您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Soi kèo phạt góc Everton vs Aston Villa, 21h00 ngày 14/1
NEWS2025-02-24 06:23:36【Thời sự】3人已围观
简介 Pha lê - 14/01/2024 06:36 Kèo phạt góc giavanggiavang、、
很赞哦!(93)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
- Đặc sản ‘đúng chuẩn’ hương vị Hạ Long giữa Sài thành
- Thỏa trí sáng tạo với thế giới diệu kỳ NuVi
- Thủ khoa từng bỏ đại học top đầu, đi làm công nhân
- Soi kèo góc Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2
- Bạn muốn hẹn hò 702: U60 giàu có tặng nhẫn vàng cho bạn gái ngay khi vừa gặp
- Đi làm đẹp, nữ TikToker bị tiêm chất cấm vào mặt
- Vốn hoá YEAH1 mất hơn 500 tỷ đồng sau thông báo của YouTube
- Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Spartak Varna, 22h45 ngày 21/2: Tôn trọng đối thủ
- Văn Quyết tiết lộ mối quan hệ với người em ‘cọc chèo’ Duy Mạnh
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Pharco vs Modern Sport, 21h00 ngày 21/2: Vượt lên top 9
Nếu không có dịch Covid -19 và các ca bệnh không lan rộng ở nhiều tỉnh thì giờ này, tôi đang chuẩn bị quà bánh để mang về Tết cha mẹ và họ hàng ở quê.
Hôm đầu tiên, khi nghe tin dịch bùng phát trở lại ở Hà Nội, vợ tôi vẫn bày tỏ muốn cả nhà về bêm ngoại ăn Tết, vì năm nay kế hoạch đã định sẵn. Nhưng rồi ngày nào cũng theo dõi ca bệnh tăng vọt nên cô ấy tự đề xuất: "Thôi năm nay ở đâu thì ngồi tại đó cho lành".
Tôi thở phào nhẹ nhõm, không phải là mừng vì không về nhà ngoại mà mừng vì cô ấy hiểu tình cảnh hiện giờ và không nặng suy nghĩ chuyện Tết nội, Tết ngoại.
Chúng tôi đã có kế hoạch ăn Tết đặc biệt, rất riêng và theo tôi là "hợp với cuộc cách mạng 4.0".
Không về quê ăn Tết, không mang được quà Tết về, chúng tôi quyết định "biếu Tết bằng chuyển khoản". Hai vợ chồng tôi thống nhất chuyển vào tài khoản ông bà nội, ông bà ngoại một khoản tiền, nhờ ông bà mua đồ để dâng lên bàn thờ gia tiên và chuẩn bị đồ ăn Tết.
Tất nhiên, nếu chúng tôi về và cùng ông bà chuẩn bị thì không khí sẽ vui vẻ đầm ấm hơn. Nhưng sẽ còn rất nhiều dịp, khi dịch bệnh qua đi, lúc đó quây quần bên nhau vừa yên tâm vừa thoải mái thì hơn.
Tôi bàn với các con về kế hoạch Tết online như sau:
Lì xì online: Các con có nhiệm vụ gọi điện với "hội" các cháu ở quê thông báo về việc chúng sẽ nhận lì xì qua ví điện tử. Tụi trẻ khá hào hứng với việc này vì năm đầu tiên nhận lì xì qua hình thức nhanh gọn mà lại rất hiện đại. Các bạn bè của tôi, đồng nghiệp và con cái của họ, tôi cũng thông báo sẽ lì xì theo hình thức này.
Chúc Tết online: Tôi đã nhờ chú em ở quê sắm cho ông bà một chiếc điện thoại thông minh tầm trung, dễ sử dụng. Cậu em có nhiệm vụ hướng dẫn các cụ nghe gọi facetime. Dự định đêm giao thừa, chúng tôi sẽ kết nối với ông bà, chúc Tết qua màn hình.
Dù qua hình thức nào thì không thể so được với việc gặp nhau trực tiếp, nhưng theo tôi, trong thời điểm này ở đâu ngồi yên đó là giúp cho chính mình và người thân an toàn.
