương mại, văn phòng và nhà ở tại số 22-24 phố Hàng Bài và số 25-27 phố Hai Bà Trưng (tên thương mại là dự án D’.San Raffles), UBND TP đã cấp Giấy chứng nhận đầu tư ngày 24/06/2010, cấp điều chỉnh lần 1 năm 2015 cho Công ty cổ phần thời đại mới T&T (doanh nghiệp được giới thiệu thuộc Tập đoàn Tân Hoàng Minh tại website của Tập đoàn) để thực hiện dự án.
Nằm ở vị trí đắc địa gần Hồ Gươm, khu "đất vàng” hơn 4.000m2 bỏ hoang gần chục năm của "ông lớn" trong lĩnh vực bất động sản khiến dư luận bức xúc. Dự án có diện tích sử dụng đất 4.072,9m2, quy mô đầu tư theo quy hoạch được Sở Quy hoạch – Kiến trúc chấp thuận ngày 9/1/2015 với chiều cao công trình 8 tầng với tổng vốn đầu tư 992,679 tỷ đồng. Theo kế hoạch tiến độ dự án thực hiện từ 2015-2018.
Dự án này, UBND quận Hoàn Kiếm đã có văn bản ngày 27/3/2015 xác nhận dự án đã hoàn thành giải phóng mặt bằng. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thủ tục dự án, nhà đầu tư đã có đề nghị điều chỉnh về quy hoạch kiến trúc, báo cáo để đẩy nhanh tiến độ, cho phép tiếp tục triển khai dự án theo quy hoạch kiến trúc đã được chấp thuận trước đây và được UBND TP chấp thuận.
"Lý do chậm triển khai là sau khi được chấp thuận chủ trương đầu tư, Công ty cổ phần thời đại mới T&T đã đề nghị xin điều chỉnh dự án về chức năng, chiều cao công trình", UBND TP cho biết.
Ngày 1/9/2017 Văn phòng Chính phủ đã có Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ tại cuộc họp về một số công trình tại khu phố cũ, trong đó giao Bộ Xây dựng chủ trì phối hợp với UBND Thành phố và các cơ quan liên quan nghiên cứu, đánh giá các đề xuất đối với các công trình tại khu phố cũ.
Tháng 10/2018, Công ty lập hồ sơ điều chỉnh tổng mức đầu tư và tiến độ Dự án; giữ nguyên quy mô, chức năng công trình đã được chấp thuận tại Giấy chứng nhận đầu tư.
Thuận Phong
Bên trong 2 khu đất vàng sát Hồ Gươm Hà Nội muốn xây vượt tầng
- Hà Nội đề xuất điều chỉnh quy hoạch 2 khu đất của nhà đầu tư ở phố Lý Thường Kiệt (quận Hoàn Kiếm) thuộc quy hoạch khu phố cũ theo hướng tăng chiều cao công trình so với quy định.
">Đất vàng 1 tỷ/m2 Cchỗ biến tướng nơi ôm 4000m2 bỏ hoang thập kỷ
Huawei dẫn dầu thị trường di động 2007
Nhà máy Mercedes-Benz Sindelfingen ở Đức đã xuất xưởng chiếc S-Class thứ 500.000 thế hệ hiện tại ra mắt vào năm 2013. Như vậy, dòng sedan cỡ lớn này đã đạt sản lượng khoảng 4 triệu xe kể từ khi mẫu 220 có mặt trên thị trường vào năm 1951. Đây là một thành tích đáng nể vì S-Class có giá bán không hề rẻ - 94.240 USD cho bản S 450 tiêu chuẩn và 173.000 USD cho bản Mercedes-Maybach S 560.
Thành công này khiến S-Class trở thành mẫu sedan hạng sang bán chạy nhất thế giới. Và điều thú vị là thị trường lớn nhất của S-Class là Trung Quốc, chiếm hơn 1/3 tổng số xe S-Class thế hệ W222 bán ra thị trường. Thị trường lớn thứ hai là Mỹ, sau đó đến Đức.
Thế hệ hiện tại của S-Class chỉ được sản xuất duy nhất ở nhà máy Sindelfingen.
Mercedes-Benz Sindelfingen là nhà máy chủ đạo của hãng xe Đức đối với việc sản xuất mẫu S-Class và E-Class, sử dụng hơn 25.000 nhân công. Cụ thể các mẫu xe được sản xuất tại đây gồm: S-Class Saloon, Coupé và Cabriolet (bao gồm cả các mẫu Mercedes-Maybach), E-Class Saloon và Estate, CLS, Mercedes-AMG GT, và GLA.
Trong tương lai, nhà máy này cũng sẽ là nơi sản xuất các mẫu xe chạy điện dòng EQ.
Theo Dân trí
Ô tô Toyota Corolla 50 năm tuổi giá 65 triệu ở Hải Phòng
Chiếc Toyota Corolla cổ đời từ năm 1970 với ngoại hình còn khá mới được một chủ xe ở Hải Phòng rao bán với giá 65 triệu đồng khiến nhiều người bất ngờ.
">Mercedes S