您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Soi kèo góc Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
NEWS2025-01-22 07:56:10【Thể thao】8人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 17/01/2025 05:25 Kèo phạt góc hôm nay bao nhiêu âm lịchhôm nay bao nhiêu âm lịch、、
很赞哦!(93827)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lecce, 21h00 ngày 19/1: Nắm bắt cơ hội
- Hệ lụy từ những dự án dang dở trên địa bàn Hà Nội
- Trung Quốc tặng tiền cho các cặp vợ chồng sinh thêm con
- Rò rỉ hóa chất khiến hàng vạn con cá chết trôi ở Na Uy
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Strasbourg, 2h45 ngày 20/1: Chủ nhà ra oai
- Nhiều cơ hội để các bạn trẻ Việt tham gia vào lĩnh vực an toàn thông tin
- Võ Hoàng Yến sang trọng, quyến rũ diện váy lụa lệch vai
- Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un xuất hiện khác lạ ở lễ duyệt binh
- Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Brisbane Roar, 13h00 ngày 18/1: Tiếp tục tan vỡ
- Lào Cai: Số hóa hộ tịch
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
Đề thi lớp 10 môn Ngữ văn tại TPHCM năm 2024
Sáng nay, trong buổi thi đầu tiên của kỳ tuyển sinh vào lớp 10 tại TPHCM, gần 100.000 thí sinh làm bài môn Ngữ văn.">Đề thi môn Ngữ Văn vào lớp 10 tại TP.HCM năm 2022
Nguyễn Thế Vinh (SN 1992) là CEO, nhà đồng sáng lập startup blockchain Ninety Eight. Anh từng là gương mặt người Việt duy nhất lọt vào danh sách Forbes 30 Under 30 Asia năm 2022 ở hạng mục Tài chính và Đầu tư mạo hiểm. Đây là danh hiệu do tạp chí Forbes khởi xướng nhằm vinh danh các gương mặt trẻ tiêu biểu châu Á ở độ tuổi dưới 30.
Phóng viên: Theo số liệu của Triple A, 21% dân số Việt Nam sở hữu tài sản ảo. Một số báo cáo khác cũng cho thấy con số tương tự. Những số liệu này có phản ánh đúng tình hình thực tế tại Việt Nam?
CEO Nguyễn Thế Vinh:Báo cáo này đang nói đến tỷ lệ sở hữu, theo góc nhìn của tôi, tỷ lệ chấp nhận tài sản ảo ở Việt Nam chắc chắn sẽ còn cao hơn. Nếu Việt Nam có 21% người dân sở hữu tài sản ảo, có thể đưa ra phỏng đoán, tỷ lệ chấp nhận tài sản ảo phải ở mức trên 42%.
Dù là với cách tính nào, từ những trải nghiệm của riêng mình, tôi cho rằng kết quả báo cáo phần nào phản ánh đúng những gì đang diễn ra. Điều này không bất ngờ bởi theo nhiều báo cáo trước đây, Việt Nam đều nằm trong top 10 các quốc gia chấp nhận công nghệ blockchain và các loại tài sản ảo.
Trên thực tế, blockchain không phải công nghệ đầu tiên được người Việt săn đón. Từ kỷ nguyên Internet, game trực tuyến đến các mô hình kiếm tiền trên mạng xã hội như YouTube, Facebook hay thương mại điện tử, người Việt luôn nằm trong nhóm dẫn đầu. Kết quả trên đến từ việc Việt Nam có tỷ lệ dân số trẻ cao, đam mê công nghệ mới, cộng với khẩu vị đầu tư ưa thích và chấp nhận mạo hiểm.
Việc có nhiều người quan tâm đến các loại tài sản ảo sẽ mang tới lợi ích gì cho kinh tế số Việt Nam?
Người Việt đã biết đến tài sản ảo từ sớm với làn sóng đầu tư tiền mã hóa năm 2017. Từ đó đến nay, phần lớn người tham gia vào thị trường crypto và sở hữu tài sản ảo thuộc về một trong hai vai trò, nhà đầu tư (investor) hoặc người giao dịch (trader). Đến năm 2021, khi một số tựa game blockchain xuất hiện, bắt đầu có sự tham gia của nhóm người thứ 3, đó là các game thủ.
