您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Soi kèo phạt góc Canada vs Honduras, 7h ngày 29/3
NEWS2025-02-20 17:18:33【Thời sự】2人已围观
简介 Hư Vân - 28/03/2023 05:10 Kèo phạt góc lịch đá la ligalịch đá la liga、、
很赞哦!(549)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Mallorca vs Las Palmas, 0h30 ngày 17/2: Giành lại ưu thế
- Ca sĩ Hồng Ngọc vào vai trùm xã hội đen khét tiếng
- Tiếng đàn vùng Mê Thảo hay sức ám ảnh của nghệ thuật
- 'Cô gái thời tiết' Mai Ngọc khiến chồng ngày càng yêu nhờ điều này
- Nhận định, soi kèo Kawasaki Frontale vs Central Coast Mariners, 17h00 ngày 18/2: Chủ nhà thăng hoa
- NSX phản hồi tin các anh tài bỏ tập, bị đạo diễn mắng
- Ca sĩ Đông Hùng tố mẹ ruột chuyện nợ nần gây chấn động showbiz
- Địch Lệ Nhiệt Ba bị ngã mạnh khi trình diễn trên sóng truyền hình
- Nhận định, soi kèo Rayong FC vs Lamphun Warrior, 19h00 ngày 17/2: Chủ nhà đáng tin
- Nữ bệnh nhân chạy thận rưng rưng ôm túi gạo được tặng về nhà trọ
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Juventus vs Inter Milan, 02h45 ngày 17/2
Quầy bánh của chị Huỳnh Thị Thuận ở ngã tư Lạc Cường, TP Biên Hòa. Quầy bánh đặc biệt
Quầy bánh ngay ngã tư Lạc Cường, trên đường Phan Trung (P. Tân Phong, TP. Biên Hòa, Đồng Nai) chỉ mới xuất hiện từ ngày 1/4 - ngày các công ty xổ số trên toàn quốc ngưng phát hành vé số.
Tại quầy, nhiều loại bánh đặc trưng vùng miền như bánh ú, bánh dừa, bánh gai kèm với nhiều chủng loại khác được bày biện ngay tầm nhìn của người đi đường.
Một chị đi xe máy chở theo đứa con nhỏ ghé vào. Chị tự chọn những chiếc bánh mình thích. Rồi cũng tự chị, thò tay vào bên trong quầy lấy ra chiếc bao để đựng những món hàng đã chọn. Chị móc vào xe rồi lấy chiếc ví. Chị hỏi người bán, 'Bao nhiêu vậy chị?' - '35 ngàn'.
Chị lấy tờ 100 ngàn đồng bỏ vào chiếc túi trước ngực người bán, rồi cũng tự chị lấy ra 50 ngàn tiền thừa.
Chị nói, 'Em chỉ lấy bấy nhiêu thôi, còn lại gởi chị uống nước nhé'. Qua lớp khẩu trang, chúng tôi không nhìn rõ, chỉ thấy đuôi mắt người phụ nữ ấy nheo lại. Dường như chị vừa nở một nụ cười.
'Chị có thường mua hàng ở đây không?', chúng tôi hỏi chị. Chị vui vẻ cho biết, quầy bánh này tuy mới xuất hiện nhưng người phụ nữ bán hàng có mặt tại khu vực này đã gần 10 năm nay rồi.
'Trước kia, chị ấy bán vé số. Từ ngày dịch bệnh bùng nổ, vé số ngưng phát hành, chị chuyển đổi mặt hàng mua bán. Người dân Biên Hòa ai cũng biết chị. Chị là phụ nữ khuyết tật, không tay không chân nhưng luôn miệt mài mưu sinh... Việc chị chuyển sang bán bánh làm nhiều người khâm phục chị hơn'.
Sau lệnh cách ly toàn xã hội do dịch Covid-19, cuộc sống của người lao động bị xáo trộn không ít, nhất là những người bán vé số dạo. Nhưng thay vì ngồi đó than vãn kêu khổ như nhiều người, người phụ nữ khuyết tật đã tìm cho mình một công việc khác để cải thiện đời sống trong hoàn cảnh khó khăn này.
