您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Tuần này báo cáo Thủ tướng kết quả thanh tra nước mắm
NEWS2025-02-22 03:51:52【Bóng đá】4人已围观
简介-Cục trưởng Cục ATTP,ầnnàybáocáoThủtướngkếtquảthanhtranướcmắbảng xếp hạng giải hạng 1 anh Bộ Y tế chbảng xếp hạng giải hạng 1 anhbảng xếp hạng giải hạng 1 anh、、
- Cục trưởng Cục ATTP,ầnnàybáocáoThủtướngkếtquảthanhtranướcmắbảng xếp hạng giải hạng 1 anh Bộ Y tế cho biết, trước 22/10 sẽ có kết quả thanh tra chất lượng nước mắm để báo cáo Thủ tướng.
很赞哦!(45173)
相关文章
- Soi kèo góc Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2
- Những người trẻ thề không kết hôn
- Vinh danh các tác phẩm học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
- Comfee đoạt giải điều hòa tiết kiệm điện được yêu thích
- Nhận định, soi kèo U20 Iraq vs U20 Jordan, 14h00 ngày 19/2: Tiếp tục dẫn đầu
- Loại vaccine sởi nào tiêm cho trẻ dưới 9 tháng?
- Vợ tôi cố tình mua kết quả xét nghiệm ADN để che giấu một sự thật
- 4 món canh chua ngon cho ngày hè
- Nhận định, soi kèo Plzen vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 21/2: Ngược dòng đi tiếp
- Tân binh ĐT Việt Nam hé lộ dặn dò của HLV Kim Sang Sik ở trận thắng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Shandong Taishan, 17h00 ngày 19/2: Tiếp tục chìm sâu
Một lái xe giải thích với đăng kiểm viên về việc đã nộp phạt nhưng vẫn bị chặn đăng kiểm Trong 6 tháng đầu năm 2019 có hơn 5.100 trường hợp xe ô tô bị cơ quan chức năng các địa phương đề nghị Cục Đăng kiểm VN chặn đăng kiểm do vi phạm Luật GTĐB, trong đó có hàng nghìn trường hợp bị ghi hình “phạt nguội”, nhưng không chấp hành nộp phạt...
Gia tăng xe bị chặn đăng kiểm
Ngày 17/6, anh Lê Văn Hải (xã Tân Triều, Thanh Trì, Hà Nội) đưa chiếc xe con BKS 29D-316... đến đăng kiểm định kỳ tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-03V. Khi xe đã xếp hàng chờ, anh bất ngờ được đăng kiểm viên thông báo phương tiện bị “chặn” trên hệ thống đăng kiểm toàn quốc nên từ chối tiếp nhận kiểm định xe.
“Khi trung tâm đăng kiểm cho xem thông báo trên máy tính, tôi mới biết lý do là xe bị camera ghi hình vi phạm giao thông ở Hà Nội và chưa giải quyết vi phạm, nộp phạt. Có thấy ai đánh giấy thông báo vi phạm nào về cho tôi đâu. Bị chặn đăng kiểm thế này cũng đành phải đi giải quyết xem vi phạm cụ thể thế nào, bị phạt bao nhiêu tiền”, anh Hải bức xúc.
Liên quan đến trường hợp này, ông Đỗ Tràng Hưng, Phó giám đốc phụ trách Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-03V cho biết, từ đầu năm 2019 đến nay hầu như ngày nào cũng có 1-2 trường hợp xe ô tô bị chặn đăng kiểm do trên hệ thống đăng kiểm cảnh báo chặn. “Ngày nào cũng có xe khi đến đăng kiểm mới biết bị chặn đăng kiểm do vi phạm giao thông nên đơn vị phải tra cứu biển số xe để thông báo cho khách hàng ngay khi vừa đến, hạn chế gây bức xúc với anh em đăng kiểm viên”, ông Hưng nói.
