您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Công Phượng đến, giá vé sân Thống Nhất TP.HCM đá V.League 2020 tăng vọt?
NEWS2025-04-18 10:59:41【Bóng đá】4人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 02/01/2020 20:00 V-League kq ligue 1kq ligue 1、、
很赞哦!(44)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Khó tin The Cherries
- Gặp nữ sinh có vẻ đẹp thiên thần
- Tâm sự: Chết lặng khi nhìn thấy người chồng sắp cưới của chị họ
- Cách xử lý khi cần gạt mưa của xe hoạt động không chịu dừng?
- Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Urawa Reds, 12h00 ngày 13/4: Xây vững ngôi đầu
- 4 cách giúp doanh nghiệp Việt hạn chế bị tấn công ransomware
- Nghệ sĩ Quốc Tuấn: Đã có lúc tôi tuyệt vọng và đau khổ tột cùng…
- Hương Tươi Gặp nhau cuối tuần tái xuất phim truyền hình sau nhiều năm vắng mặt
- Nhận định, soi kèo Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4: Phải thắng thôi Los Blancos
- Mỹ cấm hoàn toàn phần mềm diệt virus nổi tiếng Kaspersky
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Yokohama FC, 12h00 ngày 13/4: Kém cỏi như nhau
- Thông tin từ ĐH Fulbright Việt Nam ngày 2/5 cho hay, tiến sỹ H. Kim Bottomly đã được bầu làm Chủ tịch Hội đồng Tín thác của cơ sở đào tạo đại học này thay cho thượng nghị sĩ Bob Kerrey.>> "4 năm chỉ học 1 thứ, sinh viên ra trường ngơ ngác là phải"">
TS H. Kim Bottomly được bầu làm Chủ tịch Hội đồng Tín thác ĐH Fulbright Việt Nam
- Dòng người đến viếng Giám đốc Thư viện sách nói, Nguyễn Hướng Dương vỡ òa xúc động trước sự ra đi đột ngột của người phụ nữ đầy nghị lực.Giám đốc thư viện sách nói Hướng Dương qua đời">
Hoa và nước mắt tiễn biệt Giám đốc thư viện sách nói Hướng Dương
Thời điểm đó, tiêu chí này đã gây ra bao nhiêu tiếc nuối và tranh cãi trên mạng xã hội.
Khi kỳ tuyển sinh lớp 6 vào trường Ams năm nay đang đến gần, câu chuyện này một lần nữa lại trở nên ồn ào. Mặc dù đã giảm 2 điểm so với mức điểm sơ tuyển năm ngoái (từ 139 xuống 137 điểm), nhưng học sinh vẫn phải đạt kết quả kiểm tra định kỳ cuối năm là 10 điểm ở hầu hết môn mới có thể được vào vòng dự tuyển.
Sân chơi của nhà giàu?
Nhiều ý kiến cho rằng, với chương trình tiểu học hiện nay, việc đạt điểm 10 là không khó. Song, chị Hằng (Ba Đình, Hà Nội) thì hoài nghi về tính trung thực của những điểm 10 này.
"Có cháu hàng xóm hồ sơ toàn điểm 10 mà năm ngoái thi vào trường Ams chỉ đạt 3 điểm toán" - chị Hằng nghi ngờ.
"Tại sao lại phải đưa ra những yêu cầu cao để sàng lọc khắt khe như vậy?"
"Trường chuyên là trường đào tạo giỏi hay chỉ là nơi tập trung những cá nhân giỏi sẵn?", nhiều người bày tỏ sự băn khoăn trên mạng xã hội.
Phụ huynh thấp thỏm chờ con thi vào Trường THCS Ngoại ngữ (Ảnh: Thúy Nga) Có người cho rằng, yêu cầu về một bảng điểm đẹp như mơ chắc chắn sẽ khiến nhiều đứa trẻ phải gánh trên vai áp lực nặng nề. Đó còn là sự kỳ vọng và đầu tư của cha mẹ cả về công sức, thời gian lẫn tiền bạc.