Xuân Tân Sửu đã gần kề, các bạn có thể tham khảo kế hoạch chúc Tết online như gia đình tôi. Chúc cho mọi nhà sức khỏe, an toàn, cùng nhau vượt qua đại dịch đón một năm mới rực rỡ.
Có ý kiến cho rằng, năm nay do dịch Covid-19 bùng phát, các gia đình nên hạn chế việc thăm hỏi, gặp mặt để đảm bảo an toàn. Thậm chí, kể cả không có Covid-19, việc chúc Tết cũng nên hạn chế để tránh lãng phí. Quan điểm của bạn về vấn đề này như thế nào? Xin chia sẻ bằng cách phản hồi dưới bài viết hoặc gửi email về địa chỉ [email protected]. Xin cảm ơn quý độc giả!">Đón Tết mùa Covid bằng chúc Tết online
15 năm sưu tầm đồng hồ cổ
Căn nhà nhỏ của ông Tôn Thất Quỳnh Phú (66 tuổi, ở đường Nguyễn Chí Diễu, TP Huế) hiện có hàng chục chiếc đồng hồ lớn, nhỏ.
Ông Phú bên cạnh những chiếc đồng hồ yêu thích nhất. Đây chính là thành quả suốt 15 năm ông Phú đã dày công tìm tòi, thu thập đồ cổ ở khắp nơi.
Ông Phú chia sẻ, để có được bộ sưu tập đồng hồ như hiện tại, từ năm 2006, ông đã phải đi khắp nơi sưu tầm. Đỉnh điểm, lúc nhiều nhất số đồng hồ lên đến 100 chiếc. Đến bây giờ, ông đã bán khoảng 50 - 60 chiếc. Số còn lại, có giá trung bình từ 10-30 triệu đồng/chiếc.
Đa số bộ sưu tập đồng hồ của ông Phú có nguồn gốc từ các nước châu Âu như: Pháp, Đức, Ý, Nga, Thụy Sỹ... Trong số này, đồng hồ cổ có xuất xứ từ Pháp chiếm ưu thế hơn cả, đó là hàng loạt các thương hiệu tên tuổi đang hiện hữu trong ngôi nhà của ông như: Odo, Girod, Vedette, Kienzie, đồng hồ tủ đứng Comtoise...
Sưu tập đồng hồ và đèn cổ là niềm đam mê lớn của ông Phú. “Sau năm 1975, nhiều đồ vật rất có giá trị bị lưu lạc khắp mọi nơi. Tôi đã tìm hiểu rất nhiều để tìm mua bằng được các cổ vật. Khi mua được món đồ mình tâm đắc, tôi rất phấn khích và tự nhủ rằng phải ra sức để phục hồi lại những món đồ đó về hiện trạng ban đầu”, ông Phú kể lại.
Hàng ngày, ông Phú phải vệ sinh, tra dầu mỡ thường xuyên. Lúc tra dầu mỡ, ông tự mày mò, rồi cố ghi nhớ từng công đoạn của mỗi chiếc đồng hồ.
Chiếc đồng hồ tủ đứng bằng gỗ là đồ vật có giá trị nhất trong bộ sưu tập đồ cổ của ông Phú. “Càng ngày, tôi càng quen với các công đoạn, bản thân tôi cũng tìm hiểu, nghiên cứu thêm. Đến giờ, tôi đã có thể sửa được nhiều loại đồng hồ khác nhau như những người thợ thực thụ”, ông Phú niềm nở nói.
Những kỉ niệm khó quên
Suốt 15 năm sưu tầm đồng hồ cổ, ông cũng đã có những kỉ niệm không thể quên.
Ông Phú kể lại: “Dù thời gian đã trôi xa nhưng tôi vẫn không quên món đồ đầu tiên do tự tay tôi tìm mua được. Đó là chiếc đồng hồ treo tường hiệu Odo được mua từ một anh chàng mua bán ve chai.
Cận cảnh một chiếc đồng hồ được thiết kế độc đáo và rất tinh tế. Những chiếc đồng hồ treo tường được thiết kế tỉ mỉ, toát lên sự trang trọng, uy quyền. Lúc mua, nó đã bị hỏng, rã rời từng mảnh vụn. Sau đó, tôi đã dành thời gian tự mày mò, sửa lại. Không uổng công, cuối cùng, chiếc đồng hồ đã chạy được bình thường”.
