您现在的位置是:NEWS > Nhận định
PES 2017 chính thức tung trailer đẹp hoàn hảo cùng Barcelona
NEWS2025-04-04 21:59:08【Nhận định】8人已围观
简介Nếu như có một điểm không thể chối cãi của những phiên bản PES gần đây do Konami phát triển và phát trận đấu cúp c1trận đấu cúp c1、、
Nếu như có một điểm không thể chối cãi của những phiên bản PES gần đây do Konami phát triển và phát hành,ínhthứctungtrailerđẹphoànhảocùtrận đấu cúp c1 thì đó chắc chắn là đồ họa. Kể từ khi được ứng dụng Fox Engine, bộ công cụ do Kojima, nhà phát triển game huyền thoại tạo nên, PES đã mất tới 2 phiên bản để lấy lại phong độ để có được một phiên bản PES 2016 cực kỳ ấn tượng, kể từ lúc chuyển mình qua engine mới ở phiên bản 2014.
Ở thời điểm hiện tại, Konami vẫn chưa công bố nhiều thông tin liên quan tới PES 2017, dù rằng chỉ chưa đầy 2 tháng nữa, tựa game sẽ chính thức ra mắt. Tuy nhiên mới đây một đoạn trailer mới toanh xoay quanh các cầu thủ Barcelona, cũng như những đổi mới trong lối chơi của tựa game bóng đá đến từ Nhật Bản này đã được hé lộ.

很赞哦!(432)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Getafe vs Villarreal, 19h00 ngày 30/3: Vị thế lung lay
- Đâu là những lý do khiến tấn công mạng lừa đảo không giảm?
- Giáo viên TP.HCM được thưởng tết lên tới 40 triệu đồng
- Lưỡi chuyển sang màu xanh và mọc lông sau khi uống thuốc kháng sinh
- Nhận định, soi kèo Freiburg vs Union Berlin, 20h30 ngày 30/3: Khó có bất ngờ
- Bê bối tình dục học đường sau những tin nhắn 'gạ tình' của thầy cô
- Lào Cai đẩy mạnh chuyển đổi số trong sản xuất nông nghiệp
- Hoa hậu Hoà bình Việt Nam bỏ diễn áo tắm thay bằng thi chơi golf
- Nhận định, soi kèo GAIS vs AIK Solna, 0h100 ngày 1/4: Đầu xuôi đuôi lọt
- Á hậu Thu Thảo: Tôi ủng hộ chị Nông Thúy Hằng 'cây ngay không sợ chết đứng'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Anorthosis vs Ethnikos, 23h00 ngày 31/3: Cửa trên ‘ghi điểm’
Cụ thể, Học viên Quân y tuyển 10% chỉ tiêu cho ngành Bác sĩ quân y, trong đó có 26 chỉ tiêu cho thí sinh nữ khu vực phía Bắc và 14 nữ ở khu vực phía Nam.
Học viện Khoa học quân sự cũng tuyển 10% chỉ tiêu cho các ngành đào tạo ngôn ngữ, trong đó ngành Ngôn ngữ Anh tuyển 4 thí sinh nữ, Ngôn ngữ Nga tuyển 2 em và Ngôn ngữ Trung Quốc tuyển 2 em.
Học viện Kỹ thuật quân sự tuyển không quá 6% tổng chỉ tiêu vào các ngành Công nghệ thông tin, Điện tử viễn thông, Điện tử Y sinh, Khí tài quang, Địa tin học. Trong đó, phía Bắc tuyển 21 chỉ tiêu nữ, phía Nam tuyển 12 chỉ tiêu.
Đối với các ngành được giao chỉ tiêu tuyển thí sinh nữ, mỗi ngành tuyển ít nhất 2 em.
Có 3 trường quân đội dành chỉ tiêu cho thí sinh nữ.
Thí sinh nữ muốn thi tuyển vào các trường quân đội cũng phải đáp ứng các điều kiện sơ tuyển như về chính trị, đạo đức; yêu cầu về văn hóa và yêu cầu về sức khỏe.
Đối với yêu cầu về sức khỏe, thí sinh nữ phải có chiều cao từ 1,54 m trở lên, cân nặng từ 48 kg trở lên. Cả ba trường Học viên Quân y, Học viện Khoa học quân sự, Học viện Kỹ thuật quân sự đều tuyển thí sinh mắc tật khúc xạ cận thị không quá 3 đi-ốp, kiểm tra thị lực sau khi chỉnh kính đạt điểm 1 (thị lực mắt phải đạt 10/10, tổng thị lực 2 mắt đạt 19/10 trở lên).