Tương tự, lãnh đạo Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-06V (Hà Nội) cũng cho biết, ngày nào cũng có xe ô tô không được tiếp nhận đăng kiểm do bị chặn trên hệ thống kiểm định với lý do chưa chấp hành nộp phạt vi phạm giao thông. “Đơn vị phải dán thông báo hướng dẫn khách hàng tra cứu trên trang điện tử của Cục CSGT, Cục Đăng kiểm VN xem xe có bị chặn do phạt nguội không, nhưng ngày nào cũng có xe phải quay về. Nhiều nhất là các trường hợp xe bị chặn đăng kiểm theo đề nghị của Phòng CSGT Hà Tĩnh. Có khách hàng cho rằng bị đăng kiểm phạt nên bức xúc với chúng tôi”, lãnh đạo đơn vị cho biết.
Ông Ngô Ngọc Sơn, Giám đốc Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 50-07V (TP HCM) chia sẻ thêm, số lượng xe khi đến đăng kiểm mới bị “phạt nguội” giảm so với năm trước, nhưng tuần nào cũng có. Để tránh mất thời gian cho khách hàng, ngay khi chủ xe đưa hồ sơ kiểm định, nhân viên đơn vị kiểm tra trên hệ thống của Cục Đăng kiểm VN, nếu có trong danh sách đăng kiểm thông báo lại ngay cho chủ xe đi đến nơi ra thông báo vi phạm để giải quyết.
Ông Trần Anh Quân, quyền Trưởng phòng Kiểm định xe cơ giới, Cục Đăng kiểm VN thông tin, trong 6 tháng đầu năm 2019, Cục tiếp nhận, đăng cảnh báo chặn đăng kiểm tạm thời đối với hơn 5.100 xe ô tô vi phạm giao thông nhưng chưa chấp hành xử phạt, tăng hơn so với năm trước. “Các trường hợp trên bị chặn đăng kiểm chủ yếu theo đề nghị bằng văn bản của CSGT, TTGT các địa phương để hỗ trợ giải quyết vi phạm, trong đó có những trường hợp bị phạt nguội, phát hiện vi phạm qua hình ảnh”, ông Quân cho biết.
Được biết cách đây vài năm, trên trang điện tử của Cục Đăng kiểm VN có riêng một mục tra cứu xe ô tô bị chặn đăng kiểm do chưa nộp phạt vi phạm giao thông, năm 2019, Cục CSGT cũng mở một mục tra cứu trên trang điện tử của cơ quan này.
Nhiều chủ xe kêu oan, tìm cách trốn đăng kiểm
Một trường hợp xe đến Trung tâm đăng kiểm 29-01V dù có giấy tờ đã chấp hành nộp phạt nhưng trên hệ thống vẫn cảnh báo chặn đăng kiểm Theo tìm hiểu của PV Báo Giao thông, việc cơ quan xử lý vi phạm giao thông nhờ chặn đăng kiểm xe chưa nộp phạt nguội nhằm góp phần giải quyết hiệu quả vi phạm, nhưng cũng gây ra không ít phiền phức cho các trung tâm đăng kiểm và chủ phương tiện. Không ít trường hợp chủ phương tiện đã nộp phạt, giải quyết xong vi phạm nhưng trên hệ thống đăng kiểm vẫn thông báo chặn đăng kiểm.
“Khá nhiều trường hợp chủ xe cho biết đã nộp phạt xong, có biên lai thu phí, chứng từ thể hiện việc chấp hành nhưng trên hệ thống vẫn cảnh báo chặn. Trung tâm đành phải “tiền trảm hậu tấu” bằng cách sao lưu giấy tờ trên, tiếp nhận đăng kiểm cho phương tiện rồi gửi lên Cục Đăng kiểm VN để báo cáo”, lãnh đạo các Trung tâm đăng kiểm 29-03, 29-06V cho biết.
“Phiền phức hơn là một số trường hợp bị chặn đăng kiểm đã khiếu nại vì phương tiện chưa từng đi qua địa bàn Hà Tĩnh, nhưng lại có thông báo vi phạm và chặn đăng kiểm. Sau đó, các cơ quan chức năng xác minh phương tiện vi phạm mang biển số xe... giả”, lãnh đạo Trung tâm đăng kiểm 29-06V cho biết.
Theo các trung tâm đăng kiểm, nhiều trường hợp trung tâm mất khách hàng vì sau khi chủ phương tiện đi giải quyết vi phạm đã chuyển sang đơn vị khác để đăng kiểm. Trong khi các đơn vị đăng kiểm hoạt động theo cơ chế dịch vụ kinh doanh và không được lợi gì từ việc làm các thủ tục “chặn” xe bị phạt nguội.
