您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2: Điểm tựa sân nhà
NEWS2025-02-24 06:30:50【Kinh doanh】8人已围观
简介 Chiểu Sương - 21/02/2025 04:43 Tây Ban Nha nay ngày mấy âmnay ngày mấy âm、、
很赞哦!(261)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà
- Thiết bị sinh trắc học của Mỹ rơi vào tay Taliban?
- Công an đột xuất kiểm tra tuổi người xem phim 'Mai' của Trấn Thành
- Lý Hùng lên tiếng về thông tin lấy vợ ở tuổi 54
- Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Villarreal, 22h15 ngày 22/2: Không dễ cho khách
- Siêu bán tải gây nhiều hoài nghi Tesla Cybertruck lộ diện, giá từ 60.100 USD
- Mải ngắm Lamborghini Aventador, người đi xe máy đâm sầm vào đuôi siêu xe
- Ám ảnh vì không biết mang bầu với người cũ hay chồng?
- Nhận định, soi kèo Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2: Không ngoài dự đoán
- Tuyển Nga lại có xáo trộn lực lượng trước trận gặp Việt Nam
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2
Theo dự thảo mà Bộ GD-ĐT vừa ban hành, nội dung chính ghi trên văn bằng giáo dục đại học chỉ còn 10 mục; không còn phân loại chính quy hay vừa học vừa làm, loại khá hay giỏi. Những cách gọi như "bằng kỹ sư", "bằng bác sĩ" cũng sẽ bỏ.
Văn bản này là hướng dẫn cụ thể của Luật Giáo dục Đại học sửa đổi (có hiệu lực từ ngày 1/7/2019).
Bằng giỏi chỉ có giá trị trong thời gian ngắn
Ông Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng Đào tạo của Trường ĐH Bách khoa TP.HCM cho biết năm 1999, Bộ GD-ĐT đã nêu ý tưởng dù dạy bằng phương thức nào thì "mục tiêu đào tạo" và "chuẩn đầu ra" cũng chỉ có một. Từ năm 1998, ĐHQG TP.HCM đã thống nhất tinh thần dù học theo phương thức nào thì cũng phải đạt những yêu cầu chung như nhau và đến năm 2000 thì có văn bản chỉ đạo dùng chung chương trình đào vừa làm vừa học và chương trình chính quy.
Tại Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, từ năm 2008 đã thực hiện chương trình vừa làm vừa học và chương trình chính quy cùng mã môn học, cùng chuẩn đầu ra.
Ông Thắng cho rằng việc bỏ phân loại tốt nghiệp là hợp lý. Bằng tốt nghiệp chỉ là minh chứng người đó hoàn thành chuẩn đầu ra của một chương trình đào tạo.
"Một cá nhân khi tốt nghiệp có thể là khá, giỏi nhưng 7-10 năm sau thì quan trọng nhất là làm được gì. Xếp loại chỉ có tác dụng trong một thời gian nhất định"- ông Thắng nói. Còn câu hỏi như một số đơn vị tuyển dụng không phân biệt được người giỏi người kém thì đã có kết quả học tập ở bảng điểm để nhận biết.
"Các đơn vị tuyển dụng đang dần chuyển qua đánh giá năng lực người làm nên bằng cấp chỉ là ngưỡng đầu tiên. Khi tốt nghiệp nước ngoài, bằng của tôi cũng không ghi loại hình gì" - ông Thắng khẳng định.
Đại diện một trường ĐH nói vui từ khi tốt nghiệp rồi đi làm ổn định tới nay ông chưa nhìn lại bằng tốt nghiệp của mình. "Do vậy việc ghi hay không ghi phân loại tốt nghiệp, hình thức đào tạo không có nhiều ý nghĩa. Khi tuyển dụng, người ta nhìn bảng điểm nữa chứ đâu nhìn cái bằng. Hơn nữa xếp loại bằng cấp chỉ thể hiện ở một thời điểm nhất định".
Theo ông Đồng Văn Hướng, Phó hiệu trưởng phụ trách Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM, việc bỏ ghi xếp loại và hình thức đào tạo trên bằng là đúng thông lệ quốc tế vì đa số các nước đã bỏ.
"Chất lượng đào tạo đã ngang bằng đâu mà không ghi"
Trong khi đó, ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM thắng thắn "Tôi không đồng ý".