Thí sinh muốn đăng ký tham gia dự tuyển tại các trường quân đội phải có độ tuổi đối với thanh niên ngoài quân đội từ 17 đến 21 tuổi; quân nhân tại ngũ hoặc đã xuất ngũ và công dân hoàn thành nghĩa vụ tham gia công an nhân dân từ 18 đến 23 tuổi.
Thúy Nga
Bộ Quốc phòng dừng tuyển sinh 2 ngành
Năm 2021, việc tuyển sinh vào các trường quân đội vẫn giữ ổn định như năm ngoái. Tất cả 17 học viện, trường sĩ quan trong quân đội đều thực hiện xét tuyển từ kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT.
">Danh sách trường quân đội tuyển thí sinh nữ năm 2021
- UBND Hà Nội vừa ban hành quyết định số 8722/QĐ-UBND về việc điều chỉnh kế hoạch thời gian năm học đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên năm học 2017-2018 trên địa bàn.
Theo đó, quyết định này có điều chỉnh nhỏ ở thời gian nghỉ học kỳ 1 của học sinh THCS, THPT và giáo dục thường xuyên.
Cụ thể, thay vì được nghỉ học kỳ 1 vào ngày 25/12/2017, học sinh các cấp THCS, THPT và giáo dục thường xuyên sẽ nghỉ học vào ngày 30/12/2017, tức sẽ lùi 5 ngày so với kế hoạch thời gian năm học đã ban hành ngày 20/7/2017.
Lý giải về điều này, ông Hoàng Hữu Trung, Chánh văn phòng Sở GD - ĐT Hà Nội cho hay, ngày 30/12 năm nay rơi vào ngày Thứ Bảy, trong khi hiện hầu hết các trường THCS và THPT vẫn học chính khóa vào Thứ Bảy, chỉ được nghỉ Chủ nhật. Việc lùi lịch nghỉ học kỳ 1 sang ngày 30/12 là nhằm phù hợp với lịch nghỉ Tết Dương lịch của cán bộ công nhân viên chức, tạo điều kiện cho các em có 3 ngày nghỉ trọn vẹn, tham gia các hoạt động du lịch, giải trí hoặc về quê cùng gia đình.
Cấp học Mầm non và Tiểu học trên địa bàn thành phố do vẫn được nghỉ cả hai ngày cuối tuần nên lịch nghỉ học kỳ 1 vẫn giữ nguyên vào 8/1/2018.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Theo ông Trung, ngoài thay đổi trên, thì khung kế hoạch thời gian năm học của Hà Nội và các nội dung khác tại Quyết định số 4766/QĐ-UBND ngày 20/7/2017 của UBND TP Hà Nội về cơ bản không thay đổi.
Một số trang đưa thông tin Hà Nội áp dụng nghỉ đông và kéo dài thời gian nghỉ hè là sự nhầm lẫn trong thông tin về ngày tháng.
Như vậy, đối với cấp học mầm non và tiểu học: Học kỳ I bắt đầu từ 6/9/2017 đến 5/1/2018, học kỳ II bắt đầu từ 9/1/2018 đến 18/5/2018, kết thúc năm học vào ngày 25/5/2018.
Đối với cấp THCS, THPT: Học kỳ I bắt đầu từ 14/8/2017 đến 23/12/2018, học kỳ II bắt đầu từ 26/12/2018 đến 14/5/2018, kết thúc năm học vào ngày 25/5/2018.
Đối với giáo dục thường xuyên: Học kỳ I bắt đầu từ 28/8/2017 đến 23/12/2017, học kỳ II bắt đầu từ 26/12/2017 đến 14/5/2018, kết thúc năm học vào ngày 25/5/2018.
Thanh Hùng
">Hà Nội điều chỉnh kế hoạch thời gian năm học 2017
Lý Hải trong phim 'Lật mặt 7'. Lật mặt 7: Một điều ước - phần 7 trong series Lật mặtcủa Lý Hải tiếp tục xưng vương phòng vé dịp cuối tuần qua vì không có đối thủ xứng tầm. Phim vẫn áp đảo về số suất chiếu cũng như doanh thu, bất chấp sự xuất hiện của một số bộ phim mới.
