您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Game thủ Việt bị hack tài khoản gần 40 triệu, kêu cứu NPH trong vô vọng
NEWS2025-04-29 01:05:02【Thể thao】6人已围观
简介Từ trước tới nay,ủViệtbịhacktàikhoảngầntriệukêucứuNPHtrongvôvọgiá dola hôm nay câu chuyện game thủ bgiá dola hôm naygiá dola hôm nay、、
Từ trước tới nay,ủViệtbịhacktàikhoảngầntriệukêucứuNPHtrongvôvọgiá dola hôm nay câu chuyện game thủ bị hack tài khoản, mất đồ trị giá hàng chục triệu trong game online vốn không phải là chuyện hiếm.
Mới đây, một game thủ với nickname AnhLaNang đã lên tiếng than phiền về việc tài khoản game Lôi Đình Chi Nộ trị giá tới gần 40 triệu đồng của mình bị hack sạch đồ, nhưng điều đáng nói là khi xin được hỗ trợ bởi NPH thì lại không được xử lý một cách thích đáng.

很赞哦!(86744)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4
- Twitter của thủ tướng Ấn Độ bị hack
- Hơn 2 tháng nín thở giữ thai cho mẹ hiếm muộn vỡ tử cung từ tuần 26
- Công ty quản lý phủ nhận tin Park Min Young bị cấm xuất cảnh
- Nhận định, soi kèo Al
- Hiện trường 150 bộ hài cốt chờ ngày di chuyển ở Hà Nội
- Phong cách sexy với áo lệch vai
- Pin hạt nhân sẽ khiến việc sạc thiết bị di động trở nên vô nghĩa
- Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Crystal Palace, 02h00 ngày 24/4: Khách buông xuôi
- Phải phẫu thuật cắt cụt chân chỉ sau 1 tuần có các triệu chứng này
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Sông Lam Nghệ An, 19h15 ngày 25/4: Tâm lý buông bỏ
Cảm động chuyện cô gái khuyết tật có trái tim thắp lửa
Cô Nguyễn Hồng Thúy, Hiệu trưởng Trường THPT Ngô Quyền, Hải Phòng biết tin “bài văn lạ gây xôn xao đất Cảng” từ ngày 27/3, sau khi đi công tác về. Ngay khi biết tin tác giả bài viết đang nghỉ học, cô Hồng Thúy đã họp giáo viên chủ nhiệm để làm cho học sinh trong trường hiểu, ủng hộ và giúp bạn vượt qua cú sốc "bỗng dưng nổi tiếng".
Bài văn 'yêu thầy': Giải mã nhận thức giới trẻ
Đọc bài văn 'lạc đề' xôn xao đất Cảng
">Bài văn lạ và ứng xử của Trường Ngô Quyền
Diễn viên lồng tiếng Đặng Khuyết. Học được 3-4 tháng, Đặng Khuyết rủ một số bạn bè đảm nhận, vực dậy CLB Lồng tiếng phim bị "bỏ hoang" nơi đây. Từ đó, anh bắt đầu có những vai quần chúng, vai phụ đầu tiên trong đời.
Xác định mình không thuộc về lĩnh vực công nghệ kỹ thuật - hóa học, Đặng Khuyết viện cớ học thạc sĩ để nghỉ việc ở công ty hòng qua mặt gia đình.
Anh chọn chương trình cao học Quản trị kinh doanh của Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Ngoài ra, anh còn tốt nghiệp chương trình đào tạo Mỹ thuật Đa phương tiện của trường Arena Multimedia TP.HCM (năm 2018-2021).
Năm 2013, Đặng Khuyết chính thức trở thành diễn viên lồng tiếng chuyên nghiệp khi vào làm việc tại HTV3. Anh cho bản thân 2 năm phấn đấu, nếu vẫn không thể sống với nghề này sẽ quay về công việc cũ.
