您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Giờ làm việc của điểm giao dịch Mobifone
NEWS2025-04-18 10:59:45【Thời sự】8人已围观
简介Giờ làm việc của điểm giao dịch Mobifone tại các thành phố lớn(Hà Nội,ờlàmviệccủađiểmgiaodịkenh truckenh truc tiep bong da hom naykenh truc tiep bong da hom nay、、
- Giờ làm việc của điểm giao dịch Mobifone tại các thành phố lớn (Hà Nội,ờlàmviệccủađiểmgiaodịkenh truc tiep bong da hom nay Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Hải Phòng….)
- Thứ 2 đến thứ 6: 7h30 đến 18h ( có nơi đến 19h, 20h, 22h)
- Thứ 7 : 8h30 – 16h (có nơi đến 16h30, 17h)
- Chủ nhật, lễ : Một số cửa hàng nếu có làm việc sẽ giao dịch từ 8h30 đến 16h (có nơi đến 17h)
- Các cửa hàng sẽ làm qua trưa không nghỉ nên khách hàng bất cứ lúc nào cũng có thể đến giao dịch trong thời gian làm việc của Mobifone
- Giờ làm việc điểm giao dịch của Mobifone tại các tỉnh, vùng ngoại ô
- Thứ 2 đến thứ 6: 7h30 đến 17h (có nơi đến 17h30, 18h30)
- Thứ 7: 8h30 đến 13h (có nơi làm đến 16h30)
- Chủ nhật, lễ : Thông thường sẽ nghỉ
- Các cửa hàng có nghỉ trưa nên khách hàng cần chọn thời điểm giao dịch vào buổi sáng hoặc chiều
很赞哦!(519)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4: Quay lại Top 4
- Bộ trưởng Y tế nói về đề xuất cho học sinh mua BHYT hộ gia đình để giảm chi phí
- Tắm hồ sau khi tan trường, một học sinh lớp 2 chết đuối
- Tập thể Thành Công: Vì sao dân trong chung cư nguy hiểm không chịu di dời?
- Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shandong Taishan, 17h30 ngày 15/4: Bất phân thắng bại
- Hơn 130 thí sinh Kiên Giang vượt biển vào đất liền dự thi tốt nghiệp THPT 2024
- Tuần lễ tư vấn du học Singapore
- Foxconn đã sẵn sàng cho tương lai ‘hậu iPhone’
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4: Đối thủ kị giơ
- Phượng bật gốc trong sân trường ở Biên Hòa, Đồng Nai 3 nữ sinh bị thương
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Domzale vs Radomlje, 22h30 ngày 14/4: Khách ‘tạch’
Hàng trăm độc giả gửi phản hồi về VietNamNet khẳng định thu nhập của đa số giáo viên còn lại trong 5 năm đầu khó đạt được mức 6 triệu nói trên.
Lương giáo viên trẻ chỉ khoảng 4 triệu đồng/tháng
Độc giả Lê Đình Đức bày tỏ: “Tôi 22 năm là giáo viên lương chưa được 9 triệu/tháng, lấy đâu ra 6 triệu cho 5 năm đầu? Đến Bộ trưởng cũng chưa biết lương của giáo viên như thế nào, giáo viên nhiều công việc như thế nào ngoài giảng dạy. Buồn quá Bộ trưởng ạ!”.
Độc giả tên Mai cũng ngạc nhiên: “Ở đâu ra công tác 5 năm lương với phụ cấp 6 triệu vậy? Tốt nghiệp đại học vào trường công mất 1 năm tập sự, sau đó hưởng lương hệ số 2,34. Sau 3 năm thì được lên 2,67. Vậy sau 5 năm lương được nhận là 2,67 nhân với 1.490.000 đồng rồi cộng phụ cấp 30% nữa là tổng cộng 5.171.000 đồng. Chấm hết”.
“Làm gì có chuyện dạy 5 năm cộng phụ cấp lương 6 triệu” - độc giả Trần Phong khẳng định. “Tôi bên tiểu học phụ cấp cao hơn cấp khác mà dạy gần 10 năm lương 5 triệu mấy thôi, Bộ trưởng nói thế nào ấy”.
5 năm đầu đi dạy, thu nhập hàng tháng của giáo viên chỉ trên dưới 4 triệu đồng. Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng Độc giả Lư Bùi Duy cho biết: “Con tôi dạy mầm non 4 năm lương 3,9 triệu/tháng chứ đâu được 6 triệu. Có đứa làm 7 năm được 4,6 triệu lại nuôi con nhỏ nữa, thương lắm”.
Trong khi đó, độc giả Nguyễn Tiến Anh băn khoăn: “Không biết là nhà báo viết sai hay Bộ trưởng nhầm lẫn chứ trong 5 năm đầu làm gì có lương và phụ cấp khoảng 6 triệu. Lương bậc 1 chỉ khoảng 3,5 triệu bao gồm tất cả các khoản, sau 3 năm lên bậc 2 được thêm khoảng 3-5 trăm ngàn nữa thôi”.