Cách đây khoảng 10 năm, ông Phú được người quen giới thiệu tìm về phố cổ Bao Vinh (TP Huế) để mua một chiếc đồng hồ treo tường bằng gỗ.
Người bán ở trong ngôi nhà 2 tầng có cầu thang khá nhỏ hẹp. Vì quá ưa thích món đồ cổ, ông muốn chính ông là người leo lên tận nơi để lấy chiếc đồng hồ và đưa xuống.
Những chiếc đồng hồ có cùng thương hiệu được ông sắp xếp gần nhau. Một tay ông Phú bê chiếc đồng hồ, tay còn lại vừa vén màn vừa vịn lan can để bước xuống cầu thang trong niềm hân hoan tột độ. Cảm xúc đó đã để lại ấn tượng sâu đậm đến bây giờ, khiến ông nhớ mãi. Đến bây giờ, có người trả giá chiếc đồng hồ này với giá 20 triệu đồng nhưng người đàn ông này không muốn bán.
Món đồ yêu thích nhất của ông là chiếc đồng hồ Baumann 1670 Buco bằng gỗ với một quả lắc và những sợi dây dài.
Điều đặc biệt là mọi bộ phận của chiếc đồng hồ này từ răng cưa cho đến những chi tiết nhỏ khác đều được làm bằng gỗ.
Những món đồ giá trị trong căn nhà ông Phú. Nhiều người thích thú chụp ảnh với những món đồ trong căn nhà đầy ắp cổ vật. Ông Phú cũng quan niệm, từ những chiếc đồng hồ cổ, ông tìm thấy được những giá trị xưa cũ như gợi nhắc về những kỉ niệm một thời.
Lại có lần, ông Phú nhận một chiếc đồng hồ được khách gửi qua bưu điện. Nhận hàng, ông phát hiện chiếc đồng hồ của ông đã bị vỡ kính và linh kiện. Ông Phú phải chịu toàn bộ chi phí để phục hồi. Lúc đó, ông vừa buồn vừa tiếc vì đó là chiếc đồng hồ có giá trị.
“Cũng có khi mình cần tiền quá nên mình đã bán đi vài chiếc đồng hồ đồ cổ giá trị. Đến lúc mình cần mua, dẫu cố gắng cũng không mua được. Điều đó khiến những người đam mê đồ cổ như tôi khá day dứt", ông tâm sự.
Hương Lài
Kho cổ vật có một không hai của 'ông trùm' xứ Huế
Có duyên với cổ vật, nhất là trang phục cung đình triều Nguyễn, anh Hoàng dành cả đời để đi tìm những giá trị xưa cũ.
">Ngôi nhà đầy ắp đồng hồ cổ của người đàn ông xứ Huế
Tại cuộc họp, Thường trực Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 Tập đoàn đã báo cáo cập nhật tình hình của TKV trước diễn biến mới phức tạp của dịch bệnh Covid-19. Theo đó, các đơn vị trực thuộc TKV, đặc biệt là các đơn vị tại Quảng Ninh và khu vực lân cận Hải Dương đã chủ động, kịp thời trong việc triển khai ngay các biện pháp phòng, chống dịch cho người lao động tại đơn vị mình. Đồng thời, các đơn vị cũng thực hiện nghiêm túc các chỉ thị của Chính phủ cũng như của địa phương trong công tác phòng, chống dịch.
Tổng Giám đốc Đặng Thanh Hải - Trưởng ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid -19 của Tập đoàn TKV chủ trì họp trực tuyến Sau khi lắng nghe các đơn vị báo cáo trực tiếp tình hình thực tế, Tổng Giám đốc - Trưởng ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 Tập đoàn TKV Đặng Thanh Hải nhận định, đợt bùng phát dịch Covid-19 lần này tiềm ẩn rất nhiều biến động và nguy hiểm khi diễn ra vào thời điểm giáp Tết Nguyên đán và xảy ra tại địa bàn trọng điểm của TKV là tỉnh Quảng Ninh. Trước tình hình đó, TKV sẽ kích hoạt lại trạng thái phòng, chống dịch Covid-19 cao nhất với phương châm: bình tĩnh - tự tin - xử lý kịp thời, chính xác các tình huống có thể xảy ra, đồng thời đảm bảo công tác chăm lo đời sống cho người lao động, không để bất cứ cán bộ công nhân viên nào không có Tết.