Năm 2015, Đặng Khuyết nhận vai chính đầu tiên là Satoshi - nhân vật chính trong chuỗi phim hoạt hình nổi tiếng Pokémon.Đây là lúc diễn viên quyết tâm "sống chết" theo nghề.
Cú sốc hỏng giọng
Từ công việc kiếm gần 1.000 USD, Đặng Khuyết nhận lương tháng tại HTV3 chỉ hơn... 5 triệu đồng. Anh nỗ lực "cày" tất cả công việc có thể nhận bên ngoài để cải thiện thu nhập.
"Tôi nhận lồng tiếng phim, đọc quảng cáo, radio, thu TVC... Tổng thu nhập không thấp nhiều so với thời làm kỹ sư, bán thiết bị. Dĩ nhiên, việc 'cày' từ sáng tới tối đều đặn mỗi ngày rất mệt nhưng giá trị của công việc lấp đầy tinh thần tôi", anh nói.
Đặng Khuyết ngày càng thăng tiến trong công việc. Anh tin mình được trời phú giọng nói phù hợp lồng tiếng vai trẻ em, "casting đâu đậu đó" trong khi casting phim truyền hình trầy trật hơn.
Ngoài vai Satoshi (phim Pokémon), 8X đảm nhiệm thêm các vai chính hoạt hình như Nobita (phim Doraemon), Shin (phim Shin - Cậu bé bút chì), Conan (phim Thám tử lừng danh Conan)... "Lồng tiếng 3 vai này thôi, xem như tôi la hét đủ 1 ngày", anh hóm hỉnh.
Đặng Khuyết lồng tiếng cho nhân vật Nobita trong phim "Doraemon"
Đặng Khuyết lồng tiếng cho nhân vật Shin trong phim "Shin - Cậu bé bút chì"
Bên cạnh phim hoạt hình, Đặng Khuyết cũng từng lồng tiếng cho Kim Bum, Bi Rain, Choi Si Won... - kiểu vai mỹ nam hài hước trong các phim truyền hình Hàn Quốc.
Diễn viên tự nhận xét mình: "Tôi là tay ngang theo nghề nên phải học mọi thứ từ tư duy, cảm nhận, diễn xuất... Giọng tôi chỉ hợp những vai nói tông cao hoặc trung, tông trầm không tốt".
Có lần lồng tiếng vai cụ ông, Đặng Khuyết bị đồng nghiệp nói "giọng như nhát ma". Đến khi khám phá, khai thác được mảng nhân vật hoạt hình, anh mới tự tin vào năng lực của mình.
Ba năm làm việc cật lực với cường độ cao, khoảng cuối năm 2017, Đặng Khuyết phát hiện giọng mình bị hư hại. Cụ thể, anh bị cạn hơi, giọng nghẹt và mất kiểm soát. Anh không thể điều khiển giọng nói của mình như trước.
"Khi lồng tiếng, tôi liên tục rớt thoại, những thoại căn bản nhất đều không đạt, âm thanh như thể bị gãy bên trong. Lúc đó, tôi suy nghĩ rất tiêu cực. Nhiều lần, tôi ngồi trong phòng thu bất lực, nước mắt chực trào ra", anh kể.
Sau khi phát hiện chuyện hư giọng, Đặng Khuyết bỏ toàn bộ công việc bên ngoài, chỉ làm việc 8 tiếng/ngày ở HTV3. Anh dành thời gian nuôi dưỡng lại giọng nói.
Đặng Khuyết từng lồng tiếng cho Kim Bum, Bi Rain, Choi Si Won trong các phim truyền hình Hàn Quốc. Mất khoản thu nhập lớn, diễn viên yêu cầu công ty tăng lương. Nhờ năng suất làm việc thuộc top đầu công ty, anh được tăng lương tổng cộng 3 lần chỉ trong vòng 1 năm rưỡi.
Năm 2018, Đặng Khuyết và bạn bè mở công ty riêng chuyên lồng tiếng phim hậu kỳ. Sau này, công ty phát triển thêm hoạt động đào tạo, cải thiện giọng nói. Từ đó, 8X có thêm vai trò mới là huấn luyện viên giọng nói.