Tính đến sáng 6/5, Lật mặt 7đã chạm mốc 284 tỷ đồng, theo số liệu từ đơn vị thống kê doanh thu độc lập Box Office Vietnam. Như vậy mức doanh thu này đã vượt Lật mặt 6(273 tỷ đồng) chỉ sau 11 ngày công chiếu. Lật mặt 7cũng nhanh chóng ghi tên mình vào vị trí thứ 4 trong top 10 phim Việt có doanh thu cao nhất mọi thời (sau Mai, Nhà bà Nữ và Bố giàcủa Trấn Thành).
Lý Hải cùng vợ Minh Hà trong chuyến cinetour quảng bá phim. Ảnh: FBNV Riêng 3 ngày cuối tuần qua, phim thu về hơn 71 tỷ đồng với 776.973 vé bán ra và số suất chiếu kỷ lục lên tới 12.515 suất. Lật mặt 7không chỉ có chất lượng tốt hơn hẳn 6 phần phim trước mà đang là phần phim phá kỷ lục của series phim này. Dự đoán bộ phim mới của Lý Hải sẽ đạt 300 tỷ vào ngày 7/5, ở ngày thứ 12 ra rạp.
Những ngày qua, đoàn phim Lật mặt 7vẫn miệt mài với các chuyến cinetour khắp các rạp trên cả nước. Do lượng người quá đông nên Lý Hải và Minh Hà mới đây đã phát đi cảnh báo các khán giả tham gia cinetour lưu ý bảo quản tư trang bởi bản thân ê-kíp cũng bị thất lạc, mất điện thoại trong khi giao lưu.
Cuối tuần nàyLật mặt 7sẽ phải đụng độ với bom tấn Hollywood Hành tinh khỉ: Vương quốc mớingoài rạp. Tuy nhiên, phim của Lý Hải được dự báo vẫn nóng ở phòng vé và tiếp tục có những kỷ lục mới.
'Lật mặt 7' thu gần 200 tỷ sau 7 ngày nhưng Lý Hải vẫn thua Trấn ThànhTính đến sáng 2/5, ở ngày thứ 7 ra rạp, 'Lật mặt 7' của Lý Hải đã gần chạm mốc 200 tỷ trong khi 'Mai' của Trấn Thành tới ngày thứ 6 đã đạt được doanh thu này.">Lật mặt 7 của Lý Hải gần chạm mốc 300 tỷ nhưng vẫn kém Mai của Trấn Thành
Soi kèo góc Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Lợi thế sân bãi
Bà Uhlenbeck, 76 tuổi, là học giả nghiên cứu cao cấp thỉnh giảng tại ĐH Princeton (Mỹ). Bà còn là Giáo sư Toán làm việc tại Đại học Texas tại Austin. Thứ Ba vừa qua, Viện hàn lâm Khoa học Na Uy đã công bố giải thưởng hàng đầu về toán học và trao cho bà tại thủ đô Oslo. Giải thưởng này trị giá hơn 700.000 USD.
Một trong những đột phá của bà Uhlenbeck là đã đi tiên phong trong một lĩnh vực giải tích hình học và lý thuyết trường chuẩn của Keskulla Uhlenbeck đã thay đổi đáng kể nền toán học.
Những lý thuyết ấy đã thay đổi hoàn toàn cách hiểu về những bề mặt rất nhỏ, ví như những thứ được tạo nên từ các bong bóng xà phòng và những vấn đề vi mô tổng quan hơn trong các chiều kích cao hơn.
Người phụ nữ đầu tiên giành giải thưởng toán học Abel
Giải Nobel không có lĩnh vực toán học. Trong nhiều thập kỷ, giải thưởng danh giá nhất về toán học là Huy chương Fields, nhưng chỉ giới hạn cho các nhà toán học 40 tuổi hoặc trẻ hơn và được trao bốn năm một lần.
Giải Abel lần đầu được trao vào năm 2003. Đây là một giải thưởng nhằm tôn vinh những cống hiến cho lĩnh vực toán học và đánh giá tầm ảnh hưởng của các nhà toán học. Nhiều người gọi đây là “giải thưởng Nobel”.
Giải Abel được đặt theo tên nhà toán học người Na Uy Niels Hendrik Abel. Những người đoạt giải trước đây gồm Andrew J. Wiles, nhà toán học đang làm việc tại Đại học Oxford, người đã chứng minh được Định lý cuối cùng của Fermat; Peter D. Lax của Đại học New York; John F. Nash Jr., người mà cuộc đời đã được phỏng thành bộ phim "A Beautiful Mind".