“Cách thức tuyển sinh này sẽ tạo ra quá nhiều bất bình đẳng trong giáo dục. Chúng ta đều hiểu rằng để vượt qua được kỳ thi khốc liệt này, rất hiếm học sinh có đủ tự tin nếu chưa từng qua các lò luyện thi này, lớp học thêm khác.
Những đứa trẻ có điều kiện tốt sẽ lợi thế hơn rất nhiều so với những đứa trẻ kém điều kiện hơn. Xét cho cùng, với cách thức này, trường chuyên vẫn chỉ là sân chơi của những đứa trẻ nhà giàu”.
Không phủ nhận điều này, chị Hà My (Hoàng Mai, Hà Nội) cho rằng, kinh nghiệm của bạn bè, đồng nghiệp có con học ở các trường chất lượng cao cho thấy, không thể không đồng hành và rèn giũa con từ khi còn nhỏ. Vì vậy, cháu Hoàng Anh con chị bắt đầu đi học Tiếng Anh từ lúc 4,5 tuổi, ngoài ra còn học thêm toán bàn tính. Từ lớp 3, ngoài học tiếng Anh ở các trung tâm có giáo viên nước ngoài, Hoàng Anh còn học toán nâng cao, học thêm tiếng Anh nặng về ngữ pháp theo hướng thi chuyên - chọn.
Chị My tính nhanh, chi phí học tiếng Anh khoảng 5 triệu đồng cho một khóa 12 tuần, thì mỗi năm chị đã hết hơn 20 triệu. Trong 6 năm qua, gia đình chị đã đầu tư cho con trên 120 triệu đồng tiền học tiếng Anh.
"Ngoài ra, còn tiền học toán và tiếng Việt, nếu cộng vào thì chắc đã tốn khoảng hơn 200 triệu, chưa kể các chi phí khác" - chị My nói.
Trong khi đó, chị Thu Hương, hiện đang sống và làm việc ở Hà Nội, cho biết chị cũng là dân trường chuyên ở một tỉnh miền núi phía Bắc. Trước cuộc đua vào các trường top đang diễn ra, chị nhìn nhận ở Hà Nội kỳ thi này dù gay cấn nhưng có lẽ còn “sòng phẳng”, chỉ là bé nào được đầu tư sớm, hay nổi trội hơn thì có lợi thế hơn.
“Trường tôi từng học trước đây là nơi nhiều con cái quan chức được “gửi gắm”. Dĩ nhiên có bạn học tốt, nhưng cũng có bạn chỉ học làng nhàng, thậm chí là kém” - chị Hương kể.
Cần đổi mới thay vì xoá bỏ
Từ câu chuyện chạy đua vào lớp 6 các trường top ở Hà Nội đã nảy ra những tranh cãi về mô hình trường chuyên, trường chất lượng cao ở các cấp học.
Trước ý kiến xóa bỏ trường chuyên, nhiều giáo viên và các cựu học sinh trường chuyên lại cho rằng việc phải có một hệ thống đào tạo học sinh tài năng, tinh hoa để “ươm mầm” đội ngũ dẫn dắt xã hội là cần thiết ở bất cứ hệ thống giáo dục nào.
Là cựu học sinh chuyên Hoá, Trường THPT Chuyên Hà Nội-Amsterdam, chị Lê Hải Anh cho rằng việc tồn tại trường chuyên là phù hợp.
“Giáo dục tài năng không phải là một đặc ân cho một bộ phận mà là việc đáp ứng nhu cầu được phát triển theo khả năng của những học sinh có năng lực và cố gắng vượt trội. Thực tế cho thấy, trường chuyên đào tạo người có tỷ lệ thành công cao hơn hẳn so với các trường học khác”.