"Chất lượng đào tạo đến giờ này đã ngang bằng đâu mà không ghi trên bằng. Muốn vậy phải đặt chuẩn đầu ra cho tất cả các ngành, các hệ đào tạo như nhau. Đầu vào thi đề như nhau và cùng nhau thi đầu ra, rồi tiếng Anh".
Ông Dũng cho rằng hiện nay nhiều người nhìn nhận chất lượng giữa các hình thức đào tạo có sự cách biệt khá lớn, do vậy bằng cấp không thể ngang ngau. "Nếu làm vậy người học sẽ tận dụng kẽ hở để đi học tại chức, chuyên tu vì đỡ tốn kém, nhẹ nhàng mà cũng có bằng như chính quy".
Ông cũng cho rằng nên giữ việc ghi xếp loại khá, giỏi...trên văn bằng "để sinh viên phấn đấu".
Theo ông, một số nước bỏ ghi nhiều nội dung cụ thể trên bằng như Úc hay Anh, nhưng chất lượng đào tạo của Việt Nam chưa thể tương xứng được để làm như họ.
Ngành y học 6 năm nhất định phải ghi bằng bác sĩ
Cũng theo dự thảo này, tất cả sinh viên tốt nghiệp đại học đều có được ghi là bằng cử nhân. Sẽ không còn ghi những bằng đặc trưng với ngành nghề như "bằng kỹ sư", "bằng kiến trúc sư", "bằng bác sĩ", "bằng dược sĩ"…
Ông Trần Diệp Tuấn, Hiệu trưởng Trường ĐH Y dược TP.HCM, cho rằng thời gian đào tạo y hiện nay là 6 năm, do vậy, mới có đề xuất đào tạo ngành y chia thành 2 giai đoạn là 4 năm và 6 năm. Nếu mô hình này được thông qua, sau khi hoàn thành 4 năm học tại trường, sinh viên sẽ được cấp bằng Cử nhân khoa học y học. Còn nếu sinh viên học thêm 2 năm nữa sẽ được cấp bằng bác sĩ.
"Do vậy với ngành y, bằng bác sĩ hay cử nhân tùy thuộc vào kết thúc thời gian học ở giai đoạn nào. Nếu kết thúc ở 4 năm thì cấp bằng cử nhân là đúng nhưng nếu học đủ 6 năm thì bắt buộc phải là bằng bác sĩ"- ông Tuấn nói.
Về việc bỏ hình thức đào tạo trên bằng, ông Tuấn cho hay, ngành y có đào tạo chính quy và đào tạo liên thông. Việc bỏ ghi hình thức đào tạo trên bằng tốt nghiệp chỉ nên thực hiện với điều kiện đào tạo liên thông và chính quy phải cùng một chuẩn đầu ra.
"Đúng là nên bỏ, nhưng vấn đề đặt ra là chuẩn đầu ra có giống nhau hay không"- ông Tuấn nói.
Cũng theo ông Tuấn không cần thiết phải ghi loại tốt nghiệp trên bằng vì nhiều nước trên thế giới đã thực hiện điều này. Các đơn vị khi tuyển dụng sẽ có bảng điểm để xác định học lực của sinh viên.
Hiệu trưởng Trường ĐH Y dược TP.HCM cũng thông tin, tại trường hiện nay mỗi năm chỉ có 1-2 sinh viên tốt nghiệp loại giỏi. Trong khi đó ở các trường khác đào tạo có đạo tào ngành y sinh viên tốt nghiệp loại giỏi rất nhiều. Vậy việc ghi giỏi trong bằng tốt nghiệp "sẽ không phản ánh được điều gì".
'Nhà tuyển dụng có thể xem bảng điểm, sinh viên cũng không mất đi động lực học tập vì được thể hiện trên bảng điểm".
Cũng theo ông Tuấn, xu thế trường y là không đánh giá bằng điểm số mà sẽ đánh giá bằng việc đạt hoặc không đạt theo một bộ chuẩn nhất định. Lý do là đánh giá bằng điểm số và xếp loại sẽ tạo ra cạnh tranh lẫn nhau, nhưng không tạo việc gắn kết khi làm việc nhóm. Trong khi đó ngành y đòi hỏi phải làm việc nhóm, để có sự giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và lao động.
Điều 38 Văn bằng giáo dục đại học
1. Văn bằng giáo dục đại học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm bằng cử nhân, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ và văn bằng trình độ tương đương.
2. Người học hoàn thành chương trình đào tạo, đạt chuẩn đầu ra của trình độ đào tạo theo quy định, hoàn thành nghĩa vụ, trách nhiệm của người học thì được hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học cấp văn bằng ở trình độ đào tạo tương ứng.