“Vợ tôi 5 năm rồi vẫn lương 4 triệu, đâu có nổi 6 triệu, bằng đại học ăn lương cao đẳng” - một độc giả chia sẻ.
Độc giả Bùi Mạnh đồng tình: “Đúng đấy, cháu mình ra trường 5 năm rồi lương 3,9 triệu, lấy đâu ra 6 triệu. Bộ trưởng chẳng nắm được lương giáo viên gì cả”.
Cô giáo Nguyễn Thị Nga bình luận: “Đó là báo cáo thôi nhé. Bản thân tôi 6 năm giảng dạy lương 4,8 triệu chưa trừ các khoản đây”.
Độc giả tên Nguyên thì cho rằng “Đấy là tính cả các khoản phụ huynh biếu, chứ lương và phụ cấp thì chỉ được hơn 4,7 triệu tí thôi. Giáo viên công tác 6 năm chính thức thu nhập từ lương + phụ cấp là: 2,34*1,35*1.490.000 = khoảng 4,7 triệu, đấy là tính 30% đứng lớp và 5% thâm niên nhé, chưa trừ các loại bảo hiểm”.
“Ở những đô thị hay khu vực kinh tế phát triển thì mức thu nhập đó không đủ”.
"Lương mới ra trường 3,6 triệu chứ ở đâu ra 6 triệu vậy Bộ trưởng. Nếu sang năm thứ 4, 5 thì bậc 2 cũng khoảng hơn 4 triệu thôi. Không biết Bộ trưởng tính kiểu gì ra 6 triệu?" - anh Vũ Lê Văn nói.
Thầy giáo Đỗ Ngọc Sơn dạy 13 năm mới lên hệ số 3.0, cộng cả phụ cấp tổ trưởng thì thực nhận mới được khoảng 6 triệu. “5 năm đầu lấy đâu ra 6 triệu?” – thầy Sơn đặt câu hỏi.
Thầy giáo Đinh Hà Triều (Bình Định) làm phép tính cụ thể: Năm đầu tập sự hưởng chỉ 85% của mức khởi điểm 2,34 (là giáo viên THPT hẳn hoi, chứ THCS, Tiểu học còn ít hơn). 3 năm tiếp theo hưởng 2,34. Năm thứ 5 hưởng 2,67. Và 5 năm đầu đương nhiên chưa có phụ cấp thâm niên. Vậy (2,67 x 1.490.000) + ((2,67 x1.490.000)x 30%) = 3.978.300 + 1.193.490 = 5.171.790 đồng. Lại phải trừ gần 25% cho bảo hiểm xã hội + bảo hiểm y tế + bảo hiểm thất nghiệp + công đoàn phí (khoảng 1.292.000). Như vậy giáo viên lĩnh mỗi tháng chưa được 4 triệu đồng.
Một độc giả băn khoăn: “Bộ trưởng Sơn đang nói vùng nào thế nhỉ?”…
Độc giả Anh Tuấn bày tỏ "5 năm đầu mà được 6 triệu ư? Đến Bộ trưởng còn tính thế huống chi người khác ngành".
Giáo viên nên bớt đòi hỏi?
Trong những bình luận của độc giả gửi về, không ít người lại nhìn nhận theo chiều hướng lương như vậy là được rồi, giáo viên không nên đòi hỏi nhiều.
Độc giả tên Tú cho biết “Tôi làm công chức 12 năm, chỉ có mỗi phụ cấp 25% công vụ, tổng thu nhập đúng 6,2 triệu/tháng. Ngành giáo dục có phụ cấp ưu đãi nghề, phụ cấp thâm niên, dạy số tiết cố định trong tuần, một ngày không nhất thiết làm 8 giờ, 3 tháng hè được nghỉ vẫn hưởng lương. Quý vị còn đòi hỏi gì nữa? Vấn đề chính của ngành giáo dục là về chuyên môn, về phương pháp, về nội dung giảng dạy và về các tiêu cực trong ngành...”.
Một độc giả tên Phú cũng nêu quan điểm: “Vậy mấy bạn làm nhân viên các phòng ban khác của nhà nước lương 3,5 đến dưới 5 triệu/tháng nghỉ hết à? Sao lúc nào đọc báo cũng chỉ thấy mình giáo viên than trách nhỉ? Lúc nghỉ hè không dạy vẫn có lương, nghề nào sướng như các bạn. Mà chẳng cần nhìn đâu xa, nhân viên hành chính văn phòng, y tế làm chung trường với các bạn lương thấp hơn nhiều mà có thấy họ than đâu?
Làm nhà nước không bị thất nghiệp, nay làm chỗ này mai phải đi chỗ khác, lương đều đặn là hạnh phúc lắm rồi. Nên biết trân trọng và ngừng than vãn”.
