您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Du học: Những cám dỗ khó cưỡng
NEWS2025-02-26 03:06:48【Thời sự】0人已围观
简介- "Nghĩ về khoản học phí chi trả hàng năm quá lớn,ọcNhữngcámdỗkhócưỡbảng xếp hạng vòng loại world cubảng xếp hạng vòng loại world cup châu âubảng xếp hạng vòng loại world cup châu âu、、
- "Nghĩ về khoản học phí chi trả hàng năm quá lớn,ọcNhữngcámdỗkhócưỡbảng xếp hạng vòng loại world cup châu âu mình đã đi làm thêm. Rồi dầndần khi các mối quan hệ dần phức tạp lên, cũng là lúc mình trượt dài. Bên đó mọithứ đều theo chủ nghĩa tự do, sống thoáng, yêu theo sở thích và làm bất kỳ điềugì mình muốn. Mình cứ thế lao như thiêu thân vào những cuộc tình, để rồi lạc vàothế giới của những cô gái bao, xuất hiện đều đặn tại các quán bar và vũtrường..." - tâm sự của Nhung khi du học ở Úc.
Du học về thăm mẹ, ngủ khách sạn là thông minh
Du học yêu nhau, ngủ hay không ngủ?
![]() |
Ảnh có tính chất minh họa |
很赞哦!(994)
相关文章
- Soi kèo góc Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2
- Anh: Mã hóa trên dịch vụ nhắn tin là không thể chấp nhận được
- Tại sao Việt Nam chưa được hỗ trợ Apple SIM?
- Dân mạng hết lời ngợi khen cảnh sát ngăn xe giúp cụ già khuyết tật
- Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà
- Lenovo ra mắt loạt máy tính bảng Tab 3, giá từ hơn 2 triệu đồng
- Cách chạy Android trên bất kỳ máy tính nào với công cụ Remix OS
- Phần mềm chỉnh sửa ảnh RAW cực xịn cho dân chuyên nghiệp
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
- [E3 2016] Tạo dựng cả nên văn minh trong Dual Universe
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6
Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng Huỳnh Đức Thơ và Tổng Giám đốc điều hành Công ty Sembcorp Development Teo Bang Seng vừa ký kết Bản ghi nhớ về việc hợp tác phát triển Khu Công viên Phần mềm Đà Nẵng.
Theo Bản ghi nhớ này, hai bên thống nhất phát triển Dự án Khu Công viên Phần mềm Đà Nẵng tại khu đất 15ha gần cầu Thuận Phước.
">Đà Nẵng chọn đối tác Singapore xây công viên phần mềm
Sự thật về khả năng xóa ứng dụng mặc định trong iOS 10
PS4 Neo do trang Giant Bomb cung cấp.
">
Sony ấp ủ dự án về mẫu PS4 mới nâng cấp hơn
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng
Một người dân đang xem kính thực tế ảo - Ảnh: Hữu Thuận
Kính thực tế ảo là công cụ cho phép người sử dụng trải nghiệm công nghệ thực tế ảo (VR-Virtual Reality) bao gồm các nội dung như hình ảnh, video, trò chơi... ngay trên điện thoại thông minh.
Khi đeo kính, người dùng có cảm giác như mình đang ở trong khung cảnh, được nhìn và tương tác. Có khi là một trận chiến ảo, thế giới dưới nước hay khoảng không vũ trụ. Các ứng dụng và bộ dụng cụ đeo trán tích hợp không gian 3 chiều (3D).
Ảnh hưởng của VR trên mắt như thế nào? Nhiều phụ huynh cho con tham gia trào lưu này mà không lường trước được các tác hại.
Anh Nguyễn Tuấn Anh (25 tuổi, TP.HCM) cho biết: "Mình đã từng dùng loại kính thực tế ảo VR. Dù kính có nhiều tiêu cự khác nhau có thể điều chỉnh để phù hợp với mắt của từng người nhưng đeo xong mình cảm thấy khá mệt".
