您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Lazada đóng cửa văn phòng Hà Nội, chỉ phát triển mảng giao hàng
NEWS2025-03-31 10:35:16【Thời sự】6人已围观
简介Cụ thể,đóngcửavănphòngHàNộichỉpháttriểnmảnggiaohàlịch bóng đá ngoại hang anh đại diện Lazada Việt Nalịch bóng đá ngoại hang anhlịch bóng đá ngoại hang anh、、
![]() |
Cụ thể,đóngcửavănphòngHàNộichỉpháttriểnmảnggiaohàlịch bóng đá ngoại hang anh đại diện Lazada Việt Nam cho biết việc đóng cửa văn phòng Hà Nội là nhằm thống nhất bộ máy quản lý và tạo điều kiện cho công tác huấn luyện đào tạo của hãng. Mặc dù đóng cửa văn phòng Hà Nội nhưng hãng vẫn mở rộng bộ phận logistics (hậu cần, giao hàng) tại Hà Nội bao gồm nhà kho, đội ngũ giao hàng và các bộ phận vận hành khác. Tại TP.HCM, hãng đang mở rộng phát triển nhân lực khối thương mại mà công nghệ.
Theo tin trên CafeF, ông Vũ Đức Thịnh, Giám đốc Lazada Express cho biết: "Việc tập trung bộ máy tại TP.HCM nhằm tối ưu hệ thống của công ty. Hoạt động logistics vẫn diễn ra bình thường. Tuần cuối tháng ba, công ty sẽ khai trương hệ thống phân loại hàng hóa tự động tại Hà Nội. Bên cạnh đó, công suất kho hàng tại TP.HCM cũng sẽ được nâng lên gấp 3 lần ngay trong năm nay".
Được biết, mặc dù Lazada có đưa ra một số chính sách để sắp xếp công việc mới theo nguyện vọng của các nhân viên văn phòng Hà Nội, nhưng nhiều nhân sự tại văn phòng này đã chọn cách rời bỏ công ty.
Lazada mở văn phòng tại Hà Nội vào năm 2015 với đội ngũ nhân sự là 100 người, nhằm tăng cường mạng lưới kết nối với doanh nghiệp, người bán hàng và đặc biệt là mở rộng thị phần của hãng tại Hà Nội và toàn bộ khu vực miền Bắc. Thông tin từ Lazada và từ báo chí cho biết, việc đóng cửa văn phòng tại Hà Nội và một số nơi trong khu vực và trên thế giới nhằm thực hiện chến lược thống nhất và tập trung hóa bộ máy nhân sự, tiến tới hiện thực hoá tham vọng chiếm lĩnh thị trường thương mại điện tử tại khu vực Đông Nam Á của "gã khổng lồ" Alibaba.
Hồi tháng 4/2016, tập đoàn thương mại điện tử Alibaba của Trung Quốc đã bỏ ra 1 tỷ USD để mua cổ phần chi phối tại Lazada từ công ty sáng lập là Rocket Internet (của Đức) và tập đoàn siêu thị Tesco (của Anh). Sau đó, Alibaba tiếp tục đầu tư thêm 1 tỷ USD nữa để tăng tỷ lệ sở hữu lên tới 83% cổ phần của Lazada. Đến tháng 3 vừa qua, Alibaba đã đầu tư thêm 2 tỷ USD vào Lazada, đồng thời bổ nhiệm một lãnh đạo cao cấp của mình vào vị trí điều hành Lazada.
很赞哦!(2256)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Lokomotiv Sofia vs Spartak Varna, 21h15 ngày 28/3: Tin vào khách
- Apple bị phạt 12 triệu USD
- Jeff Bezos công khai email để nhận phản hồi của khách hàng
- Người viêm đại tràng yên tâm du lịch nhờ bí kíp này
- Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp
- Học sinh thi viết thư UPU về trải nghiệm trong đại dịch Covid
- Chelsea vs Arsenal: HLV Unai Emery tuyên bố 'nóng'
- Black Friday: Lifestyle TV của Samsung giảm đến 7,5 triệu đồng
- Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca
- Bé gái vĩnh viễn mất cánh tay trái khi té ngã vào máy cưa gỗ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Iberia 1999 Tbilisi, 22h00 ngày 28/3: Chủ nhà sáng giá
Đến nay, Internet đã trở nên thiết yếu trong mọi lĩnh vực, ngành nghề và cả trong hoạt động của rất nhiều người dân Việt Nam.