Năm 2018, giải Abel được trao cho nhà toán học người Mỹ gốc Canada Robert P. Langlands. "Chương trình Langlands" do ông đề ra năm 1967 được lưu hành giữa các nhà toán học, là nền tảng của những thành tựu lớn trong nửa thế kỷ qua.
Thúy Nga (Theo New York Times)
GS Ngô Bảo Châu nhận giải thưởng Toán học Maurice Audin
GS. Ngô Bảo Châu vừa nhận giải thưởng Toán học mang tên Maurice Audin.
">Người phụ nữ đầu tiên giành giải thưởng toán học Abel
Như VietNamNet đã đưa tin, một thầy giáo của Trường Tiểu học Tiên Sơn (huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) bị “tố” có hành vi xâm hại tình dục với học sinh lớp 5 do giáo viên này làm chủ nhiệm.
Theo phản ánh của phụ huynh, thầy Dương Trọng Minh đã có hành vi "sờ nắn, bóp...." vào vùng nhạy cảm của 13 học sinh nữ.
Ông Nguyễn Đại Lượng, Phó Chủ tịch UBND huyện Việt Yên (Bắc Giang) thông tin về vụ việc. Thông tin về vụ việc, ông Nguyễn Đại Lượng, Phó Chủ tịch UBND huyện Việt Yên (Bắc Giang) cho biết, sự việc diễn ra từ ngày 1/3.
Ngày 2/3, UBND huyện nắm được thông tin theo phản ánh của phụ huynh học sinh và báo cáo của phòng GD-ĐT cùng nhà trường. Ngay sau khi nhận được thông tin, lãnh đạo UBND huyện đã chỉ đạo phòng GD-ĐT huyện cùng UBND xã Tiên Sơn (huyện Việt Yên) xác minh những nội dung theo phản ánh.
Được biết, trưa ngày 1/3, thầy Dương Trọng Minh có đi dự hội làng ở gần đó và uống rượu say. Chiều hôm đó, thầy không giảng dạy được nhưng vẫn lên lớp và có một số hành vi sàm sỡ, ảnh hưởng đến học sinh như véo mũi, véo tai, vỗ mông học sinh nữ ở lớp.
Ngay tối 1/3, phụ huynh đã yêu cầu thầy Minh đến đình làng để họp với phụ huynh và thông báo cho nhà trường, lãnh đạo xã tới dự.
Tối hôm đó, thầy Minh đã tường trình sự việc với phụ huynh. Cùng đó các học sinh cũng đã phản ánh lại một số hành vi của thầy giáo với các em.
“Buổi họp kết thức với biên bản có nội dung là “thầy sờ vào vùng nhạy cảm”. Khi nắm được thông tin đó, chúng tôi đã yêu cầu kiểm tra kỹ, chính xác “sờ vào vùng nhạy cảm” là vùng nào,…”, ông Lượng cho hay.
Đến ngày 3/3, các cơ quan liên quan đã tiến hành gặp các phụ huynh, học sinh để nắm bắt thông tin đầy đủ hơn.
Ban giám hiệu nhà trường cũng đã chủ trì cuộc họp với phụ huynh học sinh để thầy Minh tường trình lại sự việc rõ hơn. Trong buổi họp này, thầy Minh đã xin lỗi các phụ huynh, học sinh. Ban giám hiệu nhà trường đã tiến hành lập các biên bản. “Trên kết quả xác minh, chúng tôi thấy còn những nội dung chưa thực sự rõ ràng nên sáng 4/3, Chủ tịch UBND huyện chỉ đạo công an huyện điều tra làm rõ. Quan điểm của địa phương là phải xử lý nghiêm minh vì chúng tôi cho rằng những hành vi đó vi phạm nghiêm trọng đạo đức nhà giáo. Nếu có hành vi sờ tay vào các bộ phận sinh dục thì chắc chắn đó là hành vi dâm ô và sẽ phải khởi tố. Tuy nhiên, hiện, công an và Viện kiếm sát nhân dân huyện Việt Yên vẫn đang tiếp tục lấy lời khai của thầy Minh”.