Giữ văn hóa, tâm hồn trong sáng cho thiếu nhi
Năm 2019, Đặng Khuyết chính thức nghỉ việc tại HTV3 sau thời gian dài gắn bó. Dù vậy, anh vẫn cộng tác với nơi cũ, tiếp tục lồng tiếng các vai mình từng đảm nhận vì tình yêu lớn dành cho nghề và các nhân vật hoạt hình.
Sự kiện hư giọng khiến anh nhận ra mình không thể sống mãi với giọng nói trời cho. Kế đến, diễn viên hoàn toàn có thể bị thay thế bởi những người trẻ hơn như anh từng thay thế vị trí các đàn anh, đàn chị trước đây.
Bên cạnh đó, theo Đặng Khuyết, chi phí trả cho công việc lồng tiếng trong thị trường hiện tại quá thấp. Một diễn viên lồng tiếng trẻ cần cù, chăm chỉ có thể sống được với nghề nhưng khó dư dả, càng không giàu có.
Theo Đặng Khuyết, một diễn viên lồng tiếng như anh có thể lồng tiếng tối đa 10 tập phim truyền hình - hoạt hình/ngày, được trả khoảng 2 - 3 triệu đồng - con số tương đương một giờ đi huấn luyện giọng nói ở thời điểm hiện tại.
Đặng Khuyết trong vai trò HLV giọng nói. "Điều tôi nhấn mạnh không hẳn về tiền mà là chi phí được trả không tương xứng với công sức mình bỏ ra, khiến tôi thấy giá trị của bản thân bị kéo thấp", Đặng Khuyết cho hay.
Vì thế, anh dần không tha thiết công việc lồng tiếng nữa dù vẫn yêu nghề. Mặt khác, vai trò mới giúp 8X có thu nhập ổn định, thêm trải nghiệm mới.
Theo diễn viên, khi làm HLV giọng nói, anh gặp nhiều người, doanh nghiệp làm ở những lĩnh vực khác nhau, từ đó mối quan hệ xã hội ngày càng mở rộng.
Đặng Khuyết nói: "Tôi thấy bản thân phát triển hơn, vị thế cũng khác so với thời chỉ làm diễn viên lồng tiếng. Nhiều người lớn tuổi gọi "thầy" khiến tôi hơi ngại nhưng cũng rất hạnh phúc".
Dù vậy, 8X chưa từng nghĩ sẽ dừng làm diễn viên lồng tiếng. Ở tuổi 35, trong một thị trường bão hòa, Đặng Khuyết không ôm giấc mơ chinh phục một đỉnh cao nào trong nghề nữa nhưng vẫn muốn sống với đam mê.
Anh ý thức rõ công việc mình đang làm có ý nghĩa thế nào đối với những khán giả không giỏi ngoại ngữ, khán giả cao tuổi... đặc biệt là trẻ em.
Đặng Khuyết luôn đau đáu với nghề lồng tiếng. Quan trọng hơn, Đặng Khuyết muốn giữ gìn văn hóa và tâm hồn trong sáng của các thế hệ em nhỏ ở Việt Nam qua các nhân vật hoạt hình mình đảm nhận.
Trên mạng xã hội, không ít người trẻ dùng video lồng tiếng hài hước để quảng bá bản thân, đôi khi sa đà vào thô tục, phản cảm.
Theo Đặng Khuyết, các sản phẩm lồng tiếng không chỉ khiến người xem học theo câu từ, mảng miếng mà cả thái độ, giọng điệu... của người lồng tiếng. Điều này rất ảnh hưởng đối tượng người xem là trẻ em.
Nhiều câu thoại gốc có từ "Chết tiệt", "Khốn kiếp"..., anh đều loại bỏ. Một số câu thoại nhân vật trẻ em nói cụt với người lớn được anh sửa lại thành câu hoàn chỉnh.