“Lương giáo viên mầm non thì thấp thật vì làm cả ngày. Còn cấp 2 cấp 3 đi dạy 1 buổi khoảng 5 tiếng, chiều dạy thêm 10 triệu/tháng nữa, kêu ca gì” - độc giả Bùi Văn Nam nêu.
“Rất mệt các vị, lương thấp thì kiếm nghề khác mà làm, ai bảo làm rồi than? Kinh tế thị trường đâu thiếu việc làm tương xứng với trình độ và năng lực”, “Xin các ngài, mới ra trường lương hơn 6 triệu còn kêu. Chúng tôi làm y tế cơ sở lương sau 11 năm công tác là 5 triệu. Trong khi đó các thầy cô còn dạy thêm được”… là những bình luận khác không đồng tình với việc giáo viên kêu lương thấp.
Những ý kiến này bị phản ứng gay gắt.
Độc giả Hồng Hà đặt câu hỏi: “Giáo viên nào cũng đi dạy thêm được hả bạn? Chưa nói tới hiện tại nhiều chỗ đang bị cấm dạy thêm. Tôi dạy bên giáo dục thường xuyên thì không biết kiếm học sinh ở đâu ra mà dạy thêm luôn đó bạn”.
“Các bạn nói vậy người ta nghỉ việc hết rồi ai dạy con bạn? Hay bạn muốn những người chọn nghề này phải thu nhập thấp thì bạn mới hả dạ?”.
Độc giả Lê Duy phân tích kỹ càng: “Thứ nhất,bạn có rạc hơi, bạc phổi vì giảng không? Bạn thử dạy con bạn (1 người) trong 1h-2h xem phổi, cổ họng bạn thế nào, và nhân lên với âm lượng đủ cho 1 phòng 50 người.
Thứ hai,phụ cấp ưu đãi nghề là phụ cấp gì tôi chưa từng nghe. Bạn lấy thông tin này ở đâu cho tôi biết với.
Thứ ba,dạy số tiết cố định, không nhất thiết 8h/ngày, đúng, nó có thể lên tới 12h/ngày bạn biết không? Để ra 1 buổi dạy (ví dụ 4 tiết) có thể cần cả 1 tuần soạn, chuẩn bị, đọc tìm hiểu thêm... Bạn biết điều này không?
Thứ tư,3 tháng hè? thông tin này lấy đâu ra vậy? Tháng 6 dành tổng kết năm, tháng 7, hoặc tháng 8 tập huấn (rất nhiều kiểu tập huấn), may ra còn 1,5 tháng nhé.
Thứ năm, các bạn đòi hỏi chuyên môn, phương pháp, nội dung giảng dạy... mà lại bảo lương hơn 6 triệu là quá ổn, thì chẳng phải đang "tiêu chuẩn kép" à?
Điều cuối, để biết thu nhập của nghề giáo có thực ổn không, xin các bạn trả lời câu hỏi: Bạn có sẵn lòng, có khuyến khích con cái bạn làm nghề này không với 6 triệu/tháng?Trả lời được là hiểu nhé, đừng chỉ hô hào người khác”.
“Nhìn vào số liệu 2,5 năm gần đây hơn 16.000 giáo viên bỏ việc đó, lương thấp thì đòi quyền lợi là điều đương nhiên. Con có khóc thì mẹ mới cho bú.
Khi mà giáo viên đã chán nản, cùn mòn lòng yêu nghề chỉ nộp đơn xin thôi việc chứ không thèm kêu ca nữa, lúc đó mới đáng sợ. Tuyển mới được ít, sinh viên không học ngành sư phạm và bỏ việc nhiều, hàng năm giáo viên nghỉ hưu và xin nghỉ trước thời hạn... Viễn cảnh chưa đủ ảm đạm sao?
Các bạn kêu họ ngừng than vãn và bằng lòng hiện tại? Các bạn có trợ cấp được 1 nghìn đồng nào cho cuộc sống của hơn 1 triệu giáo viên cả nước không? Xin đừng suy nghĩ ích kỷ thế” - độc giả tên M.Trí nhắn nhủ.
Hơn 16.000 giáo viên nghỉ việc: 'Thu nhập 6 triệu' và lý do còn lại
Giáo viên nghỉ việc hàng loạt do lương thấp chỉ là một phần nguyên nhân. Sức ép công việc mới là nguyên nhân chính.">Giáo viên dưới 5 năm khó có thu nhập 6 triệu/tháng
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa - Ảnh: X.A Theo ban tổ chức, hiện nay báo chí Việt Nam phát triển vượt bậc cả về số lượng và chất lượng. Tính tới năm 2022, có 815 cơ quan báo chí, 41.000 người hoạt động trong lĩnh vực báo chí, trong đó có hơn 19.000 người được cấp thẻ nhà báo. Công tác quản lý báo chí, xuất bản ngày càng được hoàn thiện, được bổ sung các quy định rõ ràng, áp dụng công nghệ trong quản lý. Tuy nhiên, trên thực tế hoạt động của báo chí cũng phát sinh những tình huống phức tạp.