Ông Lượng cho rằng, hôm đó, thầy Minh uống rượu say đã vi phạm luật lao động cũng như vi phạm đạo đức nhà giáo. Ngoài ra, thầy Minh còn để xảy ra những sự việc không hay với học sinh.Trường Tiểu học Tiên Sơn, nơi thầy Dương Trọng Minh bị tố có hành vi sàm sỡ các học sinh lớp 5 do mình làm chủ nhiệm. Ông Đỗ Danh Nhuận, Chủ tịch UBND xã Tiên Sơn (huyện Việt Yên, Bắc Giang) cho hay, tối ngày 1/3, sau khi nhận được thông tin từ hiệu trưởng Trường Tiểu học Tiên Sơn, ông đã cử cán bộ tham gia cuộc gặp dưới sự chủ trì của ban giám hiệu nhà trường, phụ huynh, học sinh, thầy Minh và lãnh đạo thôn Thần Chúc (xã Tiên Sơn).
“Tối hôm đó, nhiều phụ huynh rất bức xúc sau khi nghe buổi họp. Khi từ trường tiểu học về nhà, chúng tôi phải cử 2 cán bộ xã đèo thầy Minh về nhưng vẫn bị một số thanh niên kéo đổ xe và hành hung”.
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Văn Bắc, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tiên Sơn cho biết, trong bản tường trình, thầy Minh thừa nhận mình có véo mũi, xoa tay vào đầu, gáy và mông của các nữ sinh. “Thầy Minh nhận thức những việc làm đó là không được và có nhận lỗi”, ông Bắc cho hay.
Theo ông Bắc, thầy Minh sinh năm 1981, trước nay qua tiếp xúc cũng là người hiền lành, không thấy những biểu hiện tiêu cực.
Là giáo viên tiểu học, chủ nhiệm lớp nên thầy M. dạy hầu hết tất cả các môn ở lớp 5A.
Hiện, nhà trường đã dừng việc dạy của thầy M. ngay từ hôm nay 4/3 để tiến hành xác minh làm rõ vụ việc. Cùng đó cũng đã bố trí giáo viên khác thay thế phụ trách lớp 5A trong thời gian này.
Ông Bắc cho biết, hiện chưa xác minh đầy đủ sự việc nên chưa thể đề xuất mức kỷ luật. Tuy nhiên, quan điểm của nhà trường là xử lý quyết liệt, không bao che. “Thầy giáo sai phạm đến đâu sẽ xử lý đến đấy, kể cả mức kỷ luật cao nhất”, ông Bắc nói.
Hiện, các cơ quan chức năng vẫn đang tiếp tục tiến hành xác minh, làm rõ vụ việc.
Thanh HùngHàng chục nữ sinh bị thầy giáo xâm hại, Bộ GD-ĐT đề nghị Sở Bắc Giang xác minh
Bộ GD-ĐT vừa có văn bản đề nghị Sở GD-ĐT Bắc Giang xác minh, báo cáo vụ việc thầy giáo Trường Tiểu học Tiên Sơn (huyện Việt Yên) bị tố có hành vi xâm hại với hàng chục học sinh lớp 5.
">Dự hội làng, thầy giáo say xỉn về lớp xâm hại học sinh lớp 5
PGS Bùi Mạnh Hùng: Trước hết, xin khẳng định chủ trương “có một số SGK cho mỗi môn học” (đôi khi được diễn giải thành “một chương trình, nhiều (bộ) SGK”) là một nội dung có tính đột phá của Nghị quyết số 88 về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông. Chủ trương này có khả năng góp phần giúp giáo dục Việt Nam hội nhập với thế giới.
PGS Bùi Mạnh Hùng Hiện nay, không có bất kì một quốc gia phát triển nào, từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức, Phần Lan,… đến Hoa Kỳ, chỉ dùng một bộ SGK duy nhất. Thậm chí một số nước như Vương quốc Anh, Australia,… quy định không dùng SGK để giáo viên được chủ động, sáng tạo thiết kế bài dạy đáp ứng nhu cầu và năng lực của người học.
Theo mô hình chương trình phát triển năng lực và có tính mở như chương trình giáo dục phổ thông mới được ban hành của Việt Nam thì việc sử dụng một số bộ SGK khác nhau là phù hợp.
Việc xã hội hóa biên soạn SGK cũng tạo điều kiện huy động các nguồn lực xã hội, tạo môi trường cạnh tranh để học sinh và giáo viên có thể có được những bộ SGK tốt nhất.