Đặng Khuyết nói: "Tôi chỉ giữ đúng mức cảm xúc với bản gốc, chấp nhận bị chê là "bản tiếng Việt nhạt nhẽo, không vui" để các em nhỏ không nghe rồi học theo".
"Một em nhỏ có thể xem hàng chục lần một tập phim hoạt hình. Tôi cẩn trọng đến từng từ mình nói ra vì có thể ảnh hưởng một thế hệ trẻ em", diễn viên cho hay.
Đón đọc bài 4: ‘Quái kiệt lồng tiếng’ Bá Nghị: Lận đận vì mưu sinh, tuổi 61 mới yên ổn
Hôn nhân viên mãn của 'phù thủy lồng tiếng’ Bích Ngọc và diễn viên Công Hậu
Bích Ngọc - người được mệnh danh ''phù thủy lồng tiếng' là vợ của tài tử điện ảnh - đạo diễn Công Hậu. Họ yêu nhau từ khi còn là diễn viên sân khấu tại trường Sân khấu điện ảnh và kết hôn năm 1991.">Đặng Khuyết bỏ lương nghìn USD chuyển sang lồng tiếng thu nhập 5 triệu
Nhận định, soi kèo Energetik vs Baku Sporting, 20h00 ngày 24/4: Tin vào cửa dưới
Thiếu thuốc xảy ra ở Bệnh viện hạng đặc biệt của Bộ Y tế, không chỉ thuốc quý hiếm mà cả thuốc thông thường. Một thành viên Tổ thẩm định, Bệnh viện Chợ Rẫy chia sẻ, mặc dù Luật không quy định câu từ chính xác phải lấy giá rẻ nhất nhưng Bảo hiểm chỉ thanh toán theo giá thấp nhất. "Nội dung này Bảo hiểm có văn bản. Bệnh viện đã tiếp nhiều đoàn thanh tra kiểm toán và luôn được hỏi tại sao chọn giá này mà không phải giá kia, giảm trừ thanh quyết toán rất nhiều".
Chị ví dụ, một chiếc kim của Trung Quốc giá 5.000 đồng, kim của châu Âu giá 10.000 đồng. Đoàn thanh tra, kiểm toán sẽ yêu cầu giải thích tại sao không lấy giá của Trung Quốc trong khi kỹ thuật giống nhau.
Điều này có phần mâu thuẫn với thực tế, khi bác sĩ muốn chọn vật tư, thiết bị chất lượng tốt, dù giá cao, để đạt hiệu quả chuyên môn, điều trị tốt cho bệnh nhân.
Có bác sĩ hỏi thẳng tổ thẩm định, một con dao mổ của hãng A chỉ cần rạch 1 đường sẽ mổ được, nhưng dao Trung Quốc rạch 3 đường. “Vậy cô muốn chọn giá nào?”, bác sĩ nói.
Việc lập kế hoạch cho vật tư, trang thiết bị y tế phức tạp hơn so với thuốc do chưa đầy đủ thông tư, hướng dẫn. Tuy nhiên, quy luật chung vẫn loanh quanh chữ "giá".
Nhiều năm qua, Đại biểu Quốc hội Phạm Khánh Phong Lan đồng thời là Chủ tịch Hội dược học TP.HCM không ít lần hỏi thẳng, thuốc rẻ nhất có thể đảm bảo chất lượng tốt?
“Điều chúng ta nói tới nói lui bao năm nay về điểm nghẽn của cơ chế đấu thầu đang là thuốc trúng thầu phải có giá rẻ nhất.
Giá trúng thấp nhất sẽ được dùng làm giá kế hoạch sang năm, thuốc trúng thầu năm nay lại phải thấp hơn giá kế hoạch. Như vậy mỗi năm phải rẻ hơn năm trước. Đây là một cơ chế bất cập.
Mục tiêu cao nhất của đấu thầu là để người bệnh có thuốc, trang thiết bị đảm bảo chất lượng với giá hợp lý nhất”!