Do đó, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành các quy định mới là vừa phù hợp tình hình mới, nhằm thống nhất trong quản lý, vừa đạt hiệu quả và tạo điều kiện phát triển cho hoạt động báo chí, xuất bản.
Tại hội nghị, ông Trần Thanh Lâm, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương thay mặt ban tổ chức quán triệt, triển khai quy định 100, 101 của Ban Bí thư về trách nhiệm, quyền hạn và việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật lãnh đạo cơ quan báo chí, nhà xuất bản, cũng như thông tin về một số nội dung cơ bản trong dự thảo đề án kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam.
Tiếp đó, ông Lê Hải Bình, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương đã quán triệt quyết định 85 của Ban Bí thư về việc cán bộ, đảng viên thiết lập và sử dụng trang thông tin điện tử cá nhân trên internet, mạng xã hội.
Ông Lại Xuân Môn, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó trưởng Ban thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương cho biết, các quy định mới được quán triệt tại hội nghị này là các quy định rất quan trọng, khẳng định sự quan tâm sâu sắc, vai trò trực tiếp, toàn diện của Đảng trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý công tác cán bộ, đội ngũ cán bộ lãnh đạo cơ quan báo chí, xuất bản; xác định rõ vai trò, trách nhiệm của đảng viên trong việc thiết lập và sử dụng trang thông tin điện tử cá nhân trên internet, mạng xã hội; tạo sự thống nhất việc sử dụng cờ Đảng trong toàn hệ thống chính trị.
Nội dung các quy định thể hiện nhiều đổi mới quan trọng về nội dung và phương pháp, kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý luận và thực tiễn, giữa kế thừa và phát triển, cần được quán triệt, triển khai nghiêm túc, bài bản, thật sự đi vào cuộc sống, áp dụng thống nhất trong cấp ủy, chính quyền và toàn hệ thống chính trị.
Đại biểu nêu ý kiến về các quy định được triển khai tại hội nghị - Ảnh: Q.C Tại phần thảo luận, đại biểu là lãnh đạo các cơ quan báo chí, nhà xuất bản, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Thành ủy các địa phương đặt ra nhiều câu hỏi thắc mắc, đóng góp ý kiến để làm rõ các nội dung của quyết định vừa được triển khai.
Trong đó, các ý kiến chủ yếu tập trung vào việc sử dụng cờ đảng, xử lý việc “báo hóa” tạp chí, “báo hóa” trang thông tin điện tử tổng hợp, “báo hóa” mạng xã hội và biểu hiện “tư nhân hóa” báo chí.
Về nội dung dự thảo đề án kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, các đại biểu đã cùng nhau trao đổi, tìm giải pháp để triển khai thực hiện thật tốt các quy định, hoàn thiện dự thảo đề án nêu trên; tạo sự thống nhất cao về nhận thức và hành động, đáp ứng thật tốt mục đích, yêu cầu đề ra.
Theo ông Lại Xuân Môn, tại hội nghị này Ban tổ chức sẽ quán triệt, triển khai các nội trong quyết định của Ban Bí thư, thời gian tới sẽ có hướng dẫn cụ thể để các đơn vị, cơ quan, tổ chức thực hiện và sẽ có hiệu lực từ khi ban hành văn bản hướng dẫn.
Phát biểu chỉ đạo hội nghị, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa yêu cầu các đơn vị tiếp tục tổ chức học tập, quán triệt, tuyên truyền sâu rộng các nội dung quy định với nhiều hình thức phù hợp, từ đó giúp cho các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị, cán bộ, đảng viên hiểu rõ, vận dụng đúng các quy định.
Cũng theo Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, cần xác định rõ đây là trách nhiệm của toàn hệ thống chính trị, của mỗi cán bộ, đảng viên. Tăng cường công tác kiểm tra, theo dõi, hướng dẫn, đôn đốc việc triển khai thực hiện các quy định vừa được quán triệt, triển khai trong hội nghị.
">Triển khai các quy định của Ban Bí thư về công tác báo chí và xuất bản
Quyền Linh, Thái Hòa và Tuấn Trần - 3 cái tên nặng ký tại hạng mục "Nam diễn viên điện ảnh" của "Cánh diều vàng" 2024. Vai diễn của Thái Hoà trong Cái giá của hạnh phúcđược đánh giá tốt nhưng không quá đột phá so với năng lực của anh. Ngược lại, Tuấn Trần lại là ứng cử viên nặng ký với vai diễn giàu cảm xúc, gây bão phòng vé mùa Tết trong phim Mai do Trấn Thành làm đạo diễn.