3. Cơ sở giáo dục đại học thiết kế mẫu, in phôi, cấp phát văn bằng cho người học và quản lý văn bằng, chứng chỉ phù hợp với quy định của pháp luật; công bố công khai mẫu văn bằng, thông tin liên quan đến việc cấp văn bằng cho người học trên trang thông tin điện tử của cơ sở giáo dục đại học.
4. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đàm phán, ký hoặc đề xuất cấp có thẩm quyền đàm phán, ký điều ước quốc tế về công nhận văn bằng với các quốc gia, tổ chức quốc tế và chủ thể khác theo thẩm quyền.
5. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định chi tiết nội dung chính ghi trên văn bằng, phụ lục văn bằng; nguyên tắc việc in phôi, quản lý, cấp phát, thu hồi, hủy bỏ văn bằng giáo dục đại học; trách nhiệm và thẩm quyền cấp văn bằng của cơ sở giáo dục đại học Việt Nam khi liên kết đào tạo với cơ sở giáo dục đại học nước ngoài; trách nhiệm của cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện việc cấp văn bằng giáo dục đại học tại Việt Nam; điều kiện, trình tự, thủ tục công nhận văn bằng giáo dục đại học do cơ sở giáo dục đại học nước ngoài cấp.
6. Chính phủ ban hành hệ thống văn bằng giáo dục đại học và quy định văn bằng, chứng chỉ đối với một số ngành đào tạo chuyên sâu đặc thùLê Huyền
Sẽ bỏ phân loại khá hay giỏi, chính quy hay tại chức trên bằng tốt nghiệp đại học
- Văn bằng tốt nghiệp đại học sẽ không còn ghi “Chính quy” hoặc các hình thức học tại chức, theo một dự thảo vừa đưa ra lấy ý kiến.
">Có nên bỏ phân loại trên văn bằng đại học?
">Hạnh phúc của đôi bạn mới là điều quan trọng. Oái oăm chuyện đấu khẩu trước ngày cưới
Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương - Ảnh: T.T Ngày 7/3, Sở Y tế tỉnh Cà Mau đề nghị các Sở Y tế cả nước, đơn vị trực thuộc Bộ Y tế, cơ sở y tế, trường đại học y, dược không tiếp nhận bác sĩ đa khoa P.H.T (công tác tại Bệnh viện đa khoa Trần Văn Thời) do vi phạm cam kết về thời gian phục vụ tại bệnh viện. Trước đó, bác sĩ T. được UBND tỉnh Cà Mau cấp kinh phí đi học.
Ngày 7/3, Sở Y tế Lâm Đồng có văn bản đề nghị các đơn vị y tế trực thuộc Sở không tiếp nhận, ký hợp đồng, tuyển dụng hoặc đào tạo 6 bác sĩ vi phạm cam kết mà Sở Y tế Bình Dương thông báo.
Phó giám đốc Sở Y tế Bình Dương Huỳnh Minh Chín cho biết, đến thời điểm này mới chỉ có 3 bác sĩ liên hệ với Sở để bàn hướng giải quyết, những người còn lại vẫn chưa có động thái liên hệ.
Theo ông Chín, nếu các bác sĩ muốn trở lại làm việc tại đơn vị thì Sở luôn chào đón. Nếu bác sĩ nào không muốn làm việc theo cam kết ban đầu thì phải thực hiện nghĩa vụ tài chính như hoàn trả kinh phí đào tạo đã được tỉnh hỗ trợ trước đó. Sở Y tế sẽ khấu trừ khoản tiền trong thời gian các bác sĩ đã làm việc tại đơn vị.
5 triệu đồng không đủ cho bác sĩ sống, tôi chấp nhận đền bù để được nghỉ việc
“Thời gian làm việc mới được 22 tháng nên tôi phải đền bù 14 tháng. Số tiền đền bù là 44,5 triệu đồng, nộp tiền mặt. Tôi đã choáng váng vì có quá nhiều con số”, bác sĩ N.N.A (TP.HCM) chia sẻ.">Nhiều đơn vị y tế không tiếp nhận bác sĩ vi phạm cam kết
Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
Càng gần dịp cuối năm, hoạt động của những hiệu cầm đồ vây quanh các trường ĐH, CĐ ở Hà Nội lại được dịp “nóng” hơn bao giờ hết. Với không ít sinh viên, chuyện cầm đồ dường như đã trở thành “chuyện cơm bữa”.