Nếu chỉ có một bộ SGK duy nhất thì có phần rủi ro vì như cách nói của dân gian “bỏ hết tất cả trứng vào một giỏ”. Nếu chỉ dùng một bộ SGK thì mọi thử nghiệm sư phạm để cải tiến, nâng cao chất lượng SGK gặp nhiều khó khăn, nếu không muốn nói là bất khả thi.
Do chủ trương một số SGK cho một môn học có nhiều ưu điểm nổi bật nên nó được đón nhận rất tích cực trong thời gian qua và mang lại nhiều kì vọng về đổi mới giáo dục phổ thông. Tuy nhiên, việc Thường vụ Quốc hội nêu trước mắt chỉ thực hiện một bộ SGK, tôi nghĩ, chắc hẳn có một lí do chính đáng nào đó. Có thể xuất phát từ một số quan ngại mà Bộ GD-ĐT cần phải làm rõ và tháo gỡ để chủ trương vốn được quy định rõ trong Nghị quyết 88 của Quốc hội được triển khai một cách thông suốt. Chủ tịch Quốc hội nói chủ trương “một chương trình, nhiều SGK” cần có lộ trình thực hiện, khi nào đất nước bảo đảm các điều kiện kinh tế xã hội thì sẽ áp dụng. Đó là ý kiến ở tầm vĩ mô, không đề cập đến những nội dung cụ thể.
Theo tôi, như đã nêu trên, chủ trương “một chương trình, nhiều SGK” là xu thế chung của các nước phát triển. Nhưng để triển khai chủ trương này thì cần có những điều kiện nhất định.
Chẳng hạn, phải có đủ tác giả có năng lực biên soạn một số SGK có chất lượng tốt (trong điều kiện hiện tại của VN, biên soạn đến 5 – 6 bộ SGK thì không còn đủ nhân lực để bảo đảm chất lượng cho sách); quan niệm về SGK và tài liệu dạy học phải mềm dẻo để tránh tuyệt đối hóa vai trò của SGK; trình độ quản lí của các cơ sở giáo dục và năng lực của giáo viên phải được nâng cao hơn nữa; và tư duy của xã hội về giáo dục cũng cần phải thay đổi, phù hợp với xu thế hiện đại;…
Ngoài ra, theo tôi, một điều kiện quan trọng khác là phải tạo được một môi trường cạnh tranh bình đẳng và minh bạch. Nếu không thì một chủ trương tốt có thể dẫn đến những tác động tiêu cực trong khi giáo dục là một lĩnh vực hệ trọng và đòi hỏi mọi thứ phải minh bạch và thực sự tử tế. Nhìn từ chiều ngược lại thì chính chủ trương một chương trình, một số SGK lại tạo cơ hội cho các điều kiện nói trên được chín muồi.
Trong thời gian qua, Bộ GD và ĐT đã triển khai rất tích cực và hiệu quả việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới. Tuy nhiên, để Quốc hội và công luận ủng hộ chủ trương “một số SGK cho một môn học”, Bộ cần có những bước đi và chủ trương rõ ràng và thuyết phục hơn.
Tôi rất quan tâm đến ý “trước mắt” và “lộ trình” trong phát biểu của Thường vụ Quốc hội.
Như vậy, Thường vụ Quốc hội nêu chủ trương áp dụng một chương trình, một SGK chỉ trong thời gian không dài.
Theo tôi, nếu chủ trương này được chính thức hóa bằng văn bản luật thì nên có một hình thức nào đó phù hợp quy định rõ hơn khi nào chủ trương một chương trình, một số SGK cho mỗi môn học sẽ được áp dụng.
Nếu vì một lí do thực sự chính đáng nào đó, Việt Nam có thể tạm thời chưa áp dụng chủ trương một số SGK cho mỗi môn học, nhưng nếu kéo dài trong thời gian không xác định thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dạy học và khả năng hội nhập thế giới của giáo dục Việt Nam, vênh lệch với định hướng phát triển giáo dục được thiết kế trong chương trình giáo dục phổ thông mới được ban hành.
Phóng viên: Việc hoãn thời gian thực hiện chủ trương 1 chương trình nhiều bộ sách giáo khoa ảnh hưởng đến các cơ sở giáo dục và các nhà xuất bản ra sao?
PGS Bùi Mạnh Hùng: Việc hoãn chủ trương này có thể làm cho một số người cảm thấy “nhàn hơn”, việc triển khai chương trình và SGK bước đầu thuận lợi hơn vì có phần giống với cách làm quen thuộc lâu nay. Nhưng chắc chắn sẽ gây hụt hẫng cho nhiều cán bộ quản lí giáo dục và giáo viên đang kì vọng vào đổi mới.