Nụ cười của học sinh trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam Có con từng học tại Trường THPT Lê Hồng Phong (Nam Định), chị Lê Thị Tuyết cho rằng, từ bao nhiêu năm nay các tỉnh/thành trong cả nước đều có trường chuyên. Chính những mái trường này đã đào tạo ra rất nhiều nhân lực chất lượng cao cho xã hội.
“Hãy để cho những trò giỏi có cơ hội phát triển”, chị Tuyết nói.
Trong khi đó, chị Mai Hồng (cựu học sinh chuyên Bắc Giang), có con học lớp 8 ở một trường chất lượng cao của Hà Nội cho hay: "Thực tế là giờ các cháu giỏi được như thế thì đa số đi học thêm ở bên ngoài, trừ những lớp đội tuyển hoặc chuẩn bị cho các kì thi, chương trình học ở các trường chuyên, trường chất lượng cao không có gì đặc biệt. Ở lớp học thêm của những thầy cô nổi tiếng, thì đa số học sinh là của các trường chuyên, trường chất lượng cao".
Còn anh Trường Hùng, một cựu học sinh Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam cho rằng quan điểm bỏ trường chuyên không có nghĩa là khiến trường chuyên ấy biến mất như dư luận đang lo lắng. Nó chỉ có nghĩa là “xóa” đi mô hình mỗi lớp học tập trung sâu, nghiêng lệch vào một môn. Thay vào đó, các lớp sẽ học đồng đều như nhau và đồng đều ở các môn.
“Tóm lại, trường vẫn là trường, thầy trò vẫn như thế, chỉ có cách tổ chức dạy và học là thay đổi theo hướng cân đối hơn giữa các môn học” - anh Hùng đề xuất.
Thúy Nga - Hồng Hạnh
Làm gì để trường chuyên, trường chất lượng cao thực sự trở thành nơi tuyển chọn và bồi dưỡng nhân tài? Ý kiến của độc giả vui lòng gửi về email: bangiaoduc@vietnamnet.vn
Nước Mỹ tuyển chọn học sinh năng khiếu như thế nào?
Yếu tố điểm số cũng có trong quá trình xét duyệt nhưng chỉ là một phần nhỏ, và không phải yếu tố tiên quyết trong việc chọn học sinh năng khiếu.
">Ồn ào chuyện trường chuyên, môi trường tinh hoa chỉ dành cho nhà giàu?
Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Botev Vratsa, 21h30 ngày 14/4: Tiếp tục chìm sâu
- Trước câu chuyện cô giáo lên lớp không giảng bài khiến học sinh bật khóc được báo chí đưa tin nhiều trong mấy ngày qua, bà Nguyễn Thanh Hải – Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng ban Dân nguyện Quốc hội khóa 14, nguyên Chủ nhiệm Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội Việt Nam khóa 13 đã chia sẻ ý kiến của mình với VietNamNet.Sẽ kỷ luật hiệu trưởng, kiểm điểm cô giáo quỳ gối ở Long An">
Học sinh bật khóc vì cô không giảng bài: Hãy đồng cảm, chia sẻ với nhau
ĐH Fulbright Việt Nam khởi xướng chương trình sinh viên dự thính (Visiting Student Program) bắt đầu nhập học vào mùa Thu năm nay.
Việc này nhằm giúp đỡ những học sinh đã trúng tuyển vào các đại học quốc tế nhưng chưa thể nhập học do tác động của dịch Covid-19.
Sinh viên ĐH Fulbright Việt Nam (Ảnh: FUV) ĐH Fulbright Việt Nam đưa ra quyết định này trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát và nhiều trường ĐH ở tâm dịch trên thế giới buộc phải đóng cửa. Cụ thể như ĐH bang California (Mỹ) tuyên bố đóng cửa toàn bộ 23 cơ sở học thuật đến hết học kỳ mùa Thu, chuyển các lớp học lên nền tảng trực tuyến, hay ĐH Y Harvard, Đại học McGill (Canada),…cũng thông báo tương tự. Việc này khiến cho kế hoạch học tập của hàng nghìn du học sinh bị xáo trộn.