Người bệnh BHYT đang cần thuốc. Bà nhắc lại câu chuyện công ty dược VN Pharma non trẻ nhưng trúng thầu hàng loạt tại các bệnh viện lớn và gói tập trung của Sở Y tế TP.HCM năm 2014. Một trong những điểm thuận lợi giúp thuốc trúng thầu là VN Pharma đã thả giá rất thấp trong nhóm thuốc G7.
Theo đó, VN Pharma nhập khẩu thuốc ung thư hoạt chất Capecitabine sản xuất từ Ấn Độ, vòng qua Singapore, phù phép thành thuốc H-Capita 500mg nhập khẩu từ Canada. Sau đó, tham gia đấu thầu với tư cách là thuốc có nguồn gốc xuất xứ từ các nước công nghiệp phát triển (nhóm 1-G7). Nhóm thuốc này chất lượng cao và giá thành tất nhiên cũng cao hơn.
Bước tiếp theo là thả giá thấp nhất (trong nhóm G7), nhờ đó thuốc của VN Pharma trúng thầu.
“Nếu như VN Pharma đấu thầu vào nhóm thuốc đúng bản chất – tức là nhóm giá rẻ thì tỷ lệ trúng thầu chắc chắn thấp hơn”, bà Phong Lan nhận định.
Bà cho hay, không chỉ riêng trong ngành y, ngành nào cũng có thể có “quân xanh, quân đỏ”, vẫn có thông thầu, chỉ định thầu… ai sai sẽ bị pháp luật xử lý.
“Tuy nhiên, không nhất thiết phải áp dụng cứng nhắc đấu thầu mà xem xét mục tiêu cuối cùng là gì, so sánh giữa các giải pháp, cái nào tốt nhất cho dân thì làm!”
Đại biểu quốc hội khẳng định, Luật đấu thầu áp dụng chung cho tất cả mặt hàng, thuốc không phải ngoại lệ. Như vậy, vấn đề là cần một cơ chế mới.
Linh Giao
Nhiều loại thuốc trúng thầu nhưng chưa có hàng cung ứng
Theo kết quả giám sát của Bộ Y tế, 24 mặt hàng của 8 đơn vị trúng thầu gói thuốc tập trung quốc gia quý III/2022 có số lượng tồn kho thấp không đủ cung ứng theo dự trù hoặc chưa thể cung ứng cho các cơ sở y tế.">Vấn đề chính trong đấu thầu thuốc chỉ có một chữ: “Giá”
- Nhiều tập đoàn đang nắm trong tay ít nhất 2 trường đại học, thậm chí tới 4- 5 trường đại học chưa kể các trường ở cấp học khác. Nhiều vụ chuyển nhượng mua bán lên tới hàng trăm tỷ đồng để sở hữu một trường đại học.
Những cuộc chuyển nhượng hàng trăm tỷ
Vừa qua, tập đoàn giáo dục Nguyễn Hoàng đã xác nhận mua thành công Trường ĐH Hoa Sen. Phía Nguyễn Hoàng cho biết, một số cổ đông của trường này đã tiếp cận tập đoàn này với mong muốn chuyển nhượng lại cổ phần của họ. Tập đoàn Nguyễn Hoàng chưa xác định số lượng cổ phần mua được là bao nhiêu do quá trình đàm phán riêng rẽ với cổ đông hiện hữu, tỷ lệ cổ phần mua được tùy thuộc vào việc chuyển nhượng lại của các cổ đông. Trên thực tế Nguyễn Hoàng đã nắm trong tay hơn 51% số cổ phần và sẽ nắm quyền lãnh đạo trường ĐH Hoa Sen.
Còn công ty cổ phần đầu tư phát triển giáo dục Hutech do ông Kiều Xuân Hùng làm giám đốc hiện đang sở hữu hai trường đại học tư thục lớn là Trường ĐH Công nghệ TP.HCM và Trường ĐH Kinh tế tài chính TP.HCM với quy mô hàng chục ngàn sinh viên. Được biết, cái giá để ông Kiều Xuân Hùng và các cổ đông công ty cổ phần đầu tư phát triển giáo dục Hutech có được Trường ĐH Kinh tế TP.HCM là hơn 100 tỷ đồng.