Ông Trần Anh Quân xác nhận có tình trạng trên và cho biết, việc đăng hoặc dỡ cảnh báo chặn đăng kiểm phương tiện vi phạm giao thông căn cứ vào đề nghị của đơn vị đề nghị, song có những trường hợp đã giải quyết xong vi phạm nhưng chậm trễ thông báo cho Cục để dỡ cảnh báo. “Nhiều chủ xe cũng phàn nàn về việc không nhận được thông báo vi phạm của đơn vị xử lý vi phạm. Hay chuyện xe thật bị “chặn oan” do xe biển giả cũng gây rắc rối cho chủ phương tiện”, ông Quân nói.
Về phía chủ phương tiện, theo tìm hiểu của PV, gần đây một số lái xe truyền tai nhau kinh nghiệm đối phó với “phạt nguội” qua đăng kiểm bằng cách “trốn” đăng kiểm một năm để vô hiệu hóa quyết định xử phạt của cơ quan chức năng.
“Có trường hợp xe ô tô bị Phòng CSGT TP Cần Thơ phạt nguội, thông báo chặn đăng kiểm, nhưng đơn vị này có văn bản gỡ chặn đăng kiểm để tạo thuận lợi đi lại cho người dân. Lý do vi phạm đã xảy ra hơn một năm, đã hết thời hiệu xử lý nên không thể ra quyết định xử lý vi phạm”, đại diện Cục Đăng kiểm VN thông tin.
"Việc chặn đăng kiểm xe được Cục Đăng kiểm VN thực hiện theo quy định tại Nghị định 139/2018 của Chính phủ về kinh doanh dịch vụ kiểm định xe cơ giới và thông tư liên quan đến kiểm định xe cơ giới đường bộ. Tuy nhiên, các đơn vị đăng kiểm nhận phản ứng dư luận rất mạnh, vì vậy cần có sự xem xét, đánh giá rõ ràng về hành lang pháp lý trong vấn đề này."
Ông Trần Anh Quân,
Trưởng phòng Kiểm định xe cơ giới, Cục Đăng kiểm VN
Đà Nẵng: Lập trang tra cứu vi phạm qua camera giám sátÔng Nguyễn Hương, Giám đốc Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới Đà Nẵng cho biết, thời gian đầu thực hiện từ chối kiểm định các phương tiện chưa xử lý phạt nguội vi phạm giao thông, nhiều tài xế, chủ xe đến kiểm định tá hỏa khi biết mình “dính” cả chục lỗi vi phạm, số tiền phạt lên đến hàng chục triệu đồng.
“Phạt nguội qua camera có bằng chứng cụ thể nên đa phần tài xế chấp hành đi nộp phạt rồi quay lại kiểm định. Khi nộp phạt xong, tài xế hoặc chủ xe cầm quyết định xử lý xong vi phạm gửi hoặc mang trực tiếp đến Trung tâm đăng kiểm để gỡ từ chối kiểm định”, ông Hương nói.
Ông Hương cho biết thêm, hiện nay người dân cũng biết quy định và ý thức tốt nên không dám trốn kiểm định và cự cãi nữa. Việc tra cứu vi phạm giao thông cũng được Công an TP Đà Nẵng lập chuyên trang để chủ phương tiện tra cứu với hình ảnh, thông tin vi phạm cụ thể nên người vi phạm tâm phục khẩu phục.
Tìm hiểu của PV, chuyên trang tra cứu vi phạm qua Hệ thống camera giám sát giao thông (địa chỉ truy cập http://www.catp.danang.gov.vn:8001/thongtinvipham) của Công an TP Đà Nẵng chính thức đưa vào hoạt động từ 22/9/2017. Từ hệ thống này, sau khi người dùng nhập biển kiểm soát nếu phương tiện không có hành vi vi phạm, thông báo sẽ hiện cửa sổ thông tin không có dữ liệu. Ngược lại, nếu phương tiện vi phạm, hệ thống sẽ hiển thị thông tin chi tiết về hành vi vi phạm, kèm hình ảnh được camera giám sát ghi lại.