Công nghệ blockchain được sinh ra để phục vụ mọi người chứ không phải chỉ 3 nhóm đối tượng trên. Vì vậy, trong tương lai, khi có nhiều ứng dụng hơn trên không gian Web3, tỷ lệ chấp nhận blockchain tại Việt Nam sẽ còn tăng gấp nhiều lần. Các công ty công nghệ blockchain Việt đã sẵn sàng hạ tầng công nghệ để hỗ trợ cho tương lai đó.
Một ứng dụng của blockchain có thể kể đến là dùng tài khoản mạng xã hội của người dùng để tạo ví blockchain. Thay vì buộc phải lưu lại “private key” (khóa bí mật), người dùng chỉ cần nhớ địa chỉ email và mật khẩu (Ramper). Bạn thậm chí có thể gửi NFT (một loại tài sản ảo) qua email mà không cần tốn phí giao dịch (mạng blockchain Viction).
Cách đây 20 năm, mọi người đều phải học bằng A để sử dụng máy vi tính với các kỹ năng cơ bản. Giờ đây, không ai cấp chứng chỉ sử dụng smartphone. Công nghệ phải trở nên vô hình như vậy. Bạn dùng Internet, trải nghiệm Web3 và không biết đằng sau nó có sự hiện diện của công nghệ blockchain.
Với một đất nước có tỷ lệ người dân sở hữu tài sản ảo như Việt Nam, phải chăng sẽ thiếu sót lớn khi chúng ta chưa có hành lang pháp lý quản lý tài sản ảo?
Từng có nhiều phản ánh về câu chuyện startup blockchain Việt phải sang Singapore mở trụ sở do thiếu hành lang pháp lý. Bản thân Ninety Eight quyết định đặt trụ sở tại Việt Nam là vì chúng tôi muốn đóng góp thuế cho Nhà nước, đồng thời đảm bảo quyền lợi cho nhân viên.
Việt Nam có nhiều startup theo đuổi mảng blockchain và trong số đó xuất hiện cả những kỳ lân công nghệ. Để có những startup chất lượng, yếu tố nhân lực đóng vai trò rất quan trọng. Chất lượng nguồn nhân lực blockchain Việt Nam hiện đủ sức cạnh tranh với thế giới.
Tuy nhiên, về dài hạn, Nhà nước cần có những chính sách thúc đẩy sự ra đời của các chương trình đào tạo chính quy về mảng blockchain. Khi có cơ chế, được tạo điều kiện và hướng dẫn từ phía cơ quan quản lý nhà nước, các startup blockchain Việt sẽ có nhiều cơ hội hơn để vươn ra toàn cầu, gặt hái thành công trên thị trường quốc tế.
Nhiều người đang bàn về vấn đề đánh thuế Bitcoin và các loại tài sản ảo. Việc đánh thuế tài sản ảo sẽ tác động thế nào tới Việt Nam?
Tôi nghĩ việc đánh thuế Bitcoin và các loại tài sản ảo là hoàn toàn khả thi. Nhiều quốc gia trên thế giới đã làm được việc này. Nhà nước có thể xem xét việc thu thuế tài sản ảo từ hoạt động giao dịch của sàn, người sở hữu, các doanh nghiệp,...
Hiện nhiều quốc gia đang mong muốn đánh thuế tài sản ảo. Không chỉ các chính phủ, nộp thuế tài sản ảo cũng là mong muốn chung của những người làm trong lĩnh vực này. Việc công nhận và đánh thuế tài sản ảo sẽ giúp người đầu tư được bảo vệ, hạn chế các rủi ro. Điều này cũng giúp các startup blockchain có được sự ổn định và yên tâm để tuyển dụng, tiếp tục phát triển và tạo ra sản phẩm.
Cảm ơn ông!