Lý giải căn nguyên đưa đến những bước phát triển vượt bậc như vậy, ông Vũ Hoàng Liên, Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA), nguyên Giám đốc Công ty Điện toán và Truyền số liệu (VDC) nhận định, để Internet phát triển, bên cạnh những chính sách quản lý phù hợp của Nhà nước, các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) đã xử lý khá tốt quan hệ “cung - cầu”. Điều này được biểu hiện qua sự hài hòa giữa lợi ích người tiêu dùng và nhà cung cấp, giữa giá cước dịch vụ và lợi nhuận doanh nghiệp.
Những năm 2000, không phải ngẫu nhiên mà ông Liên và các cộng sự ở VDC quyết định sử dụng một phần lợi nhuận để triển khai hàng loạt hoạt động mang lại lợi ích cho người dùng Internet ở nông thôn như: đưa trang thiết bị về nông thôn, có chính sách giá cước hợp lý cho khu vực nông thôn, hỗ trợ truy cập Internet ở các Điểm Bưu điện Văn hóa xã... “Việc này thực chất là điều tiết lợi nhuận để thúc đẩy nhu cầu, thúc đẩy sự phát triển của cả lĩnh vực Internet”, ông Liên giải thích.
Ở góc độ của người được đánh giá có ảnh hưởng lớn đến Internet Việt Nam trong cả 2 thập kỷ phát triển vừa qua, Chủ tịch VIA Vũ Hoàng Liên cho rằng, hoàn toàn có thể vận dụng quy luật “cung - cầu” để tạo động lực thúc đẩy chuyển đổi sốtại Việt Nam.
Ông Liên phân tích: Chính phủ dùng ngay chính hoạt động tiêu dùng của mình để kích cầu, thực hiện vai trò định hướng tiêu dùng, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh công nghiệp trong nước thì ý nghĩa quy luật “cung - cầu” thể hiện rõ: cầu sẽ tác động trở lại để không những đẩy cầu của toàn xã hội lên mà còn đẩy cả cung lên.
Tất nhiên, sản phẩm, dịch vụ nước ngoài có thể tốt hơn. Nếu tối ưu hóa lợi ích thuần túy ở góc độ người tiêu dùng sẽ chọn sử dụng dịch vụ nước ngoài. Nhưng nếu để giải quan hệ cung cầu tốt thì “hộ tiêu dùng lớn” cần chia sẻ một phần với phần cung, khi đó sẽ thúc đẩy công nghiệp sản xuất, kinh doanh trong nước, bao gồm cả dịch vụ.
“Chủ trương của Chính phủ về khuyến khích sử dụng dịch vụ, sản phẩm trong nước đã được đưa ra từ nhiều năm trước. Vấn đề quan trọng là làm sao để chủ trương đó được thực thi hiệu quả”, vị Chủ tịch VIA nhấn mạnh.
Nhiều bài học từ quá trình chuyển mình của Internet Việt Nam
Theo TS Mai Liêm Trực, nguyên Tổng Cục trưởng Tổng cục Bưu điện, một trong hai quyết định quan trọng, có tính chất chiến lược, tạo đột phát và là bước ngoặt cho sự phát triển của viễn thông và Internet tại Việt Nam chính là quyết định xóa bỏ độc quyền, mở cửa cạnh tranh.
“Nhờ có cạnh tranh mà giá cước giảm nhanh, giảm mạnh, chất lượng dịch vụ được nâng cao và dịch vụ viễn thông, Internet của Việt Nam được phổ cập nhanh và rộng rãi đến đa số người dân, kể cả vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo”, ông Trực nhận định.
