Bộ TT&TT phát hành tem bưu chính chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
NEWS2025-02-23 04:05:09【Nhận định】1人已围观
简介Trong tiến trình phát triển Thủ đô Hà Nội,ộTTTTpháthànhtembưuchínhchàomừngnămNgàyGiảiphóngThủđôđội tđội tuyển bóng đá quốc gia phápđội tuyển bóng đá quốc gia pháp、、
Trong tiến trình phát triển Thủ đô Hà Nội,ộTTTTpháthànhtembưuchínhchàomừngnămNgàyGiảiphóngThủđôđội tuyển bóng đá quốc gia pháp ngày 10/10/1954 là một mốc son lịch sử, đánh dấu thất bại hoàn toàn của thực dân Pháp ở Việt Nam, mở ra thời kỳ phát triển mới của Thủ đô nói riêng và đất nước nói chung.
Tròn 70 năm sau ngày giải phóng, Hà Nội đang chuyển mình vươn lên mạnh mẽ để xứng đáng là trung tâm về kinh tế, văn hoá, giáo dục và khoa học có vị trí hàng đầu và cũng là trái tim của cả nước.
Chính quyền và người dân Hà Nội đang ra sức xây dựng “Thành phố vì hòa bình”, “Thành phố sáng tạo”, “Thành phố thông minh”, “Thủ đô nghìn năm văn hiến”.
Mẫu tem chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô do hoa sĩ Nguyễn Quang Vinh thiết kế. Ảnh: Vietnam Post
Với mong muốn góp phần tuyên truyền về mốc son và ký ức hào hùng, ý nghĩa lịch sử to lớn của Ngày Giải phóng Thủ đô, những thành tựu Hà Nội đã đạt được trong 70 năm qua, ngày 10/10, Bộ TT&TT phát hành bộ tem bưu chính “Chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10/1954 - 10/10/2024”.
Gồm 1 mẫu tem khuôn khổ 32 x 43mm cùng 1 blốc tem kích thước 100 x 80mm, bộ tem bưu chính thứ 8 về chủ đề kỷ niệm Ngày Giải phóng Thủ đô có tổng giá mặt 19.000 đồng, và được cung ứng trên mạng lưới bưu chính kể từ ngày 10/10/2024 đến ngày 30/6/2026.
Sau khi phê duyệt mẫu thiết kế, Bộ TT&TT đã giao Tổng công ty Bưu điện Việt Nam - Vietnam Post in bộ tem để cung ứng trên mạng lưới bưu chính. Ảnh tem đã in: N.D
Bộ tem đã được họa sĩ Nguyễn Quang Vinh thiết kế theo phong cách đồ họa, tái hiện từ quá khứ hào hùng đến tương lai hòa bình và phát triển năng động của Thủ đô Hà Nội bằng những hình ảnh cô đọng, chắt lọc.
Trong đó, hình ảnh chính được chọn thể hiện trên mẫu tem là biểu tượng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, với nền tem là hình ảnh đoàn quân chiến thắng trở về tiếp quản Thủ đô, người dân hân hoan chào đón cùng hình ảnh chim bồ câu - biểu tượng của thành phố vì hòa bình.
Mẫu blốc tem thể hiện thước phim lịch sử ghi lại khí thế hào hùng của ngày giải phóng và hình ảnh Hà Nội sau 70 năm xây dựng, hội nhập và phát triển.
Nền blốc tem là hình ảnh những di tích lịch sử được bảo tồn, cùng với đó là những tòa cao ốc hiện đại biểu tượng sự phát triển đan xen hài hòa giữa giá trị văn hóa xưa với sự phát triển của Hà Nội hôm nay.
Mẫu blốc của bộ tem “Chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024)”. Ảnh: Vietnam Post
Các hình ảnh Hoàng Thành Thăng Long và biểu tượng rồng bay lên cũng được chọn đưa vào blốc tem kỷ niệm Ngày Giải phóng Thủ đô lần này.
Trong đó, Hoàng Thành Thăng Long là chứng nhân lịch sử cho những cuộc đấu tranh giành độc lập của dân tộc Việt Nam, là nơi lưu giữ giá trị văn hóa, lịch sử của cả dân tộc; biểu tượng rồng bay lên là hiện thân của “Đất và hồn thiêng Thăng Long”.