Pháp lý cho tài sản ảo lại "nóng" trên bàn nghị sựChính phủ đang xem xét việc xây dựng khung pháp lý để cấm hoặc điều chỉnh đối với tài sản ảo và các nhà cung ứng dịch vụ tài sản ảo tại Việt Nam.">Vì sao người trẻ Việt thích tích trữ tài sản ảo?
Ngộ nghĩnh cặp đôi mèo Tom và chuột Jerry trong đời thực
Trái với thông thường, con mèo không vồ bắt con chuột ăn thịt. Ngược lại, chúng quấn quýt nhau không rời như những người bạn.
">Nơi duy nhất trên Trái Đất con người không phải sống chung với chuột
Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Namdhari, 20h30 ngày 17/1: Đứt mạch toàn thắng
Buổi công chiếu các sản phẩm truyền thông của sinh viên ngành Quản trị công nghệ truyền thông - ĐH Hoa Sen đến với công chúng Đội ngũ giảng dạy ngành này của HSU là những giảng viên “thực chiến”, giỏi chuyên môn như: đạo diễn Phan Đăng Di, nhà sản xuất - biên kịch Nhi Bùi, đạo diễn Trịnh Đình Lê Minh, đạo diễn Mauricio Osaki… Sinh viên của ngành sẽ được hỗ trợ hết mình để kể những câu chuyện độc đáo trên nền tảng của sự hiểu biết về cuộc sống, kiến thức kỹ năng kết hợp với bản sắc riêng. Từ đây, sinh viên có thể thử sức và định hướng tương lai với các vị trí trong đoàn làm phim hay công tác tại các hãng sản xuất, kinh doanh phim và các sản phẩm truyền thông nghe nhìn.
Ngành Fintech - bước đột phá của công nghệ và tài chính
Fintech (Financial Technology) là lĩnh vực kinh tế mới đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới dưới tác động của cuộc cách mạng công nghệ 4.0, song tại Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn sơ khai với nhiều tiềm năng phát triển. Theo Cục thống kê ngành Lao động, mức tăng trưởng của ngành Fintech là 6% và từ năm 2020 đến năm 2030, dự kiến sẽ cần khoảng 492.100 vị trí trong ngành Công nghệ tài chính.
Nắm bắt xu hướng đó, năm 2022, ĐH Hoa Sen lần đầu tiên ra mắt ngành học mới Fintech - Công nghệ tài chính về ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động, dịch vụ tài chính. Chương trình đào tạo chuẩn quốc tế 100% bằng tiếng Anh được xây dựng cùng các doanh nghiệp và cập nhật từ các chương trình của Úc, Mỹ, Anh. Sinh viên sẽ được trang bị hệ thống kiến thức bài bản về khoa học xã hội, pháp luật, ngoại ngữ, kinh tế, công nghệ thông tin và tài chính, cùng với đó là rất nhiều hoạt động thực hành trải nghiệm đa dạng.
Ngành Hệ thống thông tin quản lý - Điểm giao giữa kinh doanh và công nghệ
Theo khảo sát của PwC - một doanh nghiệp trong nhóm Big 4 chuyên về các dịch vụ kiểm toán trong năm 2021, toàn cầu cần 3,5 triệu nhân lực làm việc trong lĩnh vực bảo mật và an toàn thông tin với các vai trò quan trọng như: đảm bảo an toàn thông tin cho doanh nghiệp (chiếm 43%); đảm bảo an toàn thông tin cho điện toán đám mây (chiếm 40%); Phân tích dữ liệu để đưa ra các cảnh bảo, dự báo về an toàn thông tin (chiếm 37%). Điều này hứa hẹn nhu cầu việc làm rất lớn đối với sinh viên tốt nghiệp ngành hệ thống thông tin quản lý nói riêng.