Ông Đặng Thanh Hải nhấn mạnh những giải pháp chính và yêu cầu các đơn vị trong TKV nghiêm túc triển khai: Cập nhật, nắm bắt toàn bộ các chỉ đạo của Chính phủ, địa phương, bổ sung kịp thời vào các chỉ đạo và giải pháp phòng, chống dịch bệnh của TKV và các đơn vị; Vừa phòng chống dịch hiệu quả vừa duy trì hoạt động SXKD ở mức độ tối ưu nhất. Lưu ý đối với các đơn vị trên địa bàn Quảng Ninh, đặc biệt là khu vực miền Tây (Mạo Khê, Uông Bí), cần thường xuyên cập nhật diễn biến của dịch bệnh, theo dõi chặt chẽ các cán bộ công nhân viên thuộc diện các F để có chỉ đạo và giải pháp cụ thể; Phối hợp với các Trung tâm phòng chống dịch bệnh tại địa phương để kiểm soát và thực hiện hiệu quả công tác phòng, chống dịch. Đối với các đơn vị khác ngoài địa bàn tỉnh Quảng Ninh cần tiến hành rà soát ngay các biện pháp phòng chống dịch để chủ động phòng ngừa.
Ông Hải cũng đề nghị các đơn vị nhanh chóng cập nhật số lượng công nhân lao động có khả năng không về quê ăn Tết được để xây dựng phương án, kế hoạch bố trí công nhân đón Tết ngay tại đơn vị phù hợp với điều kiện thực tế.
Ông Hải đặc biệt nhấn mạnh, với tình cảm và trách nhiệm với cộng đồng, xã hội của TKV, Tập đoàn và các đơn vị sẽ chung tay, hỗ trợ các địa phương triển khai công tác phòng, chống dịch bệnh, nhất là tại Quảng Ninh - địa bàn hoạt động trọng điểm của TKV.
Thúy Ngà
">TKV kích hoạt các biện pháp phòng chống dịch Covid
Nhận định, soi kèo Al
Đại học Y Hà Nội hàng năm xét danh hiệu thủ khoa tốt nghiệp cho hai hệ riêng biệt là bác sĩ (các ngành học 6 năm) và cử nhân (học 4 năm). Trần Lê Đức Anh, 24 tuổi, sinh viên ngành Y khoa, là thủ khoa hệ bác sĩ với điểm tổng kết 8,57/10. Ở hệ cử nhân, danh hiệu thuộc về Chử Hồng Ngọc, 23 tuổi, sinh viên ngành Dinh dưỡng.
Ngọc tốt nghiệp với điểm trung bình học tập đạt 8,43, cao nhất trong hơn 330 tân cử nhân của 5 ngành: Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Khúc xạ nhãn khoa, Y tế công cộng, Dinh dưỡng. Ngoài Ngọc, chỉ 9 sinh viên khác tốt nghiệp loại giỏi.
Nhận giấy khen "thủ khoa" và đại diện sinh viên toàn khóa phát biểu trong lễ tốt nghiệp hôm 1/8, Ngọc nói cảm thấy tự hào.
"4 năm đại học là hành trình nhiều thử thách. Bắt đầu là kỳ thi tốt nghiệp THPT trong đại dịch Covid-19, tới những giờ học online kéo dài với những môn cơ sở khó nhằn, bỡ ngỡ khi lần đầu thi chạy trạm, thi lâm sàng và nhiều áp lực với những kỳ thi khác. Chúng em vẫn hay nói vui là sinh viên Y chỉ có hai mùa: mùa học và mùa thi", Ngọc đúc kết.