“Cơn lốc” cắm thẻ sinh viên
Ở khu vực gần các trường CĐ, ĐH, ký túc xá, khu trọ sinh viên... luôn có tới không dưới chục quán cầm đồ, cắm thẻ sẵn sàng phục vụ sinh viên. Đủ thứ trên đời từ máy tính, máy ảnh, xe máy, điện thoại đến xe đạp, đồng hồ đeo tay… được đem ra ngã giá. Tình trạng cắm thẻ sinh viên ở đây diễn ra khá phổ biến. Tuy nhiên, tùy thuộc vào “đẳng cấp” của từng trường sinh viên theo học mà “hàng” có giá trị khác nhau. Cũng từ đây, các “đại bản doanh” cầm đồ của sinh viên được hình thành.
">Cầm đồ - cách vay tiền nhanh chóng với “thủ tục” đơn giản đang “hút” nhiều sinh viên. Cận Tết, sinh viên đổ xô cắm thẻ, cầm đồ
Jang Ki Yong sinh ngày 7/8/1992 tại Ulsan và theo học chuyên ngành Diễn xuất người mẫu tại ĐH Seokyeong. Anh hoạt động với vai trò người mẫu, diễn viên thuộc quản lý của YG Entertainment và công ty con YGX Entertainment và đang gây chú ý với bộ phim 'Now we're bearking up'. Ước mơ trở thành người mẫu từ nhỏ, “người tình Song Hye Kyo” không ngừng nỗ lực theo đuổi đam mê. Anh từng lo lắng vì đeo niềng răng nhưng chính điều này lại là điểm thu hút của nam người mẫu. Ra mắt với tư cách người mẫu tại Seoul Fashion Week vào năm 2012 cùng chiều cao ấn tượng 1,87 m, Jang Ki Yong nhanh chóng gặt hái nhiều giải thưởng ở lĩnh vực này. Anh từng đạt giải “Người mẫu của năm” tại Asia Model Festival 2014. Giống như nhiều mẫu nam khác, Jang Ki Yong lấn sân diễn xuất. Anh lần đầu xuất hiện trong “Chỉ có thể là yêu” cùng Jo In Sung và Gong Hyo Jin năm 2014. Vai nam phụ trong "Cặp đôi vượt thời gian" và đặc biệt là vai gã côn đồ Lee Kwang Il trong "Ông chú của tôi" giúp anh để lại dấu ấn. Sánh vai cùng Hyeri (nhóm Girl’s day) trong phim "Bạn cùng phòng của tôi là Gumiho", Jang Ki Yong tạo được sức hút không hề nhỏ. Không chỉ dừng lại ở phim truyền hình, những phim chiếu rạp của Jang Ki Yong như “Chua và ngọt” hay “Biệt đội bất hảo” cũng nhận được phản hồi tích cực. Sở hữu vóc dáng người mẫu và gương mặt điển trai, Jang Ki Yong thử sức bản thân ở nhiều vai diễn khác nhau. Từ chàng cảnh sát ấm áp trong “Hãy đến và ôm em” đến giám đốc trẻ trung và lãng mạn trong “Phẩm chất quý cô” hay sát thủ máu lạnh trong phim hành động “Truy sát”, Jang Ki Yong đều chinh phục khán giả với khả năng diễn xuất đa dạng, ấn tượng. Jang Ki Yong từng giành giải Nam diễn viên mới xuất sắc nhất năm 2017 tại Giải thưởng APAN Star Awards lần thứ 6, Nam diễn viên xuất sắc (Drama thứ 4-5) năm 2018 tại MBC Drama Awards. Hiện tại, phim tâm lý, tình cảm "Now, we Are Breaking Up” anh đóng cặp cùng Song Hye Kyo mới lên sóng nhưng đã đứng đầu trong các chương trình phát cùng khung giờ. Phim kể về chuyện tình giữa quản lý đội thiết kế của một công ty thời trang nổi tiếng Ha Young Eun (Song Hye Kyo) và nhiếp ảnh gia tự do giàu có và nổi tiếng Yoon Jae Guk (Jang Ki Yong). Mới lên 2 tập đầu, “Now, We are Breaking up” gây bùng nổ với cảnh tình yêu nhẹ nhàng, ngọt ngào không kém phần say đắm của Song Hye Kyo và Jang Ki Yong. Phim là đối thủ nặng ký trên đường đua rating dịp cuối năm ở Hàn quốc. Không chỉ là người mẫu, diễn viên với lối diễn xuất nhận được nhiều lời