Hệ thống thông tin quản lý (HTTTQL) hay Management Information Systems (MIS) là một ngành học giúp đưa ra các giải pháp quản lý và trao đổi thông tin một cách hiệu quả trong doanh nghiệp. Ngành học này kết nối mọi thứ bên trong tổ chức, bao gồm con người, quy trình kinh doanh, các hoạt động quản lý, hệ thống máy tính, thiết bị phần cứng và giải pháp phần mềm nhằm giúp các tổ chức vận hành hiệu quả hơn. Sinh viên ra trường sẽ có được nền tảng kiến thức vững chắc về kinh tế - quản trị, công nghệ cùng với các kỹ năng mềm, tin học và ngoại ngữ; từ đó tự tin tham gia làm việc toàn cầu với các vị trí từ chuyên viên phân tích, tư vấn đến quản lý dự án hay giám đốc thông tin.
Ngành Kinh tế thể thao - tiên phong tìm kiếm những nhà quản lý thể thao chuyên nghiệp
Việc đưa thể thao trở thành một ngành kinh tế với các hoạt động tạo thu nhập và mang lại thu nhập đã trở nên phổ biến ở các quốc gia phát triển. Ở Mỹ, theo thống kê lĩnh vực Kinh tế thể thao chiếm tỉ trọng đóng góp tới hơn 2,5 GDP hàng năm. Tuy nhiên, tại Việt Nam lĩnh vực này vẫn chưa được chú trọng đầu tư để khai thác hết các tiềm lực.
Ngành Kinh tế thể thao HSU là ngành học tiên phong đào tạo bậc cử nhân về quản lý thể thao, tham gia đóng góp vào việc nâng cao nguồn nhân lực ngành thể thao nước nhà. Chương trình đào tạo cung cấp những kiến thức và phát triển các kỹ năng về quản lý và kinh doanh trong lĩnh vực thể thao hiện đại đồng thời rèn luyện thái độ nghề nghiệp để người học làm việc trong các lĩnh vực liên quan đến kinh tế thể thao.
Với 3 định hướng chuyên ngành gồm: Quản lý loại hình kinh doanh thể thao, Quản lý chăm sóc sức khoẻ và quản trị truyền thông, Marketing thể thao, sinh viên tốt nghiệp có thể công tác tại các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thể dục thể thao, trường học, trung tâm thể dục thể thao, câu lạc bộ thể dục thể thao…
Lệ Thanh
">Điểm danh những ngành học thời thượng, triển vọng
Asian Kids Fashion Week 2023 khai mạc tại TP.HCM, quy tụ sự góp mặt của các NTK từ Hàn Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Philippines, Nhật Bản,... và Việt Nam. Top 3 Hoa hậu Việt Nam 2022: Thanh Thủy, Thuỳ Linh, Ngọc Hằng khoe dáng trong thiết kế truyền thống nền nã đến từ BST "Tình ta" của NTK Adrian Anh Tuấn. NTK Singapore - Amos Ananda Yeo mang đến bộ sưu tập "Peace and Chaos", lấy cảm hứng từ vẻ đẹp tâm hồn của trẻ nhỏ giữa hỗn loạn trong thế giới ngày nay với sự mở màn và kết thúc lần lượt là Quán quân Supermodel Me - Quỳnh Anh và Á hậu Phương Anh.
Khép lại đêm diễn đầu tiên với sự bất ngờ khi khán giả được chiêu đãi “bữa tiệc trang phục truyền thống" của cuộc thi sắc đẹp dành cho thiếu nhi. Các người đẹp nhí đại diện cho các quốc gia xuất hiện trong bộ trang phục truyền thống của đất nước họ, đồng thời hô vang tên quốc gia. Màn trình diễn thú vị này trở thành màn kết cho ngày khai mạc sự kiện Asian Kids Fashion Week 2023.
Kim Ngân
">Á hậu Phương Nhi xinh đẹp khi diện kimono
- Điều này được ông Bình nhấn mạnh tại buổi công bố và trao giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp cho Trường CĐ Công nghiệp Bắc Ninh mới đây.
Đại diện Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp trao giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp cho Trường Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh. Ảnh: Thanh Hùng TS Phạm Vũ Quốc Bình, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH) cho biết, chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2045 đặt ra những yêu cầu quan trọng về phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp cả số lượng, chất lượng, quy mô, cơ cấu, đáp ứng nhu cầu nhân lực cao cho xã hội.