Trung tá Phan Văn Thương, Phó trưởng phòng CSGT Công an TP Đà Nẵng cho biết, theo quy trình, khi phương tiện vi phạm, hệ thống camera giám sát sẽ ghi hình, phân tích lỗi và chuyển về hệ thống. Sau đó, CSGT sẽ kiểm tra cho chính xác để gửi giấy báo vi phạm giao thông đến chủ xe. Quá thời hạn, người vi phạm không xử lý, CSGT sẽ chuyển thông tin sang đăng kiểm để từ chối kiểm định phương tiện.
Theo Báo Giao Thông
Thêm kênh tra cứu mới nhất về phạt nguội ô tô vi phạm giao thông
Từ ngày 1/6, người dân có thể tra cứu trực tiếp xem mình có vi phạm giao thông hay không trên website của Cục CSGT.
">Bị chặn đăng kiểm, chủ xe khóc ròng kêu oan
Ông Phan Quý Phương, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, trả lời các vấn đề cử tri quan tâm (Ảnh: Vi Thảo).
Theo ông Phan Quý Phương, sau khi có ý kiến phản ánh của cử tri, UBND thành phố Huế đã kiểm tra thực tế về công tác bảo vệ môi trường của cơ sở sản xuất giấy Thủy Bằng.
"Cơ sở sản xuất giấy Thủy Bằng được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh cấp giấy xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường. Qua kiểm tra thực tế không phát hiện cơ sở này xả thải ra sông Hương, nước thải được sử dụng tuần hoàn trong nội bộ phục vụ việc sản xuất.
Về nguồn khí thải, năm 2024, Chi cục Bảo vệ môi trường (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế) đã lập đoàn giám sát. Kết quả phân tích mẫu khí ống lò hơi, so sánh với quy chuẩn về khí thải công nghiệp đối với bụi khí thải tại thời điểm quan trắc, giám sát đều đạt quy chuẩn kỹ thuật", ông Phương trả lời cử tri.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, tỉnh đã có kế hoạch xử lý, di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trường trên địa bàn thành phố Huế giai đoạn 2022-2030. Theo kế hoạch, cơ sở sản xuất giấy Thủy Bằng buộc phải di dời đến các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh hoặc tự tìm kiếm địa điểm phù hợp quy hoạch được phê duyệt.
"Theo quy hoạch của UBND tỉnh, tại xã Thủy Bằng sẽ xây dựng một cụm công nghiệp, khi hoàn thành sẽ di dời cơ sở sản xuất giấy Thủy Bằng vào đó", ông Phương cho hay.
Ngoài ra theo ông Phan Quý Phương, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tiếp nhận, nghiên cứu và giải quyết hơn 70 vấn đề được cử tri quan tâm, liên quan các lĩnh vực đầu tư cơ sở hạ tầng dân sinh, nông nghiệp và phát triển nông thôn, công tác quy hoạch, đền bù, quản lý đất đai, môi trường, y tế, văn hóa, chế độ, chính sách,…
">Cử tri đề nghị di dời cơ sở sản xuất giấy gần lăng vua Thiệu Trị
Nằm giữa một khu vực rộng lớn, bốn bề là ruộng lúa và nhà của những người nông dân, 4 ngôi nhà bề thế, giàu có đã làm cho người Pháp kinh ngạc và gọi đây là xóm Nhà Giàu.Chuyện chưa kể về vợ chồng tỷ phú hiến hơn 5000 lượng vàng">
Điều bất ngờ về xóm Nhà Giàu lừng lẫy một thời ở Long An
Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Semen Padang, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục bét bảng
Quấy rối tình dục: Bí mật bị chôn vùi nơi trường học và công sở Nhật Bản
Sau 5 tháng dịch bệnh, tài khoản tiết kiệm của Huyền Trang (30 tuổi, quận Đống Đa, Hà Nội) gần như trở về con số 0.
Chỉ tính riêng năm nay, nữ nhân viên văn phòng đã 3 lần đổi chỗ làm, tình hình dịch bệnh phức tạp, các công ty phải cắt giảm nhân sự hoặc có chính sách đãi ngộ không phù hợp.