Trước Trường ĐH Hoa Sen, Tập đoàn Nguyễn Hoàng cũng mua thành công Trường ĐH Gia Định với giá khoảng 100 tỷ đồng. Sau khi chuyển nhượng, trường đại học này vừa được cải tổ lãnh đạo. Ông Hà Hữu Phúc, nguyên Vụ trưởng Cơ quan Đại diện Bộ GD-ĐT về làm hiệu trưởng; ông Thái Bá Cần, từng là hiệu trưởng Trường ĐH Hồng Bàng là chủ tịch Hội đồng Quản trị.
Trước đó, tập đoàn Nguyễn Hoàng cũng sở hữu Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng với giá trị khoảng 500 tỷ đồng và Trường ĐH Bà Rịa Vũng Tàu. Chưa kể một hệ thống các trường quốc tế Bắc Mỹ từ mầm non, tới THPT ở TP.HCM và các tỉnh lân cận với phương châm “vào mầm non, ra tiến sĩ”.
Hiện tại, Tập đoàn Thành Thành Công của ông Đặng Văn Thành làm chủ tịch cũng đang sở hữu hai trường là Trường ĐH Yersin (Đà Lạt) và Trường CĐ Công nghệ và Quản trị Sonadezi (Đồng Nai). Chưa kể, tập đoàn này còn có hệ thống các trường từ mầm non tới đại học.
Cách đây 6 năm, công ty phát triển Hùng Hậu ký kết thỏa thuận đầu tư vào Trường ĐH Văn Hiến nhưng thực chất là mua lại trường này với giá 75 tỷ. Trong đó 40 tỷ đồng thoái vốn cho các tổ chức góp vốn trước đó và 35 tỷ đồng ghi nhận và xác định công sức đóng góp của tập thể cán bộ giảng viên trường này. Hiện tại, ngoài Trường ĐH Văn Hiến. Tập đoàn Hùng Hậu cũng sở hữu các trường:Trường CĐ Vạn Xuân, Trường Trung cấp Vạn Tường, Trường Trung cấp Vạn Hạnh.
Những "ông lớn" thâu tóm giáo dục ngoài những công ty, tập đoàn bao gồm cả cá nhân. Hiện tại ông Lê Lâm, Hiệu trưởng Trường CĐ Đại Việt Sài Gòn đang cùng lúc sở hữu 3 trường khác là Trường Trung cấp Đại Việt TP.HCM, Trường CĐ Công nghệ và Kinh doanh Việt Tiến (Đà Nẵng) và trung cấp Đại Việt Cần Thơ. Hay 2 chị em Đặng Hoàng Yến, Chủ tịch Hội đồng Tập đoàn Tân Tạo và ông Đặng Thành Tâm, Chủ tịch Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc cùng sở hữu hai trường đại học. Trong đó, ông Tâm sở hữu Trường ĐH Hùng Vương TP.HCM; Bà Yến sở hữu Trường ĐH Tân Tạo.
Vì sao việc mua bán trường rầm rộ?
Theo Nghị định 46 năm 2017 quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục trong đó quy định rõ điều kiện hoạt động của tất cả các cơ sở giáo dục từ mầm non tới đại học cũng như tổ chức kiểm định giáo dục ban hành năm 2017, để mở một trường tư thục phải có vốn đầu tư với mức tối thiểu là 1.000 tỷ đồng (không bao gồm giá trị đất xây dựng trường); vốn đầu tư được xác định bằng tiền mặt và tài sản đã chuẩn bị để đầu tư và được cơ quan có thẩm quyền xác nhận bằng văn bản; đến thời điểm thẩm định cho phép thành lập trường đại học tư thục, giá trị đầu tư phải thực hiện được trên 500 tỷ đồng.