Để vào vai nhạc sĩ trẻ như Dương “Sâu”, bên cạnh diễn xuất, Tuấn Trần đã học thêm những kỹ năng khác, bao gồm: chơi đàn piano, khiêu vũ, giảm cân và luyện tập cho cơ thể săn chắc cũng như dành nhiều thời gian trau dồi cảm xúc cùng hai bạn diễn Hồng Đào và Phương Anh Đào.
Dù không được nhắc đến nhiều như đối thủ, Anh Tú Atus vẫn ghi dấu ấn trong mùa Tết với vai thanh niên mồ côi cha mẹ, ăn chơi lêu lổng trong Gặp lại chị bầu. Bị đánh giá hơi thiếu cảm xúc, nhưng với ngoại hình đẹp trai, sự chín muồi trong nghề, ông xã của Diệu Nhi lại ghi điểm với khán giả trẻ và mang về doanh thu trăm tỷ cho phim.
Anh Tú Atus được đánh giá là "ẩn số". Anh Tú hiện dẫn đầu bảng xếp hạng bình chọn của khán giả với hơn 5 triệu phiếu bầu, bỏ xa hạng 2 là Trấn Thành.
Nếu đại diện cho lớp trẻ là Tuấn Trần và Anh Tú, thì nghệ sĩ Quyền Linh là cái tên gạo cội nhận được nhiều sự quan tâm khi vừa trở lại diễn xuất trong tác phẩm Hai Muối.
Mới ra mắt vào mùa lễ vừa qua, Quyền Linh nhanh chóng tạo được thiện cảm bởi nét diễn mộc mạc, từng trải và mang đến cảm xúc tích cực cho người xem. Chính vì vậy, nam MC hoàn toàn có khả năng chiến thắng Cánh diều2024.
Doãn Quốc Đam cũng gây ấn tượng với "Đào, phở và piano". Vốn quen mặt với các phim trên sóng giờ vàng miền Bắc, Doãn Quốc Đam gây bất ngờ khi được đề cử Nam diễn viên phim truyện điện ảnh. Khi Đào, phở và pianotrở thành hiện tượng phòng vé, cái tên Doãn Quốc Đam được nhắc đến khá nhiều.
Không quá nổi bật về lượng phim nhựa đã tham gia hay có doanh thu cao nhưng với những gì đã thể hiện trong phim, Doãn Quốc Đam chính là biến số lớn nhất vào đêm trao giải sắp tới.
Diệu Nhi sở hữu lượng fan đông đảo trên MXH. Ở đường đua Nữ diễn viên xuất sắc phim điện ảnh, giống như ông xã Anh Tú, Diệu Nhi cũng đang dẫn đầu bình chọn từ khán giả cùng hơn 12 triệu phiếu bầu. Xuất hiện trong Gặp lại chị bầu, Diệu Nhi nhận được nhiều lời khen vì sự thay đổi trong hình tượng, khả năng hóa thân tốt hơn các vai trước.
Tuy vậy, bà xã của Anh Tú khó có thể vượt qua Phương Anh Đào. Nhân vật cô Mai với lối sống lạc quan bên ngoài, chịu đựng bên trong với cuộc đời đầy bi kịch, hoàn toàn áp đảo gần như tất cả các đối thủ khác năm nay.
Phương Anh Đào chinh phục khán giả với vai Mai trong phim cùng tên. Làm nghề đã lâu nhưng mãi đến Mai, Phương Anh Đào mới được công chúng biết đến nhiều và dành sự yêu thương. Thế nên, Cánh diều vànggần như đã nằm chắc trong tay nữ diễn viên quê gốc Cà Mau nếu không có sự thay đổi.
Cùng xuất hiện trong đề cử năm nay còn có DJ Mie với vai chính trong phim kinh dị Quỷ cẩu. Bên cạnh đó, gương mặt mới ở lĩnh vực điện ảnh là siêu mẫu Xuân Lan cũng có phần diễn xuất tròn trịa trong Cái giá của hạnh phúc.
Cao Thùy Linh, người được đề cử cùng nhân vật Hương trong Đào, phở và pianothể hiện sự đáng ghi nhận với vai diễn đầu tay.
Vân Dung và Hồng Đào - hai gương mặt gạo cội cũng góp mặt đề cử. Ngoài ra, giải Nam/nữ diễn viên phim điện ảnh vẫn còn nhiều cái tên đáng chú ý trong những hạng mục khác như Vân Dung (phim Quỷ cẩu), Uyển Ân (phim Mai), Trúc Mây (Sáng đèn), Công Dương (Mùa hè đẹp nhất), Quang Tuấn (Quỷ cẩu), Hồng Đào (phim Mai), Trương Thế Vinh (Án mạng lầu 4)…
Trailer phim 'Mai'
Phim Hoàng Thùy Linh đóng chính tranh giải tại Cánh diều vàng 2024Phim "Không ngại cưới chỉ cần một lý do" của Hoàng Thùy Linh được đề cử tại Cánh diều vàng 2024, cạnh tranh cùng các tác phẩm gây chú ý như: "Chúng ta của 8 năm sau", "Trạm cứu hộ trái tim"...">Quyền Linh, Tuấn Trần liệu có vượt mặt Thái Hòa tại ‘Cánh diều vàng’ 2024?