“Thú thực, giờ tôi không còn khoản tiết kiệm nào, phải cố đi làm để tích cóp từ đầu. Tôi vừa mới qua giai đoạn thử việc ở một công ty mới, nhưng có lẽ năm nay chưa được nhận thưởng Tết. Đi làm ròng rã, đến cuối năm, tôi vẫn không để ra được khoản tiền nào”, Trang thở dài, chia sẻ.
Gặp khó do dịch bệnh
Theo Trang, đợt dịch bệnh Covid-19 đầy khó khăn vừa qua tại Hà Nội chính lý do khiến cô không thể tích lũy như mọi năm.
Trang nhiều lần chuyển việc, thu nhập bất ổn do dịch bệnh.
Với khoản tiền lương hàng tháng hiện tại, Trang phải tính toán chi ly, chỉ tiêu pha cho những việc thực sự cần thiết.
Ngay cả việc sửa chữa điện thoại, cô cũng mất cả tháng để suy tính, chưa tính đến những món đồ cá nhân.
Trang cho biết cô vốn có một khoản tiết kiệm “tạm đủ giắt lưng” sau 7 năm đi làm. Tuy nhiên, sau khi kết hôn và chịu ảnh hưởng bởi dịch, khoản tiền này nhanh chóng cạn kiệt.
“2 năm dịch bệnh, công việc bấp bênh, tôi chưa dám mua gì đắt đỏ cho bản thân vì muốn tiết kiệm tiền cho gia đình. Tôi cũng muốn đổi laptop để làm việc, mua túi xách… nhưng mọi thứ giờ khó khăn quá. Cuối năm, nhiều thứ phải sắm sửa nên tôi càng thêm trăn trở”, Trang nói.
Chi tiêu quá tay
Đi làm từ đầu năm nay, song Thanh Trúc (23 tuổi, quận Ba Đình, Hà Nội) vẫn gặp trục trặc về tiền bạc dịp cuối năm.
Chia sẻ với Zing, Trúc cho biết cô may mắn hơn nhiều người khi công việc không bị ảnh hưởng quá nghiêm trọng bởi đợt dịch vừa qua.
“Tôi bắt đầu làm nhân viên truyền thông cho một công ty từ tháng 3 năm nay. Đợt dịch, tôi vẫn duy trì làm việc online, dù mức lương bị giảm 20%. Tuy nhiên, tôi thấy như vậy đã quá may mắn. Nhiều bạn bè của tôi còn bị mất việc, cắt giảm lương sâu vì dịch”, Trúc kể lại.
Dù vậy, tới cuối năm, Trúc vẫn không thể tiết kiệm, dành dụm được khoản nào.
Ban đầu, nữ nhân viên văn phòng dự định dành ra 50% lương hàng tháng để tiết kiệm, thu vén chi phí sinh hoạt trong 50% còn lại. Tuy nhiên, cô chỉ duy trì như vậy được khoảng 4 tháng, sau đó bắt đầu “tiêu lẹm” vào khoản tiết kiệm của mình.
“Khi dịch bệnh căng thẳng, tôi mua dự trữ đồ như thuốc men, thực phẩm, đồ dùng cá nhân nhiều hơn . Làm việc ở nhà, cứ rảnh rang tôi lại lên mạng mua đồ ăn và những món đồ linh tinh. Dần dần, khoản tiết kiệm vốn đã ít ỏi của tôi lại càng nhỏ hơn”.
Nhiều người trẻ trong độ tuổi 20-30 cảm thấy căng thẳng, mất phương hướng sau 2 năm đại dịch. Ảnh: Thạch Thảo.
Chỉ khi nhìn lại thống kê chi tiêu dịp cuối năm, Trúc mới bàng hoàng nhận ra mình đã chi tiêu hoang phí vào những việc không cần thiết. Hiện tại, cô đang khá lo lắng, cố gắng để không dốc cạn ví tiền.
“Nghĩ tới cái Tết sắp tới, tôi lại bị áp lực. Năm nay là năm đầu tôi đi làm, còn phải biếu bố mẹ, lì xì các em… Nếu không có tiền tích trữ từ giờ, có khi tôi còn chẳng mua sắm gì mới cho bản thân được”, Trúc bày tỏ.