Hiệu trưởng một trường đại học ở TP.HCM, cho rằng sở dĩ việc mua bán chuyển nhượng trường tư đang diễn ra rầm rộ vì mua cũ sẽ dễ hơn mở mới. Nếu mở trường một trường đại học, nhà đầu tư sẽ phải bỏ ra một con số không nhỏ để đáp ứng đủ yêu cầu, trong khi đó mua lại thì con số này chưa tới 1/10 điều kiện.
Còn theo ông Trần Hồng Quân, nguyên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, có 2 lý do dẫn tới việc mua bán, sáp nhập các trường đại học ngoài tư thục sôi động.
Thứ nhất, theo xu hướng các nhà đầu tư đã quan tâm tới việc đầu tư vào giáo dục- đây là điều tốt. Thứ hai, nhiều trường ngoài công lập hiện nay rất khó khăn, chủ yếu do sự thay đổi về thị hiếu của người học nên phải kéo nhà đầu tư vào. Khi các nhà đầu tư, đầu tư vào trường với mức cao, thì coi như nhà đầu tư này làm chủ nhà trường và gọi nôm na là "mua trường".
Ông Quân cho rằng, cá nhân hay tập đoàn nào sở hữu các trường đại học không phải là vấn đề quan trọng nhất. Bất kỳ nhà đầu tư trong nước hay ngoài nước nếu đầu tư vào các trường đại học đều được hoan nghênh, nhưng điều quan trọng nhất là khi đầu tư vào rồi họ làm thế nào, có bảo đảm được chất lượng, có trách nhiệm với trường hay không
“Vấn đề ở đây là ông chủ của những trường này có chạy theo lợi nhuận bằng bất cứ giá nào mà không quan tâm tới chất lượng hay không. Do vậy khi họ đầu tư vào thì xem xét họ xây dựng trường thế nào, tổ chức ra sao, còn trong quá trình chuyển đổi có thể có chuyển này chuyện kia nhưng phải xem xét đích cuối cùng là chất lượng ra sao”- ông Quân nói.
Một tiến sĩ có kinh nghiệm trong đại học ngoài công lập cho rằng bà không có gì ngạc nhiên khi việc mua bán, sáp nhập diễn ra rầm rộ. “Theo quan sát của tôi kể từ sau khi Trường ĐH Phan Châu Trinh và Trường ĐH Hoa Sen “chết” thì không còn khái niệm trường tư không vì lợi nhuận nữa. Việc trường tư không vì lợi nhuận nữa được coi như một cơ sở kinh doanh đã trở thành thực tế. Như vậy, khi trở thành một cơ sở kinh doanh thì việc mua bán, sáp nhập là chuyện bình thường. Những tập đoàn sẽ "xông" vào lĩnh vực kinh doanh với sức mạnh tài chính và quyền lực sẽ đủ quyền năng thâu tóm các trường có sẵn"- bà nói.
Theo bà, hiện tại và trong tương lai giáo dục ngoài công lập sẽ trở thành cuộc chơi của các tập đoàn lớn. Đây là điều nguy hiểm bởi muốn có đại học chính nghĩa thì phải có người hiểu đại học, nhưng lực lượng để làm đại học hoặc là rời bỏ cuộc chơi hoặc ở lại để sống qua ngày bởi họ không có quyền hành gì.
Còn một trưởng phòng đào tạo ở phía Nam cho hay, hiện nay giáo dục chất lượng cao đang là nhu cầu chính đáng của phần lớn người dân Việt Nam, vì vậy nhu cầu mở các cơ sở giáo dục đang rất lớn, đặc biệt khi các tập đoàn lớn có mối liên kết với nhau trong vấn đề về nhân lực.
“Việc một số tập đoàn có thế mạnh về giáo dục tập trung đầu tư cho giáo dục, trong khi “quota” mở các cơ sở đào tạo đại học ở các thành phố lớn không còn nữa thì việc "thâu tóm" diễn ra là hiển nhiên”- ông nói.