Nhận định, soi kèo Grobinas vs Rigas Futbola Skola, 22h00 ngày 15/4: Cửa trên ‘tạch’
Tàu sân bay Mỹ USS Kitty Hawk. Ảnh: CNN
Theo hãng tin CNN, tàu sân bay này đang thực hiện hành trình cuối cùng từ bang Washington tới Texas, nơi nó sẽ bị cắt thành từng mảnh và đem bán phế liệu.
Công ty trách nhiệm hữu hạn tháo dỡ tàu quốc tế ở Brownsville, Texas đã mua tàu sân bay này vào năm ngoái với giá chưa đầy 1 USD từ Bộ Chỉ huy hệ thống biển thuộc Hải quân Mỹ.
Do quá lớn, không thể đi qua Kênh đào Panama nên trong vài tháng tới USS Kitty Hawk sẽ len lỏi dọc theo bờ biển Nam Mỹ và đi qua Vịnh Mexico để tới đích.
Được hạ thủy vào năm 1960, Kitty Hawk đã phục vụ cho hải quân Mỹ gần 50 năm và tới 2009 mới ngừng hoạt động. Kitty Hawk là tàu sân bay Mỹ cuối cùng chạy bằng dầu, trước khi các tàu lớp Nimitz chạy bằng hạt nhân xuất hiện.
>> Đọc tin thế giới trên VietNamNet
Hoài Linh
Hình ảnh các siêu chiến hạm Mỹ tập trận rầm rộ trên biển Philippines
Hai tàu sân bay và hai tàu đổ bộ của Mỹ, cùng các tàu hộ tống kèm hàng chục máy bay chiến đấu đã tập trận với tàu sân bay trực thăng Nhật Bản trên Biển Philippines vào tuần trước.
">Tàu sân bay Mỹ USS Kitty Hawk giá chưa tới 30 nghìn đồng
- Cơ sở dữ liệu (CSDL) khoa học từ hệ thống tạp chí khoa học online trong cả nước đã được tích hợp, xây dựng thành CSDL chỉ số trích dẫn Việt Nam (Vietnam Citation Index - VIC), hỗ trợ việc tra cứu, cung cấp thông tin phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học của các lĩnh vực.
Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng GS Nguyễn Hữu Đức (ĐHQG Hà Nội), người dẫn dắt ý tưởng này cho biết: Mục tiêu đầu tiên là xây dựng một thư viện số, cung cấp tất cả các bài nghiên cứu công bố trên hệ thống tạp chí khoa học online của Việt Nam phục vụ công tác đào tạo và nghiên cứu. Tuy nhiên, chúng tôi còn có một mong muốn xa hơn là thông qua hệ thống CSDL này và các công cụ trắc nghiệm phù hợp, có thể thực hiện các phân tích, thống kê phục vụ công tác quản lý khoa học.
Hệ thống này sẽ cung cấp thông tin về năng suất và chất lượng công bố trong nước của cá nhân các nhà khoa học và các tổ chức KH&CN. Đây cũng là kênh thống kê hỗ trợ công tác quản lý KH&CN và đánh giá chất lượng của các tạp chí khoa học. Đây sẽ là hệ thống cơ sở dữ liệu tích hợp các bài báo (tóm tắt hoặc/và toàn văn) của các Tạp chí Khoa học Việt Nam xuất bản online.
Bên cạnh mục đích học thuật, hệ thống còn cho phép xây dựng và công bố báo cáo thường niên về tình hình công bố khoa học trong nước; năng lực nghiên cứu của cá nhân nhà khoa học và các cơ sở nghiên cứu, giáo dục đại học; các định hướng khoa học đang được quan tâm ưu tiên…, phục vụ công tác quản lý, hoạch định chính sách phát triển.
Hệ thống cơ sở dữ liệu này cũng là thông tin hỗ trợ cho các Cơ quan tài trợ nghiên cứu xét chọn và đánh giá về mức độ trùng lặp của đề tài nghiên cứu và năng lực, thành tích nghiên cứu của ứng viên.
Chỉ số trích dẫn Việt Nam cũng có thể hỗ trợ Hội đồng chức danh Giáo sư Nhà nước nói riêng và các hội đồng nhân sự khoa học nói chung triển khai tin học hóa các quy trình tuyển chọn.
Ở một khía cạnh khác, thông qua chỉ số trích dẫn, chất lượng các Tạp chí Khoa học của Việt nam cũng sẽ được so sánh, đánh giá công khai và bình đẳng.