Nguồn thu không đều đặn
Những ngày cuối năm, Cao Ngọc Thảo (22 tuổi, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) có chút buồn bã khi phải tính toán chi li, không dám mua sắm nhiều cho bản thân vì khoản tiết kiệm đã cạn kiệt.
Ngọc Thảo khó để dành bởi nguồn thu nhập bấp bênh.
5 tháng qua, Thảo vừa làm freelance, vừa thực tập toàn thời gian tại một công ty theo hình thức work from home.
Công việc không đều đặn, thường bị trì hoãn do dịch bệnh khiến nguồn thu bất ổn, cô rơi vào tình trạng khó có thể quản lý chi tiêu. Cuối năm, thu nhập tiếp tục giảm sâu khiến Thảo rất lo lắng.
“Suốt giai đoạn giãn cách xã hội, tôi làm việc tại nhà với tâm trạng căng thẳng, nảy sinh tâm lý muốn ‘chiều chuộng’ bản thân hơn nên hay chi tiêu thiếu tính toán. Tôi cũng chưa thể kiếm việc ổn định nên đành phải bám vào công việc freelance để trả tiền thuê nhà. Năm nay, tôi gần như không thể dành ra khoản tiết kiệm nào”, cô tâm sự.
Thảo cho biết để mua sắm quà Tết cho bố mẹ, chi trả sinh hoạt phí ở thủ đô, cô đành chấp nhận “thắt lưng buộc bụng”.
“Gần Tết, tôi nghĩ ai cũng có tâm lý muốn sắm sửa đồ mới, có nhiều thứ muốn mua. Nhưng năm nay không còn tiền tiết kiệm, tôi đành bỏ qua sở thích cá nhân để mua quà tặng gia đình”.
Đối phó ra sao?
Câu chuyện của Huyền Trang, Thanh Trúc hay Ngọc Thảo không phải vấn đề hiếm gặp đối với người lao động trẻ tuổi tại Việt Nam.
Đặc biệt, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, càng có nhiều người trẻ gặp rủi ro trong công việc, không đủ điều kiện tài chính để xoay xở cuộc sống, tích trữ cho dịp cuối năm.
Theo ông Lâm Minh Chánh, chuyên gia tài chính, Giám đốc Học viện Kinh doanh và Tài chính BizUni, để tránh rơi vào tình trạng nêu trên, điều quan trọng hàng đầu là người trẻ cần có giải pháp quản lý tài chính cá nhân hiệu quả.
“Theo tôi, mỗi cá nhân đều cần cần đảm bảo những nguyên tắc tài chính sau: kiếm tiền với công suất cao nhất; tiết kiệm trước khi sử dụng tiền, sử dụng tiền khôn ngoan; giữ được tiền, không để mất tiền; và đầu tư để tiền sinh ra tiền.
Làm được những điều này, chúng ta mới có thể có quỹ tài chính ổn định, là chỗ dựa giúp vượt qua những những rủi ro như dịch Covid-19 hoặc có tiền tiêu dùng vào những dịp quan trọng cuối năm”, ông Chánh trao đổi.
Chuyên gia cho biết việc quản lý tài chính cá nhân là rất quan trọng nếu người trẻ muốn có khoản tiền tiết kiệm cuối năm. Ảnh: Nam Khánh.
Về việc kiếm tiền, theo ông Chánh, người trẻ nên đặt mục tiêu kiềm tiền nhiều nhất có thể khi còn sức lao động và trí óc minh mẫn. Việc hài lòng với thu nhập hiện tại có thể kéo lùi khả năng bứt phá trong công việc của mỗi người.
“Tôi nghĩ các bạn trẻ có thể kiếm thêm công việc thứ hai để kiếm thêm tiền. Kiếm được nhiều tiền hơn tiêu dùng là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc quản lý tài chính cá nhân, gia đình”, ông nói.
Ngoài ra, ông Chánh cho biết có một yếu tố mà nhiều người trẻ còn hạn chế đó là việc sử dụng tiền một cách khôn khoan.
“Mỗi cá nhân nên chia thu nhập của mình thành các quỹ như quỹ thiết yếu, quỹ tiện nghi sinh hoạt, quỹ hưởng thụ, quỹ giáo dục, quỹ mua sắm, quỹ tài chính cá nhân…để quản lý chặt chẽ tiền tiêu dùng.