Mặt khác trong lúc này nhiều phụ huynh Việt Nam không an tâm để con đi vào vùng tâm dịch để học tập.
“Mặc dù kì tuyển sinh mùa Xuân đã khép lại và ĐH Fulbright cũng không khuyến khích các em từ bỏ cơ hội học tập tại các đại học quốc tế hàng đầu mà các em đã nỗ lực hết sức trong suốt quá trình ứng tuyển khắt khe vừa qua nhưng Fulbright thấu hiểu và đồng cảm với những lo lắng ưu tư này của các gia đình Việt Nam.
Chúng tôi ý thức sâu sắc trách nhiệm xã hội của mình trong việc tìm kiếm những giải pháp cho cuộc khủng hoảng này, trong đó có việc hỗ trợ các em học sinh bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Đó là lý do Fulbright quyết định khởi xướng chương trình sinh viên dự thính, dù điều đó đồng nghĩa với việc trường sẽ phải mở rộng đáng kể các nguồn lực” - bà Đàm Bích Thủy, Chủ tịch ĐH Fulbright Việt Nam chia sẻ trong thông báo phát đi của đơn vị này.
Theo đó đối tượng dự tuyển là học sinh đã trúng tuyển vào một trường đại học bên ngoài lãnh thổ Việt Nam nhưng chưa thể nhập học vì ảnh hưởng của dịch Covid-19 và mong muốn có trải nghiệm học thuật toàn thời gian tại ĐH Fulbright Việt Nam trong suốt năm học 2020-2021.
ĐH Fulbright Việt Nam tiếp nhận đơn ứng tuyển từ ngày 1/6 đến 30/6.
Các sinh viên dự thính trong giai đoạn Covid-19 sẽ không được tự động chuyển thành sinh viên của chương trình đại học tại ĐH Fulbright Việt Nam dù các em sẽ được cấp bảng điểm cho các môn học trong năm học dự thính.
Theo bà Lê Thị Quỳnh Trâm, Giám đốc tuyển sinh và Hỗ trợ tài chính, chương trình sinh viên dự thính không đồng nghĩa với việc tăng chỉ tiêu tuyển sinh và được thiết kế nhằm giúp các em có được trải nghiệm học tập trong môi trường học thuật quốc tế mà không bị gián đoạn bởi dịch bệnh. Sau khi hoàn tất chương trình dự thính tại ĐH Fulbright Việt Nam các em sẽ tiếp tục theo học ở các trường đại học quốc tế mà các em đã trúng tuyển trước đó, có thể vào tháng 9 năm 2021.
Còn TS Đinh Vũ Trang Ngân, Giám đốc Chương trình cử nhân, cho hay ĐH Fulbright Việt Nam sẽ nỗ lực làm việc với các trường đại học quốc tế nơi các em đã được nhận vào học nhằm đảm bảo cho các em có một quá trình chuyển tiếp suôn sẻ cũng như những trải nghiệm học tập trọn vẹn dù ở bất kỳ tổ chức nào.
Chương trình sinh viên dự thính là nỗ lực mới nhất của ĐH Fulbright tiếp nối chuỗi sáng kiến chung tay cùng cộng đồng vượt qua khủng hoảng Covid-19.
Trước đó ĐH Fulbright đã khởi xướng chuỗi thảo luận trực tuyến mở với các học giả và chuyên gia hàng đầu quốc tế về tác động của dịch Covid-19 nhằm cung cấp cho công chúng thông tin chính xác về những gì đang diễn ra cũng như chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho “trạng thái bình thường mới” khi dịch bệnh qua đi.
Trong bối cảnh Việt Nam đang kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19 và khôi phục nhịp sống bình thường mới, bà Đàm Bích Thủy rằng ĐH Fulbright Việt Nam càng phải thể hiện trách nhiệm hỗ trợ các bạn trẻ tiếp tục theo đuổi các nỗ lực học tập cho dù họ lựa chọn điểm đến ở bất kỳ nơi đâu.