'Tôi ủng hộ chị - người phụ nữ quả cảm không đầu hàng số phận - nên ngày nào cũng ra mua giúp chị', người mua hàng nói.
Túi bánh đã móc trên xe, chị Thuận đưa túi xách ra trước ngực, người mua kiểm tiền trước khi cho vào túi chị. Một thanh niên ghé vào. Anh cũng xuống xe, tự chọn hàng và cũng tự mình phục vụ. Chị bán hàng chỉ đưa mắt theo dõi. Anh móc túi bánh vào xe rồi bỏ vào túi chị tờ 50.000 đồng mà không cần lấy tiền thối.
'Sao anh không lấy tiền thối?'. 'Có đáng bao nhiêu đâu', người thanh niên nói và cho biết, ở Biên Hòa này, kiếm một người như chị hơi khó. Khiếm khuyết bản thân nhưng chị không nhờ vả vào ai, tự mình đổ mồ hôi kiếm sống.
'Trước khi bán bánh, chị từng lăn lộn khắp thành phố này, có khi đến tận 11 giờ khuya để bán từng tờ vé số. Tôi không lấy lại tiền thừa mà muốn biếu chị để chị có thêm nghị lực sống. Thử hỏi, lòng tự trọng của chị có đáng để chúng ta khâm phục và noi gương không?'.
Người phụ nữ khuyết tật đầy lòng tự trọng
Bao nhiêu người ghé lại rồi ra đi. Những chiếc bánh trên quầy vơi dần. Chị vẫn ngồi yên một chỗ. Chúng tôi đến gần chị. Hai tay, hai chân chị không có. Chị ngồi trên chiếc ghế nhỏ, trước ngực chị là túi xách để ai mua thì tự bỏ tiền vào.
Sau khi mua hàng, anh thanh niên trả tiền như bao người khách khác khi đến quầy bánh của chị Thuận. Chị là Huỳnh Thị Thuận, 43 tuổi quê ở xã Ninh Phụng (TX Ninh Hòa, Khánh Hòa). Chị bị khuyết tật bẩm sinh, chào đời đã không có tay và chân. Gia đình thuộc diện nghèo nên tuổi thơ của chị gặp nhiều vất vả.
Chị không được đến trường như bao đứa trẻ khác. Lớn dần lên chị cảm nhận không thể là gánh nặng cho cha mẹ, chị tìm cách đỡ đần. Nhưng không thể tìm được việc làm phù hợp, chị đành lê la với xấp vé số trên tay.
Cuộc sống cứ thế trôi dần đến năm chị 20 tuổi, gặp được anh - một thanh niên khỏe mạnh trong vùng. Cả hai yêu nhau và sống với nhau bằng tình yêu tưởng chừng như không thể có trên đời này. Vậy mà, khi chị sinh cháu trai khỏe mạnh bình thường được 1 tháng rưỡi, anh bỏ nhà đi biền biệt. Chị đành phải bế cháu về nhà nhờ mẹ chăm sóc rồi tiếp tục lao vào cuộc mưu sinh.
Vất vả nhiều vẫn không đủ lo cho con, phụ cho mẹ, chị nghe theo lời một người bạn vào tận Long An tìm kế sinh nhai nhưng cũng chẳng xong. Chị tìm đến đất Biên Hòa này và đã được bà con nơi đây bao bọc.
Gần 10 năm ở đất Đồng Nai, ban ngày chị ngồi ở ngã tư Lạc Cường để bán vé số. Những anh xe ôm, ba gác xung quanh là những người giúp chị ngăn được kẻ xấu giật tiền và vé số. Tối đến chị lân la khắp các hàng quán bán đến 10 - 11 giờ khuya. Cả ngày tần tảo như thế chị bán được vài trăm vé, đủ cho sinh hoạt hàng ngày và gửi tiền về cho mẹ nuôi con.