khen ngợi, Jang Ki Yong còn nhận được sự ủng hộ khi thử sức với lĩnh vực âm nhạc. Jang Ki Yong từng chia sẻ mình có thể hát, rap và nhảy. Với niềm đam mê âm nhạc, Jang Ki Yong từng góp giọng trong album nhạc phim “Bước đến ôm em”, “Anh chàng hàng xóm” hay “Kẻ nói dối và người tình”,.... Trong chương trình “Tribe of Hip Hop”, Jang Ki Yong gây bất ngờ với khả năng rap khi thể hiện lại bài hát của T.O.P. Jang Ki Yong “đào hoa” khi liên tục sánh vai những mỹ nhân đình đám xứ Hàn và vướng tin đồn hẹn hò. Jang Ki Yong từng dính tin đồn hẹn hò với "nữ thần thể dục nghệ thuật" Son Yeon Jae nhưng công ty quản lý đã phủ nhận. Ngày 23/8, Jang Ki Yong tạm dừng sự nghiệp diễn xuất để lên đường nhập ngũ ngay sau khi kết thúc ghi hình phim “Now, we are breaking up”. Hình ảnh Jang Ki Yong với mái tóc gọn gàng để tham gia nghĩa vụ quân sự gây chú ý vì nét nam tính. Vũ Hiền
‘Now, We Are Breaking Up’ tập 2: Song Hye Kyo cưỡng hôn trai trẻ trong thang máy
Tập 2 của ‘Now, We Are Breaking Up’ tiếp tục làm khán giả ‘vương vấn’ với nụ hôn bất ngờ trong thang máy của Young Eun (Song Hye Kyo) dành cho nam nhiếp ảnh gia điển trai.
">Tình trẻ Song Hye Kyo và hành trình từ mẫu nam đến ngôi sao màn ảnh
CĐScác tổ dân phố, lực lượng đoàn viên, học sinh, sinh viên trên địa bàn tổ chức các buổi hỗ trợ nhân dân cài đặt, sử dụng các nền tảng số: "Sổ tay đảng viên điện tử tỉnh Yên Bái"; nền tảng sàn thương mại điện tử; nền tảng hỗ trợ tư vấn khám chữa bệnh từ xa; hỗ trợ đăng ký chữ ký số cá nhân; hỗ trợ cài đặt ứng dụng thanh toán điện tử VNPTpay, Viettelpay; hỗ trợ, hướng dẫn sử dụng tài khoản VNEID trên Cổng dịch vụ công quốc gia; hỗ trợ tạo tài khoản ngân hàng; hỗ trợ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng ứng dụng Etax Mobile.
Người dân phường Nguyễn Thái Học, thành phố Yên Bái được hướng dẫn thực hiện các dịch vụ CĐS.
Chương trình sẽ được tổ chức vào các buổi tối thứ 7 trong tháng tại các tổ dân phố trên địa bàn phường, bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 12/2024.
Thông qua Chương trình "Ngày thứ 7 CĐS" góp phần nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả, đổi mới trong công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành trong công tác CĐS; tăng cường tương tác giữa người dân, doanh nghiệp với chính quyền; hỗ trợ người dân, doanh nghiệp tiếp cận và sử dụng các ứng dụng, dịch vụ tiện ích nhằm phát triển chính quyền số, kinh tế số và xã hội số theo Nghị quyết số 51 của Tỉnh ủy về CĐS tỉnh Yên Bái giai đoạn 2021- 2025, định hướng đến năm 2030 và Chương trình hành động số 15 của UBND tỉnh thực hiện Nghị quyết số 51.
Tại chương trình, các đơn vị viễn thông đã tặng quà cho hộ dân và các thành viên Tổ CĐS thuộc Tổ dân phố số 5, phường Nguyễn Thái Học.
Ngay sau khi chương trình được triển khai, người dân phường Nguyễn Thái Học đã được hỗ trợ tạo chữ ký số cá nhân, trải nghiệm các dịch vụ viễn thông, truyền hình số, hướng dẫn thủ tục trên Cổng dịch vụ công quốc gia, thanh toán không dùng tiền mặt và các dịch vụ số đi kèm.
Theo Mạnh Cường(Báo Yên Bái)
">'Ngày thứ 7 chuyển đổi số' nhằm đẩy mạnh công tác chuyển đổi số