Đặc biệt, chúng ta phải biết tiết kiệm trước khi chi tiêu. Kinh nghiệm của rất nhiều người là trích ra một khoản để tiết kiệm ngay sau khi nhận lương”, ông chia sẻ.
Cuối cùng, theo ông Chánh, điều rất quan trọng là người trẻ cần biết bảo vệ đồng tiền của mình, có hiểu biết để né tránh rủi ro khi vay mượn có lãi suất, bị lừa đảo trong đầu tư.
“Nhiều bạn trẻ ngày nay tham gia đầu tư để tiền sinh ra tiền. Tuy nhiên, các bạn phải nắm chắc những nguyên tắc và rủi ro trong đầu tư, đồng thời phải hiểu rõ những công cụ mà mình đầu tư. Nếu bỏ tiền đầu tư mà không hiểu biết, nhiều người sẽ gặp thua lỗ, thậm chí trắng tay”, ông nói thêm.
Theo Zing
2,3 tỷ gửi ngân hàng 11 năm không rút, phía sau là chuyện bất ngờ
Nhân viên ngân hàng cảm thấy có điều gì đó bất thường nên kiểm tra thông tin người gửi thì phát hiện chủ nhân là một ông cụ 70 tuổi.
">Đi làm cả năm, cuối năm vẫn không tiết kiệm được đồng nào
Nữ hoàng livestream Huang Wei, thường được biết đến với cái tên Vi Á, mới đây khiến công chúng phẫn nộ khi bị phát hiện trốn thuế lên đến 1,34 tỷ nhân dân tệ (210 triệu USD).
"Hóa ra những người livestream bán hàng kiếm được nhiều tiền đến vậy. Họ có đóng góp gì cho đất nước ngoài việc thuyết phục khách hàng mua những thứ người ta không thực sự cần?", một người dùng mạng xã hội bày tỏ.
"Người nghèo như tôi không thể nào tưởng tượng nổi chuyện đó. Tôi tốt nghiệp một trường đại học hàng đầu, nhưng dù có cố gắng thế nào thì cả đời cũng chẳng thể kiếm nổi số tiền lớn như thế", một người khác viết.
Vi Á bị phạt nặng vì trốn thuế.
Theo South China Morning Post, tiền hoa hồng từ doanh số bán hàng trong các buổi phát sóng trực tiếp đã giúp nhiều shopping host (người dẫn chương trình bán hàng online) như Vi Á hay Lý Giai Kỳ trở thành triệu phú, thậm chí tỷ phú.
Giàu có
Cơ quan thuế tỉnh Chiết Giang đã công bố khoản tiền phạt khổng lồ đối với Vi Á khi cô trốn nộp thuế khoảng 700 triệu nhân dân tệ từ năm 2019 đến 2020. "Nữ hoàng livestream" bị phát hiện nắm cổ phần trong 16 công ty, trong đó là cổ đông chính của 8 nơi bao gồm công ty tư vấn thương mại và thương mại điện tử.
Vi Á và chồng là Dong Haifeng được Forbes xếp hạng trong số 500 người giàu nhất Trung Quốc vào năm 2021, với khối tài sản ước tính 9 tỷ nhân dân tệ.
Vi Á khiến người theo dõi phẫn nộ trước hành vi vi phạm pháp luật.
Theo Hurun Report, tài sản ròng ước tính của Vi Á vào năm 2020 là hơn 30 triệu USD, chủ yếu đến từ bán hàng trực tuyến, quảng cáo và quà tặng ảo từ người hâm mộ.
Cựu chủ thương hiệu thời trang kiêm ca sĩ người Bắc Kinh nổi tiếng vào năm 2016 khi trở thành người dẫn chương trình bán hàng trực tuyến của Taobao - sàn thương mại điện tử lớn nhất Trung Quốc. Vi Á đã tạo ra doanh thu 100 triệu tệ trong vòng 4 tháng.
Những người bán hàng qua livestream nổi tiếng khác như "ông hoàng son môi" Lý Giai Kỳ hay Cherie Zhu Chenhui cũng được cho đã trở thành tỷ phú hoặc triệu phú dựa trên doanh số bán ra.