Người mua tự lấy bao đựng hàng. Rồi dịch bệnh tràn đến. Vé số ngưng phát hành. Chúng tôi hỏi chị cảm giác lúc ấy ra sao. Chị bật cười rồi nói, 'Khóc chứ sao anh. Biết làm gì ăn bây giờ? Không lẽ đi xin? Nhưng cũng may có người giúp cho quầy bánh này để qua ngày.
Sau này em cũng bán vé số lại thôi bởi bán bánh phải nhờ vả nhiều người quá. Dọn hàng, lấy hàng rồi phải bám trụ suốt ngày mới mong có được chút tiền lời'.
Chúng tôi không dám cho tiền chị bởi chị nói, chị không đi xin. Đành phải mua giúp chị ít bánh và cũng như bao người khác, chúng tôi không lấy lại tiền thừa. Chỉ mong sao, chị sớm trở lại với nghề vé số để có thể kiếm tiền lo cho con, cho mẹ...
Chị phụ hồ nhận hỗ trợ gạo, tiền nhà trọ, còn được giới thiệu việc làm
'Ngoài được hỗ trợ tiền phòng, nhận quà của mạnh thường quân, tôi còn được giới thiệu việc làm. Vậy là, mẹ con tôi sẽ đỡ hơn trong những ngày thất nghiệp vì dịch. Ơn này, tôi sẽ ghi mãi'.
">Quầy bánh đặc biệt của người phụ nữ thiếu tứ chi ở Đồng Nai
-“Vọng mãi ngàn năm” là sự kết tinh giữa giá trị âm nhạc truyền thống và âm nhạc hiện đại với sự hòa quyện giữa phong cách diễn tấu đương đại cùng âm hưởng Tuồng cổ điển đặc sắc.
Kim Hồng: Hoa hậu trả vương miện đi khách sạn với cháu tôi">Xem Tuồng với phong cách diễn tấu đương đại
- "Không yêu, chỉ có thể làm bạn", lời từ chối của cô gái khiến MC điển trai như tài tử điện ảnh Thái Lan ngậm ngùi ra về.Điều bất ngờ sau cuộc gọi 'quấy rối' 115 của người đàn ông phố cổ">
Vì yêu mà đến tập 12: Tỏ tình bị từ chối thẳng thừng, MC miền Tây hụt hẫng ra về
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 18/2: Đánh chiếm ngôi đầu
- Tiến Đức đến tỏ tình với Misoa trong bối cảnh đậm chất kiếm hiệp. Tuy nhiên, nhiều khán giả lên tiếng chê màn tỏ tình của chàng trai quá sến sẩm.Vì yêu mà đến: Khán giả bức xúc bình luận 'khách mời ế còn làm cao'">
Vì yêu mà đến tập 10: Màn tỏ tình đậm chất kiếm hiệp bị khán giả chê sến sẩm
- Trong quá trình đô thị hóa, không gian văn hóa làng với hình tượng cây đa, giếng nước, sân đình ngày nay đang bị thu hẹp, có nơi gần như mất hẳn.Nghệ sĩ đương đại phản biện di sản đình làng">
Cây đa, giếng nước, sân đình sắp thành dĩ vãng
Chúng tôi ghi nhận hình ảnh này vào một buổi sáng tại sân trường Bồi dưỡng giáo dục trên đường Đỗ Tấn Phong (P.9 Q. Phú Nhuận TP.HCM), nơi diễn ra lễ trao quà cho các hộ gặp khó khăn do ảnh hưởng dịch Covid-19.
Những người có mặt tại đây vốn là những hộ già neo đơn, những người quanh năm sống bằng nghề bán vé số, lượm ve chai. Trong điều kiện giãn cách xã hội, bà con đã gặp không ít gian nan trong cuộc sống.
Nhiều người khó khăn giữa mùa dịch tới nhận quà. Ở góc sân, một cụ bà không ngồi mà chỉ dứng dựa vào chiếc xe lăn. Mái tóc bà bạc trắng. Bộ quần áo trên người bà cũ kỹ nhăn nheo.