Nữ sinh nhìn nhận có xuất phát điểm thấp hơn nhiều bạn trong lớp, khi không phải học sinh trường chuyên, lớp chọn, vừa đủ điểm đỗ ngành Dinh dưỡng (khoảng 25 điểm ba môn Toán, Hóa, Sinh).
"Vì thế, danh hiệu thủ khoa tốt nghiệp là kỷ niệm đáng nhớ với mình", Ngọc nói.
">Cú rẽ của thủ khoa tốt nghiệp Đại học Y Hà Nội
Xem video: Bà cụ 40 năm nhặt ve chai nuôi heo đất lo Tết cho người nghèo
Gánh ve chai nuôi người nghèo
Những ngày giáp Tết, má Cúc suy tư, ngồi một góc nhà lật giở những trang giấy ghi lại tên, địa chỉ người nghèo cần giúp đỡ. Ghi xong thiệp mời người nghèo đến nhận quà, má lại lục xem trong túi còn sót lại đồng nào hay không để bỏ vào những chú heo đất được đặt gọn gàng trên bàn làm việc.
"Má Cúc" là tên gọi thân thương của người dân phường 8 (Quận 3, TP.HCM) dành cho bà Nguyễn Thị Bạch Cúc (77 tuổi), người gần 40 năm nhặt ve chai, nuôi heo đất để giúp đỡ người nghèo.
Bà Cúc nói, tính bà hay thương người nên hay làm từ thiện. Sau này, khi công tác trong Hội phụ nữ phường, bà quyết định nuôi heo đất để có quỹ giúp người khó khăn. Để có tiền nuôi heo, bà đi nhặt ve chai.
“Lúc đó, thấy tôi đi nhặt ve chai, nhiều người bàn tán đủ kiểu. Họ nói tôi tôi làm bộ, ra vẻ, nói tôi con cái thành đạt mà giả nghèo giả khổ, làm xấu mặt con cái... nhưng tôi không buồn. Tôi tin từ từ rồi họ sẽ hiểu”, bà chia sẻ.
40 năm qua, “Má Cúc” nhặt ve chai nuôi heo đất lo Tết cho người nghèo. Bà nói, “khi lưng còn thẳng”, bà một mình len lỏi trong các ngõ hẻm nhặt ve chai. Vài tuần, bà mới kết hợp với những người khác đi mua ve chai một lần. Sau này, lưng còng, bà đến từng nhà xin.
Cuối cùng, người dân địa phương cũng nhận thấy ý nghĩa nhân văn trong việc làm của bà. Thấy bà đã già cả vẫn tích cực làm việc thiện, người dân tự đem ve chai đến nhà cho bà. Bà chỉ việc phân loại ve chai, bán lấy tiền nuôi heo.
Bà Cúc kể, con heo đầu tiên bà nuôi ròng rã 1 năm trời. “Đập heo, tôi đếm được gần 50 triệu đồng. Số tiền này tôi trích ra gửi cho nhiều cơ quan đoàn thể để hỗ trợ gia đình khó khăn. Tôi cũng trích tiền từ con heo này để chăm lo cho người già neo đơn”, bà Cúc kể.
Bà nói, chứng kiến niềm hạnh phúc của mọi người khi được sự giúp đỡ từ mô hình nuôi heo đất, bà như “trẻ lại chục tuổi”. Thế là bà dồn hết tâm sức vào việc nuôi heo đất. Sức yếu, không thể một mình đi thu mua ve chai, bà chuẩn bị tủ bánh mì, đứng bán bánh trước ngõ.
Hiện nay, bà Cúc đang tiếp tục nuôi 2 con heo đất để làm quỹ giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn. Mỗi sáng, trên tủ bánh mì của bà luôn có một chú heo đất dán dòng chữ “Nuôi heo đất vì cộng đồng” để những ai có tấm lòng đều có thể chung tay, đóng góp. Bà nói: “Tôi đặt heo công khai như thế là để ai có tấm lòng cũng có thể bỏ tiền vào nuôi heo chung…”.
“Bây giờ, có nhiều người tốt lắm, ai cũng bỏ tiền vào heo, mấy em học sinh cũng đến ủng hộ nữa. Đặt heo ở vị trí công khai như thế cũng là cách để người khác học tập, nhân rộng mô hình”, bà Cúc nói thêm.