Mô hình kinh doanh này thường rất đơn giản. Các influencer (người có sức ảnh hưởng), hoặc các công ty mạng đa kênh (MCN) của họ, thường tính phí 50.000-100.000 nhân dân tệ cho một phiên phát sóng trực tiếp. Quan trọng nhất, influencer sẽ nhận được 20-40% hoa hồng từ doanh số bán hàng.
Theo Zhang Yi, nhà phân tích trưởng của iiMedia Research (Quảng Châu), khi doanh số bán hàng lên đến hàng triệu hoặc thậm chí hàng tỷ nhân dân tệ, thu nhập của các influencer sẽ cao đến mức khó tin.
Quyền lực lớn
Người phát livestream bán hàng cũng có nhiều quyền lực khi sở hữu lượng fan theo dõi lớn trên các nền tảng hàng đầu. Vi Á có 92 triệu người theo dõi, trong khi Lý Giai Kỳ có 47 triệu người hâm mộ trên trang bán hàng của Taobao.
Hồi tháng 11/2021, thương hiệu mỹ phẩm L’Oreal đã phải bồi thường và xin lỗi những khách hàng mua qua livestream của Vi Á và Lý Giai Kỳ do vấn đề giá cả. Hai "thánh bán hàng" Trung Quốc đã đe dọa đình chỉ hợp tác với gã khổng lồ mỹ phẩm Pháp.
Những influencer hàng đầu như Vi Á hay Lý Giai Kỳ có quyền lực lớn đối với nhiều nhãn hàng.
"Chính những người tiêu dùng đã mang lại cho influencer khả năng thương lượng, sức ảnh hưởng và sự giàu có. Khách hàng trẻ tuổi không còn chấp nhận cách mua sắm truyền thống. Người dùng lớn tuổi cũng đang hòa vào xu thế này. Đó là xu hướng không thể thay đổi", Zhang nói.
Theo công ty tư vấn McKinsey, thương mại trực tuyến có thể giúp các thương hiệu, nhà bán lẻ tăng tốc độ chuyển đổi và cải thiện sự hấp dẫn, khác biệt của thương hiệu.
Joey Zhu, chủ một nhà máy chế biến đồ ăn nhanh ở miền Đông Trung Quốc, cho biết công ty của ông chọn Vi Á để bán sản phẩm của mình vì “cô ấy có hình ảnh tích cực và sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với người tiêu dùng trẻ tuổi”.
"Rất khó để tiếp cận Vi Á. Cô ấy nổi tiếng nên chúng tôi phải trả tiền cho một bên thứ ba, nhờ họ liên hệ và thuyết phục cô bán sản phẩm của mình. Chúng tôi đưa cho cô ấy mức giá tốt nhất và gần như phía tôi không có lời. Tôi chỉ coi đó là một cơ hội để quảng cáo", Zhu kể.
Trung Quốc hiện có khoảng một triệu người làm nghề phát livestream bán hàng.
Tuy nhiên, trên thực tế, với ít sự tiếp xúc và hỗ trợ từ các nền tảng thương mại điện tử, rất ít người trong số đó trở nên giàu có và nổi tiếng được như Vi Á hay Lý Giai Kỳ.
Theo một báo cáo năm 2020 của trang web tuyển dụng Boss Zhipin có trụ sở tại Bắc Kinh, gần một nửa số streamer ở Trung Quốc có ít hơn 10.000 người theo dõi. Hầu hết người dẫn chương trình bán hàng trực tiếp có thu nhập hàng tháng khoảng 8.000-15.000 nhân dân tệ.
"Cần có một môi trường quản lý tốt hơn để giảm bớt những bất thường và cho những influencer nhỏ có cơ hội tham gia vào ngành một cách công bằng", Zhang nói.
Theo Zing
Nợ hơn 7 tỷ đồng, cử nhân đại học về quê livestream... bán thịt lợn
Từng dự định làm blogger du lịch với ước muốn vừa có tiền, vừa được đi đó đây, nhưng dịch bệnh bùng phát khiến anh bỏ kế hoạch. Cuối cùng, anh về quê, hàng ngày livestream bán thịt lợn với vợ.
">Thu nhập khó tin của các ngôi sao livestream Trung Quốc