Hiện nay, hệ thống cơ sở dữ liệu khoa học đã và đang được xây dựng, phát triển mạnh mẽ ở nhiều quốc gia với quy mô đa dạng, không chỉ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và quản lý trong phạm vi một quốc gia mà đã vươn ra toàn cầu như hệ thống CSDL của ISI, Scopus, PubMed, Google Scholar... Các quốc gia châu Á và nhiều nước Asean cũng đang xây dựng hệ thống chỉ số này (ASEAN Citation Index - ACI).
Hệ thống không chỉ dừng ở việc quản lý CSDL mà đã tích hợp nhiều công cụ phân tích thông tin tiện ích cho phép thống kê và đánh giá chất lượng, mức độ tác động, ảnh hưởng của công trình khoa học đã công bố, tạp chí khoa học, năng suất và chất lượng công bố của cá nhân nhà khoa học và cơ sở khoa học, thậm chí cả các chỉ số phát triển khoa học cơ bản của một quốc gia.
Theo GS Nguyễn Hữu Đức, trong khi các bài báo khoa học của nhà khoa học Việt Nam công bố trong hệ thống tạp chí quốc tế có thể được thống kê, phân tích đầy đủ thì số bài báo công bố trong hệ thống tạp chí khoa học trong nước - một tài nguyên nội sinh, “của nhà trồng được” - thì đang bỏ ngỏ, chưa được hệ thống hóa và thống kê và phân tích một cách toàn diện, do đó việc đánh giá chất lượng công bố khoa học và chất lượng tạp chí khoa học trong nước trở nên rất hạn chế.
ĐHQG Hà Nội đang ưu tiên tích hợp CSDL của hệ thống hơn 300 tạp chí khoa học trong nước đã được Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước tính điểm công trình.
Dự kiến sẽ tích hợp đến hệ thống tạp chí khoa học còn lại, nhưng có phân nhóm. Hiện nay, đánh giá chất lượng và điểm của các tạp chí trong nước đang hoàn toàn được thực hiện bằng phương pháp chuyên gia. Về cơ bản, các tạp chí của các cơ sở nghiên cứu và đào tạo lớn, có truyền thống được đánh giá cao, còn các tạp chí của các đơn vị nhỏ, mới thì chưa có được sự tin cậy cao.
Hiện nay, CSDL của gần 200 tạp chí trong nước đã được tích hợp trên hệ thống này.
Dự kiến vào đầu năm học mới, hệ thống có thể công bố báo cáo thử nghiệm đầu tiên về số liệu bài báo xuất bản trong nước xuất bản online trong năm 2015 của các trường đại học Việt Nam.
- SongNguyên
Lần đầu tiên xây dựng hệ thống chỉ số trích dẫn Việt Nam
Bản "Cây cam ngọt của tôi" được phát hành tại Việt Nam. Ảnh: Nhã Nam Trong lần đầu xuất bản vào năm 1968, sách bán được hơn 200.000 bản, trở thành tác phẩm bán chạy nhất trong lịch sử của Brazil. Tác phẩm được đưa vào chương trình giảng dạy của các trường tiểu học và dịch ra 19 thứ tiếng phát hành ở Mỹ, châu Âu, châu Á.
Các nhà làm phim cũng chuyển thể Cây cam ngọt của tôi thành phim truyền hình dài tập và phim điện ảnh. Sau khi qua đời năm 1984, José Mauro de Vasconcelos được đặt tên cho nhiều thư viện và hiệp hội văn hóa trên khắp Brazil.
Năm 2015, Google Doodle đã vinh danh Mauro nhân kỷ niệm sinh nhật lần thứ 95 của ông.
Thiên thần bên trong 'con quỷ nhỏ'
“Mẹ ơi, đáng lẽ con không nên được sinh ra trên đời này” - đó là lời cậu bé Zezé 5 tuổi - nhân vật chính trong Cây cam ngọt của tôi- khi đang bị ốm. Đó cũng là câu nói khiến nhiều người day dứt kể cả khi đã khép lại trang cuối cuốn sách mỏng nhưng lấy đi nhiều nước mắt.
Zezé lớn lên trong một gia đình nghèo ở Rio de Janeiro (Brazil). Mẹ đi làm suốt ngày ở nhà máy, cha thất nghiệp và các anh chị không hiểu cậu. Cậu phải chịu đựng những trận đòn roi, mắng mỏ.
Trong mắt mọi người, Zezé có một con quỷ nhỏ trong cơ thể nên mới nghĩ ra đủ trò tinh nghịch: đốt hàng rào nhà bà Eugênia, đá bóng qua cửa sổ làm vỡ gương nhà cô Narcisa, bắn súng cao su vỡ ba bóng đèn đường, ném đá vào con trai ông Abel.
Cậu tự nhận mình là một thằng bé hư: “Em nghĩ tốt nhất ngày mai một chiếc xe hơi trên đường quốc lộ cán chết em đi cho rồi”.