Nguyên Tổng giám đốc VDC, Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam Vũ Hoàng Liên cho rằng, một bài học lớn của quá trình phát triển Internet chính là cạnh tranh lành mạnh (Ảnh: Hồng Quân) Ông Vũ Hoàng Liên cho rằng, một bài học lớn của quá trình phát triển Internet chính là cạnh tranh lành mạnh. Riêng với VDC, ngay từ những năm 2000, do phải cạnh tranh với các ISP khác, doanh nghiệp đã buộc phải nỗ lực để luôn giữ được vị trí trên thị trường.
Thiết lập mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ nhau cùng phát triển cũng được xem là một thành công của cộng đồng Internet Việt Nam trong những chặng đường đầu tiên. Còn nhớ, khi NetNam định mở kênh vệ tinh để kết nối Internet, họ đã lo rằng VDC phản đối, song VDC hoàn toàn ủng hộ. Mặt khác, NetNam là những người đi trước, VDC và các ISP khác cũng đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ họ. Hay có thời điểm FPT bị đứt cáp quang, VDC đã hỗ trợ kênh để giải tỏa luồng, băng thông; còn khi VDC có khó khăn, gặp tình huống kỹ thuật cần khắc phục, quân FPT lại sang giúp.
“Phải nói rằng, trong lĩnh vực Internet, qua hợp tác, đúng là cộng đồng Internet đã dắt tay nhau cùng lên”, ông Liên chia sẻ.
Vân Anh
Nhiều công ty khởi nghiệp chọn chuyển đổi số ngay từ đầu
Các công ty khởi nghiệp thường chọn sử dụng các dịch vụ đám mây, nền tảng của chuyển đổi số, ngay từ đầu vì chỉ phải trả tiền trên mức độ sử dụng, dễ thử nghiệm, không mất thời gian cài đặt.
">Câu chuyện chuyển đổi số từ góc nhìn sự về sự phát triển Internet Việt Nam
Thực phẩm nên tránh vào mùa hè để bảo vệ sức khỏe
Truyện Cuộc Hôn Nhân Nồng Cháy
Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí
Đến nay, Internet đã trở nên thiết yếu trong mọi lĩnh vực, ngành nghề và cả trong hoạt động của rất nhiều người dân Việt Nam.
Lý giải căn nguyên đưa đến những bước phát triển vượt bậc như vậy, ông Vũ Hoàng Liên, Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA), nguyên Giám đốc Công ty Điện toán và Truyền số liệu (VDC) nhận định, để Internet phát triển, bên cạnh những chính sách quản lý phù hợp của Nhà nước, các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) đã xử lý khá tốt quan hệ “cung - cầu”. Điều này được biểu hiện qua sự hài hòa giữa lợi ích người tiêu dùng và nhà cung cấp, giữa giá cước dịch vụ và lợi nhuận doanh nghiệp.
Những năm 2000, không phải ngẫu nhiên mà ông Liên và các cộng sự ở VDC quyết định sử dụng một phần lợi nhuận để triển khai hàng loạt hoạt động mang lại lợi ích cho người dùng Internet ở nông thôn như: đưa trang thiết bị về nông thôn, có chính sách giá cước hợp lý cho khu vực nông thôn, hỗ trợ truy cập Internet ở các Điểm Bưu điện Văn hóa xã... “Việc này thực chất là điều tiết lợi nhuận để thúc đẩy nhu cầu, thúc đẩy sự phát triển của cả lĩnh vực Internet”, ông Liên giải thích.
Ở góc độ của người được đánh giá có ảnh hưởng lớn đến Internet Việt Nam trong cả 2 thập kỷ phát triển vừa qua, Chủ tịch VIA Vũ Hoàng Liên cho rằng, hoàn toàn có thể vận dụng quy luật “cung - cầu” để tạo động lực thúc đẩy chuyển đổi sốtại Việt Nam.
Ông Liên phân tích: Chính phủ dùng ngay chính hoạt động tiêu dùng của mình để kích cầu, thực hiện vai trò định hướng tiêu dùng, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh công nghiệp trong nước thì ý nghĩa quy luật “cung - cầu” thể hiện rõ: cầu sẽ tác động trở lại để không những đẩy cầu của toàn xã hội lên mà còn đẩy cả cung lên.