Tuấn Anh kể khi đeo, toàn bộ kính sẽ bao trùm cả phần mắt bọc sang tới sau đầu nên không có một chút ánh sáng nào lọt vào được. Thêm nữa do các video, hình ảnh, game được thiết kế đặc thù để thể hiện trong môi trường của kính thực tế ảo VR nên chúng có màu sắc rất bắt mắt. Dù kính "bám" chặt vào đầu, khó xê dịch làm hình ảnh ổn định nhưng khi mới đeo sẽ cảm thấy rất khó chịu vì chưa quen với việc xem hình ảnh trong không gian hoàn toàn tối.
Ngoài ra, mắt sẽ bị chói sáng giống như cảm giác nhà đang mất điện, mắt đang quen với bóng tối thì bỗng đèn bừng sáng. Thỉnh thoảng mình còn thấy hơi chóng mặt.
Sau một lần mượn đeo kính thực tế ảo từ bạn, bạn Minh Thông (sinh viên ĐH Công nghệ TP.HCM) cho biết mình bị nổi mẩn đỏ khắp vùng da mà kính tiếp xúc. Thông cho rằng chất liệu làm kính đã khiến Thông bị dị ứng.
TS.BS CKII Trịnh Thị Bích Ngọc - nguyên phó giám đốc Bệnh viện Mắt Hà Nội - cho rằng bản chất của kính thực tế ảo là kích thích chức năng phù thị - chức năng tiếp nhận hình ảnh - của mắt hoạt động nhiều hơn. Cùng sử dụng loại kính này nhưng với những người bị nhược thị thì hiệu ứng hình ảnh 3D sống động sẽ giảm đi nhiều, thậm chí là không thấy được hiệu ứng 3D.
Về góc độ bảo vệ mắt, chỉ với hình thức xem truyền hình trên tivi thì khoảng cách an toàn giúp mắt khỏe là phải từ 3m trở lên và không được xem liên tục hơn 1 giờ.
">Nên cân nhắc khi dùng kính thực tế ảo
Pete Souza, 58 tuổi, là nhiếp ảnh gia theo chân Obma tới các sự kiện ở Mỹ và các chuyến công du nước ngoài. Pete tốt nghiệp cử nhân Quan hệ công chúng tại Đại học Boston và Thạc sĩ Nhiếp ảnh Báo chí và Truyền thông ở Đại học Kansas. Sau đó, ông khởi nghiệp với vai trò là trợ giảng môn nhiếp ảnh báo chí ở Đại học Truyền thông điện tử Ohio. Trong giai đoạn 1998 - 2007, Pete là tay máy nổi tiếng của tờ Chicago Tribune với hàng loạt phóng sự ảnh ở Trung Đông, nhận nhiều giải thưởng báo chí. Ảnh của Pete cũng có mặt trên tạp chí National Geographic và hàng loạt các tờ báo lớn như Fortune, Newsweek, U.S News & World Report. Lúc này, ông Obama vẫn còn là một thượng nghị sĩ. Pete Souza chính thức làm việc tại Nhà Trắng và phục vụ Obama vào năm 2008. Trong quá khứ, ông cũng từng là người chụp ảnh cho thổng thống Ronald Reagan từ năm 1983-1989. Những bức ảnh chụp chung với Obama cho thấy Pete Souza là tín đồ của Canon. Ông dùng Canon 5D Mark II từ lúc vào Nhà Trắng và nâng cấp lên 5D Mark III vào năm 2012. Trong suốt 8 năm qua, Peta Souza được cho là đã chụp khoảng 2 triệu bức ảnh liên quan đến ông Obama, hầu hết đều chụp từ Canon 5D Mark II và Mark III. Pete Souza thường xuyên dùng các ống fix (Prime Lens) như 28mm F1.8, 35mm F1.4L, 50mm F1.2L, 135mm F2 L, 70-200mm F2.8L IS. Ông cũng có một chiếc máy ảnh medium format (chuyên chụp ảnh khổ lớn) Mamiya 7 và hai ống kính tiêu cự 43mm và 65mm. Trong năm ngoái, Pete Souza tải một