“Dịch Covid-19 cho chúng ta thấy được giá trị và tầm quan trọng lớn lao của cộng đồng mà tất cả chúng ta đều đang chung tay xây dựng. Hơn lúc nào hết, đây là cơ hội không chỉ để chúng ta chung tay giúp đỡ những người đang cần hỗ trợ mà còn để thực thi cam kết từ ban đầu của Fulbright Việt Nam vì một nền giáo dục chất lượng cao cho mọi sinh viên Việt Nam”- bà Thủy nói.
Lê Huyền
Học và thi ở viện đại học hàng đầu Mỹ thời Covid-19 qua lời kể của 1 NCS Việt Nam
Nước Mỹ hiện tại là quốc gia chịu ảnh hưởng lớn nhất của Covid-19 khi có trên 1 triệu bệnh nhân. Cuộc sống của người dân Mỹ, đặc biệt của giới sinh viên nước ngoài giữa nạn Covid-19 trở nên rất khác biệt với phần lớn người dân trên thế giới.
">Du học sinh bị gián đoạn vì Covid
Hồ Hạnh Nhi mừng sinh nhật chồng triệu phú Philip Lee. Chồng của Hồ Hạnh Nhi được cho là sở hữu khối tài sản ấn tượng và tự mình trở thành triệu phú với tài năng kinh doanh. Anh từng theo học kinh tế tại London, sau đó trở lại Hong Kong để phát triển sự nghiệp kinh doanh. Tại đây, anh đã gặp gỡ và bắt đầu mối quan hệ với Hồ Hạnh Nhi.
Philip Lee là chủ của một công ty cung cấp dịch vụ tuyển dụng nhân sự cho các doanh nghiệp và cũng đầu tư vào các hộp đêm. Theo 163,Philip Leehiện có các dự án kinh doanh tại Việt Nam và ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Ngoài ra, cặp vợ chồng còn tổ chức một buổi tiệc nhỏ tại nhà để chia vui với 3 cậu con trai. Trong bức ảnh, doanh nhân Lee chia sẻ: "Tôi đã thêm một tuổi nữa. Các con trai của tôi cũng đều có ước mơ. Một trong số chúng muốn ngủ cùng ba mẹ mãi mãi, một người khác muốn được ăn xoài mỗi ngày, còn bé út không biết ước gì cả".
Philip Lee và ba con trai. Hồ Hạnh Nhi sinh Brendan năm 2017 và Ryan năm 2019. Tháng 4/2021, cô chào đón thêm một thiên thần nhỏ. Cuộc sống gia đình của nữ diễn viên rất viên mãn và hạnh phúc khi cô vẫn tiếp tục sự nghiệp diễn xuất bên cạnh việc chăm sóc gia đình. Cô được chồng và cả gia đình yêu thương, chiều chuộng, thường xuyên đi du lịch khắp thế giới.
Hồ Hạnh Nhi sinh năm 1979, là Á hậu Hong Kong năm 1999. Cô từng tham gia trong nhóm Ngũ Đại Hoa Đán của TVB, cùng Dương Di, Từ Tử San, Chung Gia Hân và Trần Pháp Lai. Cô từng có mối tình nổi tiếng với tài tử Huỳnh Tông Trạch, trước khi kết hôn với doanh nhân Lý Thừa Đức (Philip Lee) năm 2015.
Trấn Thành giao lưu với Hồ Hạnh Nhi:
Minh Nghĩa
Huỳnh Tông Trạch phản ứng bất ngờ khi được hỏi về ‘tình cũ’ Hồ Hạnh Nhi
"> – 7 năm sau chia tay, nam diễn viên bất ngờ khi bị hỏi về 'tình cũ" Hồ Hạnh Nhi. Dù vậy, anh cho biết mình luôn dành những lời chúc chân thành đến gia đình nhỏ của cô.Hồ Hạnh Nhi mừng sinh nhật chồng triệu phú Philip Lee