Tất nhiên, sản phẩm, dịch vụ nước ngoài có thể tốt hơn. Nếu tối ưu hóa lợi ích thuần túy ở góc độ người tiêu dùng sẽ chọn sử dụng dịch vụ nước ngoài. Nhưng nếu để giải quan hệ cung cầu tốt thì “hộ tiêu dùng lớn” cần chia sẻ một phần với phần cung, khi đó sẽ thúc đẩy công nghiệp sản xuất, kinh doanh trong nước, bao gồm cả dịch vụ.
“Chủ trương của Chính phủ về khuyến khích sử dụng dịch vụ, sản phẩm trong nước đã được đưa ra từ nhiều năm trước. Vấn đề quan trọng là làm sao để chủ trương đó được thực thi hiệu quả”, vị Chủ tịch VIA nhấn mạnh.
Nhiều bài học từ quá trình chuyển mình của Internet Việt Nam
Theo TS Mai Liêm Trực, nguyên Tổng Cục trưởng Tổng cục Bưu điện, một trong hai quyết định quan trọng, có tính chất chiến lược, tạo đột phát và là bước ngoặt cho sự phát triển của viễn thông và Internet tại Việt Nam chính là quyết định xóa bỏ độc quyền, mở cửa cạnh tranh.
“Nhờ có cạnh tranh mà giá cước giảm nhanh, giảm mạnh, chất lượng dịch vụ được nâng cao và dịch vụ viễn thông, Internet của Việt Nam được phổ cập nhanh và rộng rãi đến đa số người dân, kể cả vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo”, ông Trực nhận định.
Nguyên Tổng giám đốc VDC, Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam Vũ Hoàng Liên cho rằng, một bài học lớn của quá trình phát triển Internet chính là cạnh tranh lành mạnh (Ảnh: Hồng Quân) Ông Vũ Hoàng Liên cho rằng, một bài học lớn của quá trình phát triển Internet chính là cạnh tranh lành mạnh. Riêng với VDC, ngay từ những năm 2000, do phải cạnh tranh với các ISP khác, doanh nghiệp đã buộc phải nỗ lực để luôn giữ được vị trí trên thị trường.
Thiết lập mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ nhau cùng phát triển cũng được xem là một thành công của cộng đồng Internet Việt Nam trong những chặng đường đầu tiên. Còn nhớ, khi NetNam định mở kênh vệ tinh để kết nối Internet, họ đã lo rằng VDC phản đối, song VDC hoàn toàn ủng hộ. Mặt khác, NetNam là những người đi trước, VDC và các ISP khác cũng đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ họ. Hay có thời điểm FPT bị đứt cáp quang, VDC đã hỗ trợ kênh để giải tỏa luồng, băng thông; còn khi VDC có khó khăn, gặp tình huống kỹ thuật cần khắc phục, quân FPT lại sang giúp.
“Phải nói rằng, trong lĩnh vực Internet, qua hợp tác, đúng là cộng đồng Internet đã dắt tay nhau cùng lên”, ông Liên chia sẻ.
Vân Anh
Nhiều công ty khởi nghiệp chọn chuyển đổi số ngay từ đầu
Các công ty khởi nghiệp thường chọn sử dụng các dịch vụ đám mây, nền tảng của chuyển đổi số, ngay từ đầu vì chỉ phải trả tiền trên mức độ sử dụng, dễ thử nghiệm, không mất thời gian cài đặt.
">Câu chuyện chuyển đổi số từ góc nhìn sự về sự phát triển Internet Việt Nam
Truyện Xin Chào Thiếu Tướng Đại Nhân
- Messi vừa có hat-trick thứ 48 trong sự nghiệp, trở thành Vua hat-trick Champions League với 8 lần. Nhưng sự thật nơi phòng thay đồ Nou Camp được sếp bự Barca tiết lộ còn hay ho hơn nhiều.Messi lập hat-trick, Barca khởi đầu như mơ ở Cúp C1">
Tin bóng đá 19