Còn đối với các nhà xuất bản và tổ chức đã triển khai việc biên soạn SGK trong thời gian qua thì chắc chắc là việc hoãn thời gian thực hiện chủ trương một chương trình, nhiều SGK sẽ có ảnh hưởng rất lớn.
Để bảo đảm lộ trình đưa SGK lớp 1 vào năm 2020 được Quốc hội phê duyệt, kế hoạch trước đó là năm 2019, thì tất cả các tổ chức đầu tư làm SGK đều phải chuẩn bị từ rất sớm và tích cực.
SGK đòi hỏi chất lượng rất nghiêm ngặt nên khó có thể biên soạn nhanh được.
Vì vậy, ngay từ sau ngày 19/1/2018, khi dự thảo chương trình các môn học được công bố thì các nhóm tác giả biên soạn SGK đã có thể tổ chức hội thảo, trao đổi, xây dựng đề cương chi tiết và phác thảo các bài soạn thử.
Đội ngũ tác giả của mỗi nhóm lên đến hàng trăm người, trong đó có rất nhiều GS, PGS, TS, chuyên gia đầu ngành. Nhiều khoản tiền rất lớn đã được đầu tư. Đặc biệt là nhiều công sức và tâm huyết của hàng ngàn người đã bỏ ra trong hơn 1 năm qua, chưa kể những chuẩn bị trước đó.
Đánh giá thay đổi chủ trương về SGK, tôi nghĩ trước hết và quan trọng nhất là đánh giá hiệu quả tác động đến nhà trường, xã hội, chứ không phải là các nhà đầu tư và những người tham gia biên soạn SGK. Tuy vậy, cũng không nên bỏ qua những tổn thất nói trên, vì dù sao đó cũng là nguồn lực xã hội, từ nguồn lực tài chính đến nguồn lực con người, nói đến con người thì phải nói đến cả lòng tin và sự kì vọng.
Phóng viên: Ông có kiến nghị gì về việc thực hiện nghị quyết của Quốc hội để chủ trương 1 chương trình nhiều bộ sách giáo khoa được triển khai có hiệu quả?
Trong bối cảnh của Việt Nam hiện nay, không nên có quá nhiều SGK vì quả là chúng ta chưa có đủ điều để làm nhiều bộ sách. Kinh nghiệm của nhiều nước, ngay cả các nước phát triển như Đức, Phần Lan,… thì qua cạnh tranh và chọn lọc, cuối cùng họ cũng chỉ có vài ba bộ SGK chính.
Cũng cần phải chờ xem ý kiến chỉ đạo của cấp trên như thế nào thì mới có cơ sở để bàn việc triển khai. Tuy nhiên, theo tinh thần Nghị quyết 88 của Quốc hội thì dù thế nào đi nữa cũng sẽ có một bộ SGK do Bộ GD- ĐT tổ chức biên soạn.
Cho đến nay, bộ SGK đó vẫn chưa được triển khai. Theo tôi, trong thời điểm hiện tại thì chủ trương biên soạn một bộ SGK của Bộ GD & ĐT có thể là một khó khăn lớn đối với Bộ vì một số lí do sau đây:
Thứ nhất: Đến nay, chúng ta không còn có cơ hội để tổ chức biên soạn một bộ SGK của Bộ theo đúng nghĩa của nó. Đúng nghĩa có nghĩa là tác giả của bộ sách này phải là tác giả của Bộ, trong khi hiện nay, gần như tất cả các nhà giáo, nhà chuyên môn có khả năng biên soạn SGK mới đều đã thuộc về các nhóm biên soạn SGK cho các NXB và tổ chức đầu tư khác nhau. Công việc biên soạn, biên tập, thiết kế đã triển khai hơn một năm nay. Cho nên, việc thành lập một nhóm tác giả mới hoàn toàn, độc lập với lợi ích của các nhà đầu tư là điều không thể vì không có đủ tác giả có năng lực soạn một bộ SGK.