Ngoài lý do trên, theo ông những tập đoàn giáo dục lớn muốn chiếm lĩnh thị trường thì cần có nhiều sản phẩm cho nhiều phân khúc nên họ cần tập hợp nhiều trường để tạo nhiều sản phẩm phù hợp với từng phân khúc khách hàng. Ngoài ra với những chính sách ngày một mở cửa, dân số đông, kinh tế phát triển nên các tập đoàn giáo dục cũng đón đầu xu thế để có thể phát triển mạnh mẽ hơn và dần hướng đến xuất khẩu giáo dục.
Lê Huyền
">Những cuộc thâu tóm trường đại học
Mỹ thúc đẩy xây dựng tuyến cáp ngầm đầu tiên kết nối trực tiếp Nam Mỹ tới khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Google vừa công bố triển khai dự án xây dựng tuyến cáp ngầm đầu tiên mang tên Humboldt, kết nối khu vực Nam Mỹ và châu Á-Thái Bình Dương. Dự án được thực hiện cùng với Quỹ cơ sở hạ tầng công cộng Chile Desarrollo Pais và Văn phòng Bưu chính Viễn thông Polynesia (OPT) của Pháp.
Theo Google, tuyến cáp Humboldt là một phần trong Sáng kiến ‘South Pacific Connect’ được công bố vào tháng 10/2023 và sẽ bổ sung lưu lượng cho các tuyến cáp hiện có, tạo ra kết nối trực tiếp mạnh mẽ và bền vững hơn giữa các châu lục.
Tuyến cáp mới sẽ có chiều dài khoảng khoảng 14.800 km, chạy từ Chile đến Australia qua Nam Thái Bình Dương. Mặc dù giữa châu Á và Bắc Mỹ hiện đã có các tuyến cáp ngầm (Southern Cross Next) hoặc đang lên kế hoạch xây dựng các tuyến mới (Hawaiki Nui), nhưng đây là lần đầu tiên thiết lập các kết nối trực tiếp giữa khu vực Nam Mỹ và châu Á-Thái Bình Dương.
Desarrollo Pais đã phát hành các gói thầu để lắp đặt cáp từ tháng 8/2022. Theo Desarollo Pais, dự án trị giá 400 triệu USD này sẽ giúp Chile trở thành trung tâm truyền dữ liệu giữa Mỹ Latinh và khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Việc xây dựng dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2026.
Bộ Ngoại giao Mỹ tuyên bố tuyến cáp ngầm Humboldt là cơ hội tốt để mở rộng quan hệ kinh tế khắp châu Mỹ. Cục Chính sách không gian mạng và kỹ thuật số của Mỹ đang tăng cường các giải pháp nhằm cung cấp khả năng truy cập Internet tốc độ cao, đáng tin cậy cho một số quốc gia ở khu vực Thái Bình Dương. Đây là những nỗ lực của Mỹ nhằm phát triển cơ sở hạ tầng internet bền vững trong khu vực.
Mỹ đang phải đối mặt với sự cạnh tranh quyết liệt từ Trung Quốc. Vào tháng 5/2022, Trung Quốc đề nghị giúp một số quốc gia Nam bán cầu hiện đại hóa cơ sở hạ tầng Internet bằng công nghệ Trung Quốc. Một số quốc gia tỏ ra hào hứng với đề xuất này, song vẫn giữ thái độ cảnh giác nhất định. Micronesia tuyên bố sẽ tự chủ được, không cần sự trợ giúp từ bên ngoài.
(theo Securitylab)
Pháp tiên phong triển khai cấp thị thực Schengen kỹ thuật số tại châu Âu
Các quốc gia EU đang trong quá trình triển khai dịch vụ cấp thị thực Schengen kỹ thuật số, trong đó, Pháp đã trở thành quốc gia đầu tiên chính thức triển khai chương trình này.">Xây dựng tuyến cáp ngầm dài 14.800 km kết nối Nam Mỹ với châu Á