Thế nên, cho đến nay, dù không còn có thể đến từng nhà thu nhặt, bà vẫn duy trì việc bán ve chai để có tiền bỏ nuôi heo. Ngoài ra, bà luôn trích phần nhiều số tiền dưỡng già, tiền thưởng từ các hoạt động sôi nổi của mình trong hội phụ nữ… để chăm đàn heo đất.
Bà kể: “Thấy tôi làm việc vì người nghèo nhiều người cũng muốn chung tay nên tôi không nuôi heo lớn nữa mà mua nhiều heo đất nhỏ về nuôi. Khi khui heo, tôi đều mời các ban ngành đoàn thể trong khu phố, phường đến chứng kiến”.
Mỗi khi gửi quà cho người khó khăn, bà Cúc đều in thiệp mời, bỏ vào phong bì lịch sự, gửi đến từng hộ gia đình, cá nhân để mời họ đến nhận. “Nuôi nhiều con để con nào đầy thì đem đi ủng hộ người khó khăn, mái ấm, người nghèo… Mới đây, tôi cũng trích tiền từ heo đất để chuẩn bị quà Tết cho những người khó khăn tại khu phố”, bà Cúc kể thêm.
Cảm hóa đối tượng giang hồ, dân nghiện hút
Bà Cúc nói, suốt 40 năm qua, bà không nhớ được mình đã nuôi và cho đi bao nhiêu con heo đất. Bà chỉ biết, hễ thấy ai nghèo, ai khó khăn là trích tiền từ heo giúp đỡ. Hồi đó, bà trích tiền từ heo đất đem cho thanh niên, phụ nữ, học sinh, người già… Ai nghèo, ai khổ là bà cho.
Thế nên, nhiều lần bà bị kẻ xấu lợi dụng. Bà Cúc kể: “Hồi trước, ở đây có 2 mẹ con sống rất khổ. Thấy vậy, tôi trích tiền trong heo giúp đỡ. Thấy vậy, họ hay đến xin. Sau này, tôi tìm hiểu mới phát hiện, hai mẹ con lấy tiền từ heo của tôi đem đi đánh đề”.
Sau nhiều lần bị lợi dụng, bà Cúc cẩn thận hơn và luôn xác minh rõ ràng hoàn cảnh người cần được giúp đỡ. Bà tự liệt kê những gia đình, cá nhân cần giúp đỡ trong một cuốn tập sau đó tìm hiểu hoàn cảnh thật của những người này.
Bà Cúc xem lại danh sách những cá nhân, gia đình cần được hỗ trợ, giúp đỡ. Khi đã xác minh, bà in giấy mời thật đẹp bỏ trong phong bì lịch sự rồi gửi đến những người cần được hỗ trợ, mời họ đến nhận quà. “Tết này, tôi cũng có phần quà cho những người đã lên danh sách. Tôi đang viết thiệp mời rồi. Viết xong, tôi sẽ đem đi gửi và đợi ngày trao quà”, bà Cúc tâm sự.
Không chỉ chăm lo người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn, bà Cúc còn nổi tiếng là người giỏi cảm hóa các đối tượng bất hảo tại địa phương. Gần nhà bà có một người vì nghiện ma túy mà nhiều lần làm chuyện phi pháp, vào tù ra tội triền miên.
Bà Cúc kể: “Nhiều lúc, anh ta nói với tôi rằng, muốn làm người tốt mà làm không được vì bị xã hội xa lánh. Tôi nghĩ không nên xa lánh người lỡ bước, đừng dồn họ vào con đường cùng”.
Bà Cúc “khoe” món quà từ Ban Tuyên giáo tặng. “Thế nên, hôm tòa xét xử, tôi xin được gặp, đưa cho anh ta ít quà rồi nói sau này ra tù cố gắng làm lại cuộc đời. Cuối cùng, mãn hạn tù, anh ta về gặp tôi vừa khóc vừa nói rằng sẽ cố gắng làm ăn, không dính đến ma túy nữa. Bây giờ, người này có việc làm và sống tốt rồi”, bà nói thêm.