Mẫu tem trong blốc thể hiện những công dân Hà Nội đang sống trong không khí chào mừng Ngày Giải phóng Thủ đô. Hình ảnh Khuê Văn Các (Văn Miếu - Quốc Tử Giám) - ngôi trường đại học đầu tiên của Việt Nam đã được chọn làm biểu tượng chính thức của Thủ đô vào năm 1997, ở mẫu tem trong blốc mang ý nghĩa nơi đây là đại diện cho trí tuệ, đồng thời nhấn mạnh chân lý khắc trên văn bia Văn Miếu “Hiền tài là nguyên khí quốc gia”.
Bộ tem “Thủ đô giải phóng” gồm 3 mẫu được thay màu đổi giá, phát hành vào ngày 1/1/1955.
Trước đó, theo Ban Tem Bưu chính thuộc Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam, đã có 7 bộ tem chủ đề kỷ niệm Ngày Giải phóng Thủ đô được phát hành, qua đó giúp mọi người ôn lại ký ức lịch sử hào hùng và giới thiệu những thành tựu Hà Nội đã đạt được trong công cuộc xây dựng và phát triển qua từng thời kỳ.
Cụ thể, bộ tem bưu chính Việt Nam đầu tiên về chủ đề giải phóng Thủ đô được phát hành vào ngày 1/1/1955, gồm 3 mẫu tem. Tiếp đó, vào các dịp kỷ niệm 10 năm, 15 năm, 20 năm, 30 năm, 40 năm và 50 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, bưu chính Việt Nam đều cho ra mắt 1 bộ tem để ghi dấu sự kiện lịch sử quan trọng này.
70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô: Trải nghiệm Hà Nội qua công nghệ hình ảnh 3DTừ 9/10 -13/10, báo Nhân Dân tổ chức Triển lãm tương tác Cột cờ Hà Nội tại trụ sở báo - số 71 Hàng Trống. Du khách yêu thích công nghệ có thể sử dụng kính thực tế ảo xem hình ảnh 3D về Hà Nội.
Những hình ảnh đáng yêu này được ghi lại tại Trường THPT Xuân Hưng (huyện Xuân Lộc, tỉnh Ðồng Nai).
Và mới đây, trên trang fanpage của Trường THPT Xuân Hưng (huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) đã chia sẻ những hình ảnh ghi lại cảnh một ông bố tới trường dự lễ tổng kết của con gái mình. Điểm khiến nhiều người ấn tượng và xúc động là người cha đến trường của con gái vẫn trên chiếc xe có giá chở theo cả bình khí phục vụ cho công việc của mình.
Đón người cha thân yêu của mình, cô con gái vô tư chụp ảnh kỷ niệm với bố và rồi leo lên chiếc xe cũ của bố để về nhà.
Ảnh: Trường THPT Xuân Hưng
Những hình ảnh sau khi được đăng tải đã thu hút sự chú ý của nhiều người với hàng nghìn lượt chia sẻ và bình luận.
Hầu hết mọi người đều cho rằng cô học trò nhỏ đã rất may mắn khi có một người bố quan tâm tận tình đến vậy.
Một thành viên chia sẻ: “Cô nữ sinh thật hạnh phúc. Bản thân mình tốt nghiệp cả 3 cấp cũng chưa một lần nào được gia đình, bố mẹ bên cạnh và toàn tự đến dự lễ rồi đi ra cổng trường và bố mẹ chở về. Lên lớp lớn thì còn tự về luôn”.
“Đáng yêu” hay “dễ thương” là những bình luận xuất hiện liên tiếp cho những hình ảnh của người cha.
Nhiều người nhận xét đây là những bức ảnh đẹp và khi xem xong khiến họ nhớ đến người cha của mình.
Thanh Hùng
Học trò "khóc như mưa" ngày chia tay cuối cấp
Nhiều cô cậu học trò đã không thể kiềm nổi những giọt nước mắt xúc động lăn dài trên má trong thời khắc chia tay đầy lưu luyến.
">
Hình ảnh siêu đáng yêu người cha cùng con gái ngày bế giảng
Nhà giáo Phạm Toàn trong một bàn tròn về giáo dục trên báo VietNamNet. Ảnh: Lê Anh Dũng
Ông còn cùng với GS Ngô Bảo Châu, và GS toán học Vũ Hà Văn, mở một trang mạng giáo dục với tên là Học thế nào chính thức hoạt động vào ngày 1/5/2013 với kỳ vọng đóng góp vào việc tìm ra phương hướng giải quyết các vấn đề của giáo dục Việt Nam.