Trong quá trình phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp, ông Bình đặc biệt lưu ý tới giải pháp rất quan trọng là phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng (bao gồm cả đảm bảo chất lượng trong và đảm bảo chất lượng ngoài), trong đó, có sự đánh giá của doanh nghiệp, của học viên sau khi tốt nghiệp, của cơ quan quản lý nhà nước và sự phản biện của xã hội.
Học viên được vừa học vừa thực hành, thực tập, thậm chí được trả lương tại xưởng thực hiện một công đoạn chế tạo linh kiện sản phẩm đặt ngay tại trường với trang thiết bị do doanh nghiệp đầu tư. Đây là một trong những kết quả của sự kết nối, phối hợp giữa Trường Cao đẳng Bắc Ninh và doanh nghiệp trong việc đào tạo. Ảnh: Thanh Hùng Nhấn mạnh rằng, đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp là dấu mốc quan trọng trong sự phát triển của Trường CĐ Công nghiệp Bắc Ninh, tuy nhiên theo ông Bình đây cũng chỉ là điều kiện sàn để trở thành cơ sở đào tạo nghề chất lượng cao.
“Đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp mới chỉ là điều kiện sàn. Nhưng muốn vươn tới trường nghề chất lượng cao phải hiện đại hóa hệ thống quản trị, đẩy mạnh chuyển đổi số, xây dựng hệ thống thực hành, thực tập hiện đại,…”, ông Bình nói.
Sau khi tốt nghiệp năm ngoái, Phạm Đức Nho (sinh năm 2001, cựu sinh viên Khoa Cắt gọt kim loại khóa 35 của Trường CĐ Công nghiệp Bắc Ninh) quyết định làm việc ngay tại xưởng thực hành của trường. Nho cho hay, những máy móc mà xưởng của trường hiện được trang bị như ở doanh nghiệp và xưởng cũng phụ trách một công đoạn sản xuất sản phẩm cho doanh nghiệp. Với việc phối hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp, em đăng ký làm việc luôn tại đây sau quá trình thực tập với mức lương 8 triệu đồng- mức lương ngang bằng nếu em làm tại doanh nghiệp.
Do đó, ngoài vinh dự, ông Bình cho rằng, không chỉ riêng Trường CĐ Công nghiệp Bắc Ninh mà các cơ sở khác sau khi đạt tiêu chuẩn kiểm định vẫn cần tiếp tục nỗ lực cố gắng để duy trì chất lượng.
“Bắt đầu từ năm 2021, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp tiến hành việc thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện của các tổ chức kiểm định và việc đảm bảo tuân thủ duy trì chất lượng của các trường sau khi đạt chuẩn. Đạt được chuẩn rồi, nhưng duy trì nó như thế nào?”, ông Bình nói.
Hiện xưởng thực hành này (mô hình đào tạo kết hợp giữa Trường ĐH Công nghiệp Bắc Ninh và doanh nghiệp) vẫn thường xuyên đón các lứa học viên đến học tập, thực hành. Ông Bình khẳng định, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cũng có quyền yêu cầu thu hồi chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục, thậm chí yêu cầu đình chỉ cả các tổ chức kiểm định nếu không kịp thời phát hiện các vấn đề và đảm bảo chất lượng trong vòng 5 năm.
“Như vậy, sắp tới, nhà trường phải duy trì việc này và phải phát triển. Đây là 2 nhiệm vụ thường xuyên, không có điểm dừng, luôn luôn cải thiện mình để hướng đến là cơ sở giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao”.
Thanh Hùng
Yêu cầu Bộ GD-ĐT cho trường nghề dạy chương trình giáo dục thường xuyên
Văn phòng Chính phủ vừa có công văn gửi Bộ GD-ĐT về việc giảng dạy chương trình giáo dục thường xuyên tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
">Sau đạt tiêu chuẩn kiểm định, trường nghề vẫn chưa thể bình chân