Thứ hai, nếu thành lập nhóm tác giả gọi là “của Bộ” từ tác giả của các nhóm khác nhau thì: 1) Khó có thể nói là những tác giả đó không còn là ràng buộc lợi ích với các tổ chức mà họ đã kí hợp đồng và đã được đầu tư; 2) Mỗi nhóm biên soạn SGK đều có một “triết lí” riêng, việc triển khai một bộ SGK đòi hỏi những kết nối dọc (giữa các cấp trong một môn) và ngang (giữa các môn trong một cấp, lớp); việc “lắp ghép” tác giả của các nhóm chắc hẳn sẽ làm ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng SGK. Đó có thể chỉ là tập hợp SGK các môn, các lớp, chứ không phải là một bộ sách thống nhất.
Thứ ba, có một phương án khác là lựa chọn một NXB có đội ngũ tác giả, biên tập viên, họa sĩ,… có năng lực và kinh nghiệm tốt nhất đảm nhiệm việc tổ chức biên soạn một bộ SGK, có triết lí thống nhất, có sự kết nối dọc và ngang, có sự phối hợp chặt chẽ giữa tất cả các khâu của quá trình biên soạn. Tuy nhiên, đó cũng chỉ phương án khả dĩ, chưa phải là phương án tối ưu.
Liên quan trực tiếp đến câu hỏi “có kiến nghị gì về việc thực hiện nghị quyết của Quốc hội để chủ trương 1 chương trình nhiều bộ sách giáo khoa được triển khai có hiệu quả”, tôi xin trả lời như sau: Để thực hiện chủ trương có một số SGK cho mỗi môn học theo tinh thần bình đẳng và minh bạch, không nên quy định có bộ SGK của Bộ và không nên vay tiền nước ngoài để làm SGK. Tiền vay của Ngân hàng Thế giới, một sự ủng hộ rất đáng quý của quốc tế, nên để hỗ trợ SGK cho học sinh vùng cao, phát triển thư viện các trường ở những vùng khó khăn.
Hãy để cho các NXB và các tổ chức tự đầu tư làm SGK và có cơ hội bình đẳng với nhau. Như vậy mới mong có được sự cạnh tranh lành mạnh. Tạo được môi trường thuận lợi cho sự phát triển SGK một cách bền vững. Có thể ban đầu có những vấn đề của nó. Nhưng dần dần nó sẽ được khắc phục. Còn nếu dùng tiền vay của nước ngoài để đầu tư cho một bộ SGK mà cách làm không minh bạch và công bằng thì dư luận có thể đặt ra một câu hỏi lớn!
Khi xây dựng Nghị quyết 88, đã có nhiều ý kiến băn khoăn về chủ trương có một bộ SGK do Bộ GD-ĐT tổ chức biên soạn, nhưng cũng có nhiều người ủng hộ và cuối cùng đã được thông qua vì lo ngại nếu không có một bộ SGK làm chủ lực thì sẽ không có đủ SGK các môn học, có chất lượng và kịp tiến độ.
Nhưng lo ngại đó là không có cơ sở. Khi có lộ trình rõ ràng thì tất cả các NXB đều phải quyết liệt triển khai cho đúng tiến độ. Có cạnh tranh bình đẳng và minh bạch thì tất sẽ có chất lượng.
Nếu muốn có đủ SGK cho các môn thì Bộ GD-ĐT chỉ cần đề ra một số quy định ràng buộc. Nếu không phải tính toán các phương án làm SGK của Bộ như hiện nay thì chúng ta sẽ không phải mất tiền vay nước ngoài để làm SGK và tiến độ cũng bảo đảm vì SGK lớp 1 của các nhóm đều đã sẵn sàng.
Dĩ nhiên, đề xuất này cũng chỉ khả thi nếu Quốc hội và Chính phủ cho phép triển khai chủ trương “một số SGK cho mỗi môn học”.
Nếu có thể thay đổi một nội dung trong Nghị quyết 88 của Quốc hội thì theo tôi, đây là nội dung đáng thay đổi nhất. Thay đổi như vậy là vấn đề không dễ, nhưng nếu nhìn thấy tính hệ trọng và tác động lâu dài của một chính sách lớn thì cần phải có quyết tâm giải quyết.
Xin cảm ơn ông!
Phong Cầm (Thực hiện)
Phó Thủ tướng: Cần tách bạch các khâu làm sách giáo khoa
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói Bộ GD-ĐT chỉ đạo tập trung biên soạn một bộ sách giáo khoa chính thống tại buổi họp chiều 28/2.
">Một số sách giáo khoa cho một môn học: Bộ Giáo dục cần rõ ràng và thuyết phục hơn