Và mười năm trở lại đây, nhà văn Phạm Toàn được biết tới nhiều ở vị trí thủ lĩnh nhóm Cánh buồm. Ông tập hợp ở đó những người làm việc hoàn toàn trên tinh thần tình nguyện để cùng nhau biên soạn một bộ SGK có khả năng phát triển năng lực tự học và tự giáo dục của người học.
Không chỉ đặt mục tiêu biên soạn SGK, nhóm còn muốn tổ chức việc học thành quy trình gắn với phương châm “Làm mà học, làm thì học” (Learning by doing).
Từ năm 2010 đến nay, nhóm Cánh Buồm đã biên soạn các cuốn SGK Văn và Tiếng Việt cho bậc tiểu học và trung học cơ sở, Khoa học, Lối sống, và Tiếng Anh cho bậc tiểu học... Đã có khoảng 100.000 bản SGK Cánh Buồm, trong đó nhiều nhất là các cuốn Văn và Tiếng Việt bậc tiểu học, được xuất bản bằng các nguồn lực xã hội do nhóm quyên góp. Bộ SGK Cánh Buồm cùng phương pháp học “Learning by doing” hiện đang được sử dụng tại một số trường ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
Ông cho biết việc của ông và nhóm Cánh Buồm đang làm không phải vì lợi nhuận, không phải vì danh tiếng mà chỉ vì trách nhiệm công dân bình thường, và vì “mình không làm thì ai làm?”.
Câu nói “Mình không làm thì ai làm” của nhà giáo Phạm Toàn trở thành triết lý hành động của nhóm Cánh buồm.
Anh Dương Trọng Tấn, thành viên Ban điều hành mới của nhóm Cánh buồm – một trong những “đứa trẻ” mà ông yêu mến nhất, kể rằng “Cuốn nào ông cũng dựng khung, viết bài mẫu, phản biện cẩn thận để ‘ít sai’ nhất. Các bài trong sách ông đều yêu cầu đem ra thảo luận kĩ càng, nhiều bài duyệt hơn chục lần mới được thông qua”.
Anh Tấn nói vui “Ông lãnh đạo triệt để và toàn diện, còn chúng tôi chỉ xúm vào phụ họa thêm”.
Còn nhà giáo Vũ Thế Khôi, Trưởng nam của cụ Vũ Đình Hòe (Bộ trưởng đầu tiên Bộ Quốc gia giáo dục Việt Nam) nói về Phạm Toàn và tâm huyết những năm cuối đời của ông như sau: “Nhà giáo Phạm Toàn không bao giờ dạy đối phó và nói dối… Các bậc phụ huynh nên dạy thêm sách của Cánh buồm cho con tại nhà. Tôi đã dạy thêm cho cháu nội, và thấy cháu có rất nhiều sáng tạo bất ngờ, vốn từ vựng cũng phong phú hơn”.
Nhà báo Kim Dung, một người bạn thân thiết của ông, hồi tưởng: "Một trí thức đầy nhiệt huyết với Đất nước, với Con trẻ. Lúc nào cũng vội vã làm việc chỉ sợ không đủ thời gian. Một tâm hồn trong sáng, yêu Đời, hồn nhiên và thiện lương như... con trẻ. Gặp Anh là thấy cười, là thấy nói về nhóm Cánh Buồm, khoe thơ, khoe văn của con trẻ...".
Nhà giáo Phạm Toàn qua đời lúc 6h42 ngày 26/6/2019 (24/5 Kỷ Hợi) tại nhà riêng, hưởng thọ 88 tuổi.
Lễ viếng từ 8h30-9h30, lễ truy điệu từ 9h30-10h30 ngày 28/6/2019 tại Nhà tang lễ Cầu Giấy (phố Trần Vĩ, Mai Dịch, Hà Nội). Hỏa táng cùng ngày tại Đài hoá thân Hoàn Vũ (Văn Điển). Ông được an táng tại quê nhà - thôn Hội Phụ, xã Đông Hội, Đông Anh, Hà Nội. Gia đình xin không chấp điếu (không nhận vòng hoa và tiền phúng viếng).
Ngân Anh
Trao giải thưởng Phan Châu Trinh cho nhóm Cánh Buồm
Lễ trao giải thưởng Văn hóa Phan Châu Trinh lần thứ VIII (2015) được tổ chức tối 24/3.