bức ảnh chụp ông Obama đang gọi điện thoại lên Flickr. Phần thông tin thiết bị cho thấy nhiếp ảnh gia này sử dụng máy Sony A7R Mark II kèm ống kính 55mm f1.8. Đây là chiếc Mirrorless Fullframe cao cấp nhất của Sony. Bức ảnh chụp ông Obama từ chiếc máy ảnh này có độ nét hơn cả ảnh chụp từ Canon 5D Mark III. Nhưng vì một lý do nào đó, nhiếp ảnh gia Nhà Trắng vẫn gắn bó với chiếc DSLR của Canon cho đến hiện tại. Ngoài máy ảnh, smartphone cũng là công cụ yêu thích của Pete Souza. Obama bị cấm dùng iPhone, nhưng nhiếp ảnh gia Nhà Trắng thì không. Ông thường chụp ảnh đời thường bằng iPhone và đăng lên tài khoản Instagram. Bức ảnh chụp người dân Hà Nội đội mưa đón Obama được hơn 10.000 lượt thích chỉ sau ba tuần chia sẻ. Rất nhiều ảnh được chụp bằng điện thoại có mặt trên Instagram của Pete Souza. Trong số đó cũng có những bức được chụp bằng máy ảnh. Trong mắt giới nhiếp ảnh báo chí, Pete Souza rất giỏi trong việc bắt khoảnh khắc để cho ra những bức ảnh giàu cảm xúc. Những chiếc máy ảnh và ống kính đắt tiền dường như chỉ đóng vai trò trợ giúp, bởi dù chụp điện thoại, những bức ảnh của Pete đều có hồn. Ảnh chụp ông Obama chơi đùa cùng con của Nguyên Cố vấn An ninh Quốc gia Ben Rhodes tại văn phòng Tổng thống năm 2015.
">"Bức ảnh nào tôi thích nhất? Đó là cái tôi sẽ chụp vào ngày mai", câu nói nổi tiếng của Imogen Cunningham, một nhiếp ảnh gia ở thế kỷ 19 trở thành slogan yêu thích của Pete Souza trong những năm tháng đồng hành cùng hai đời tổng tống Mỹ. Nhiếp ảnh gia của ông Obama dùng máy ảnh gì?
Bộ vi xử lý Snapdragon là sản phẩm đáng chú ý nhất của Qualcomm, thế nhưng công ty muốn bạn biết rằng hãng cũng sản xuất được những sản phẩm khác. Thương hiệu "Snapdragon" sẽ không còn được sử dụng cho riêng các vi xử lý nữa. Snapdragon sẽ là thương hiệu của toàn bộ phần cứng và nền tảng phần mềm nằm trong một chiếc điện thoại đi kèm với chip SoC Snapdragon trong đó.
Đây là lời giải thích của Qualcomm về điều này:
Trong nhiều thập kỷ, ngành công nghiệp bán dẫn đã sử dụng thuật ngữ "bộ vi xử lý" với nghĩa là thành phần cung cấp sức mạnh cho các thiết bị tiên tiến nhất. Đó là một từ mà Qualcomm Technologies đã sử dụng với thương hiệu Snapdragon của chúng tôi trong nhiều năm, hoặc như cách chúng tôi đã nói - bộ xử lý Qualcomm Snapdragon của chúng tôi. Nhưng từ này thể hiện không đầy đủ về công nghệ thực sự và những giải pháp mà hàng chục nghìn nhà sáng chế Qualcomm Technologies đã nghiên cứu.
Trên thực tế, Snapdragon không chỉ bao gồm một thành phần duy nhất, một mảnh silic, hay như nhiều người vẫn hiểu sai là CPU; Nó bao gồm nhiều công nghệ: phần cứng, phần mềm và dịch vụ, và không thể thể hiện bằng một từ "bộ vi xử lý". Đó là lý do tại sao Qualcomm Technologies đang cải tiến thuật ngữ này bằng cách đề cập đến Snapdragon như một "nền tảng" thay vì một bộ xử lý.
">Vi xử lý Snapdragon 'đã chết'