Trong khi đó, cùng là “anh em xã hội” nhưng người tên Nh. lại có hoàn cảnh bi đát hơn. Vốn là dân anh chị, Nh. “ngồi tù nhiều hơn ở nhà” và có nhiều ân oán. Sau lần ngồi tù kéo dài, Nh. thất lạc hầu hết đàn em.
Bà Cúc chia sẻ: “Lúc chưa đi tù, Nh. đánh người ta nhiều quá nên khi được thả bị người ta bao vây, đánh liệt luôn 1 chân. Thấy Nh. không có việc làm, không ai chăm sóc, tôi trích tiền đưa đi châm cứu, cho tiền ăn đến khi có thể đi lại được. Cảm kích tôi, bây giờ Nh. cũng chí thú làm ăn, tình nguyện đứng ra tuyên truyền tác hại của ma túy, đá gà, đánh đề…”.
Bà Cúc cho biết, bà cảm thấy rất buồn nếu không được làm việc gì đó để giúp đỡ những người khó khăn hơn mình. Kể chuyện về người tên Nh., bà Cúc lại nhớ đến anh thanh niên nhiễm HIV nhưng không có tiền điều trị. Thương chàng trai lỡ bước khi tuổi đời còn quá trẻ, bà lại trích tiền từ heo đất để hỗ trợ người này mua thuốc điều trị.
Bà Cúc kể thêm: “Tuy vậy, những trường hợp ấy không khó khăn và khiến tôi đau lòng bằng việc K. vừa tốt nghiệp kỹ sư bị bạn bè dụ dỗ dẫn đến dính HIV. Ngày biết mình mắc “căn bệnh thế kỷ”, K. đau đớn và không dám nói với ba mẹ”.
“Tôi phải làm cầu nối, lựa lời để nói cho ba mẹ cháu nghe, thông cảm, chấp nhận sự thật đau lòng này. Khó khăn lắm, cha mẹ K. mới vơi bớt sự mặc cảm, tức giận để tha thứ, tạo nền tảng tinh thần cho con điều trị”, bà Cúc chia sẻ.
Cụ ông Sài Gòn làm di chúc để lại nhà hơn 10 tỷ giúp người già, sinh viên
"Tôi sẽ dành một căn cho người già neo đơn và học sinh - sinh viên nghèo ở miễn phí. Căn còn lại, tôi sẽ trích 40% thu nhập từ tiền cho thuê trọ giá rẻ để chăm lo cho công tác khuyến học".
">Bà cụ 40 năm nhặt ve chai nuôi heo đất lo Tết cho người nghèo
TS Thành, 40 tuổi, hiện là Phó giáo sư (Associate Professor) tại Khoa Kỹ thuật cơ khí và Kỹ thuật y sinh.
Nhóm nghiên cứu do anh đứng đầu được Viện Y tế Quốc gia Mỹ (NIH) rót bốn khoản R01 - khoản trợ cấp hào phóng nhất của tổ chức này, tổng hơn 9,5 triệu USD, theo công bố hôm 14/10. Trong số này, 7,5 triệu USD dành cho phòng thí nghiệm và nhân sự tại Đại học Connecticut (UConn), còn lại cho các cộng tác viên.
Tháng trước, Quỹ Bill và Melinda Gates cũng phê duyệt hai khoản tài trợ cho nhóm của anh Thành, tổng 6,6 triệu USD.
Trong bài đăng trên trang chủ Đại học Connecticut cách đây vài ngày, anh Thành được đánh giá là "ngôi sao" về Kỹ thuật y sinh, một trong những nhà nghiên cứu nhận được nhiều tài trợ nhất của trường.
Các nghiên cứu của anh là sự giao thoa của y sinh học, kỹ thuật vật liệu, việc sử dụng công nghệ nano và công nghệ vi mô.
"Chúng tôi luôn muốn giải quyết các vấn đề lớn trong y học, những vấn đề có tác động lớn đến sức khỏe con người", anh Thành nói.
">PGS người Việt nhận tài trợ nghiên cứu hơn 16 triệu USD