Phiên bản sách tiếng Bồ Đào Nha. Ảnh: Amazon Nhưng Zezé tinh nghịch với lời nói có vẻ cay độc là một cậu bé có tình yêu thương trong sáng. Khi thấy cô giáo không được ai tặng hoa, cậu lặng lẽ kiếm một bông hoa cắm vào lọ cho cô.
Giáng sinh đến, Zezé đặt đôi giày ở cửa, cậu mong ngày hôm sau ngủ dậy sẽ nhận được quà. Nhưng không có gì cả. Cậu nghĩ: “Thật kinh khủng khi có một người cha nghèo”. Thế rồi cậu vẫn quyết định ra phố đánh giày để kiếm 12 xu mua bao thuốc lá tặng bố.
Dù vậy, Zezé không đơn độc nhờ trí tưởng tượng kỳ diệu. Cậu làm bạn, tâm sự với một cây cam ngọt biết nói chuyện tên là Pinkie.
Giữa thế giới đầy tiếng la mắng và đánh đập, vẫn còn những người nhìn thấy điểm tốt ở một cậu bé bị coi là rắc rối và đối xử dịu dàng. Họ chính là cây cam ngọt giữa mảnh đất khắc nghiệt.
“Pha trộn giữa sự khó khăn cay đắng của nghèo đói với niềm vui khi tìm thấy những điều khiến cuộc đời đáng sống”, ấn phẩm Booklist nhận xét về tác phẩm.
Đó cũng là điều mà Zezé khi trở thành người đàn ông 44 tuổi nhận ra khi nhớ về ông Bồ - người từng đối xử rất tốt với cậu: “Chính ông đã dạy cháu biết sự trìu mến là gì, ông Bồ yêu quý ạ… Nếu không có sự trìu mến cuộc sống chẳng còn đặc biệt nữa”.
Nhà văn José Mauro de Vasconcelos. Ảnh: Pushkinpress Từ cậu bé nghèo tới nhà văn đa tài
Nhà văn Mauro sinh ra ở Rio de Janeiro (Brazil) vào ngày 26/2/1920, mang dòng máu Ấn Độ và Bồ Đào Nha. Gia đình rất nghèo, khi còn nhỏ, ông đã di cư đến Natal. Ông vẫn nhớ những ngày thơ ấu thả mình xuống dòng sông Potengi để tập luyện cho các cuộc thi bơi và nhiều lần thắng cuộc. Mauro cũng thích chơi bóng đá và trèo cây.
Khi trưởng thành, Mauro đỗ vào Khoa Y nhưng bỏ học ở năm thứ hai và trở về Rio de Janeiro. Công việc đầu tiên của Mauro, từ năm 16 đến 17 tuổi, là bạn tập của các võ sĩ quyền Anh, làm người mẫu cho họa sĩ.
Sau đó, ông bắt đầu làm công việc chở chuối tại một trang trại ở Mazomba trước khi trở thành ngư dân và sống trên bờ biển ở Rio de Janeiro. Được một thời gian, ông chuyển đến Recife, làm giáo viên tiểu học.
Kỹ năng kể chuyện, trí nhớ tuyệt vời, trí tưởng tượng và kinh nghiệm sống đã khiến Mauro cảm thấy mình nên trở thành một nhà văn. Khi 22 tuổi, ông bắt đầu sự nghiệp văn chương với tiểu thuyết Banana Brava. Thành công lớn nhất là cuốn tiểu thuyết Cây cam ngọt của tôi (Meu Pé de Laranja Lima) kể về những trải nghiệm cá nhân và cú sốc mà ông phải chịu trong thời thơ ấu trước sự thay đổi đột ngột của cuộc đời.
Khi quyết định viết một tác phẩm, ông sẽ chọn bối cảnh các nhân vật sống, sau đó chuyển đến những nơi này và nghiên cứu nghiêm túc. Để viết cuốn tiểu thuyết Arara Vermelha, Mauro đã đi tới 2.200km trong vùng hoang dã.
Tiếp theo, ông cấu trúc toàn bộ cuốn tiểu thuyết, thậm chí xác định các cuộc đối thoại. Ông có một trí nhớ tuyệt vời tới mức có thể hình dung từng chi tiết nhỏ trong viễn cảnh suốt một thời gian dài. "Khi câu chuyện được hoàn tất trong trí tưởng tượng là khi tôi bắt đầu viết”, ông tâm sự.
Mauro còn làm biên kịch, đóng phim, giành được một số giải thưởng cho diễn xuất.
Người Nhật xếp hàng chờ mua cuốn sách của Murakami lúc nửa đêm
Nhiều người xếp hàng để chờ mua cuốn sách mới "The City and Its Uncertain Walls" của Murakami phát hành vào lúc nửa đêm.">Tác giả ‘Cây cam ngọt của tôi’: Hào quang rực rỡ từ cuốn sách hơn 200 trang