Bà đã yếu không còn tự đi được nên không thể có được một việc làm gì để có thu nhập. Bà tên Lê Thị Muộn, 70 tuổi. Chồng bà đã mất và bà sống dựa vào 2 người con lao động bấp bênh. Bà tâm sự, những ngày này cũng nhờ vào tấm lòng rộng mở của các nhà hảo tâm nên cũng qua được gian khó.
Phát quà Cũng trên chiếc xe lăn, chị Nguyễn Thị Vân 65 tuổi kể lại quãng đời bất hạnh của mình. Mất một chân vì tai nạn khi chỉ mới 15 tuổi. Không một người thân thích, chị rời quê Quảng Ngãi vào Sài Gòn tự nuôi sống bằng nghề vé số đã nhiều năm nay. Những ngày nghỉ bán - chị nói - buồn lắm. vừa không có thu nhập lại phải ngồi một chỗ. Cũng may chính quyền và nhiều mạnh thường quân quan tâm cũng lây lất được qua ngày.
Anh Lê Văn Tài, 55 tuổi, bị tai biến không còn tự mình đi lại được mà phải nhờ vào chiếc ghế có bánh xe. Anh không vợ con, sống một mình bằng nghề vé số. Anh cho biết, anh được Uỷ ban Phường giúp cho 750.000đ trợ cấp và được tặng quà vài lần nên dù không đi bán anh cũng tạm sống được.
Bà Lê Thị Muộn Nhìn bà con đến nhận quà, khẩu trang có che lấp phần nào vẫn không giấu được nét vui tươi trên khuôn mặt. Chị Vân bày tỏ, một miếng khi đói bằng một gói khi no. Những lúc này, sự quan tâm của cộng đồng đã giúp cho cuộc sống những người khốn khó được cải thiện phần nào.
Chủ tịch phường 9 Phú Nhuận trao quà cho chị Vân Những gói quà lần lượt đến tay bà con. Người nhận đã vui, người trao còn vui hơn. Những túi gạo, những chai nước mắm đã giúp bà con qua được những ngày khốn khó, thử hỏi còn niềm vui nào bằng.
Bà con ra về ai nấy cũng đều giữ khoảng cách. Không nhìn thấy được nụ cười nhưng dáng dấp của họ đã nói lên được niềm vui gần như bất tận...
Chị Ngọc Lan, nhà hảo tâm tặng quà cho anh Tài Anh Cao Xuân Hùng - Chủ tịch hội Chữ thập đỏ Phường 9 cho biết, đợt phát quà lần này có 60 phần dành cho những người bán vé số, những hộ nghèo và cận nghèo trong phường. Anh cho biết thêm, từ khi xảy ra dịch, nhiều nhà hảo tâm, mạnh thường quân đã trực tiếp đến hỗ trợ và phường đứng ra cung cấp danh sách những hộ cần được giúp đỡ.
Buổi phát quà diễn ra chóng vánh. Người cho, người nhận đến với nhau bằng tình cảm yêu thương, bằng tấm lòng rộng mở.
Phó chủ tich phường Xuân Trang dìu bà cụ lên nhận quà Len lỏi trong khu vực bà con đang ngồi, chị Cao Thị Ngọc Lan, người tài trợ chính cho buổi phát quà này đã mang từng gói quà trao tận tay bà con. Chị nói với chúng tôi, hôm nay chị rất vui và hạnh phúc được gặp gỡ những người cùng khổ. Sau nhiều năm làm việc, tích lũy được từ lương một khoản, chị đã bỏ ra để mua quà biếu tặng bà con với hi vọng sẽ góp phần làm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống.
Mong sao, đại dịch sớm qua đi để xã hội được ổn dịnh và những mảnh đời cơ nhỡ có điều kiện vươn lên.
Cụ ông 96 tuổi ủng hộ 2 tấn gạo chống dịch Covid-19
2 tấn gạo trị giá 30 triệu đồng đã được cụ Vũ Văn Vỵ (ở xã Quỳnh Giao, huyện Quỳnh Phụ, Thái Bình) ủng hộ Quỹ phòng chống dịch Covid-19.
">Phát quà mùa dịch: Người nhận đã vui, người cho còn vui hơn