您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Samsung và 'mưa' tivi mới
NEWS2025-04-04 20:39:25【Công nghệ】7人已围观
简介àmưativimớiphone se 2024iphone se 2024iphone se 2024、、
nhacso.jpg)
很赞哦!(51698)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Man City, 22h30 ngày 30/3: Hy vọng cuối cùng
- Tâm sự: Tình ngay lý gian, tôi bị chồng đuổi khỏi nhà lúc 12h đêm
- Ngày quốc tế hạnh phúc 20/3: 'Phụ nữ kết hôn hạnh phúc hơn'
- Chồng bỏ thẳng tay vì vợ cấm sex
- Nhận định, soi kèo Monaco vs Nice, 3h05 ngày 30/3: Kỳ phùng địch thủ
- Lộ diện bạn gái xinh như hot girl của Thanh Bùi
- Vợ được bồi thường hơn 100 triệu đồng hậu ly hôn vì 7 năm làm nội trợ
- Ngành tóc vinh danh tài năng trẻ 2012
- Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Man City, 22h30 ngày 30/3
- Loạt nhà khoa học quốc tế tham gia tọa đàm ô nhiễm không khí đô thị
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Fulham, 1h45 ngày 2/4: Đối thủ khó nhằn
Đạo diễn Lê Dân.Sau khi đưa ông về nhà riêng được một ngày thì đạo diễn qua đời. Con trai ông cho biết, lễ viếng sẽ bắt đầu từ 6h ngày 27/2 tại nhà riêng tại quận 12, TP HCM. Lễ di quan diễn ra vào lúc 6h ngày 1/3. Linh cữu đạo diễn Ông cố vấn sẽ được chôn cất tại nghĩa trang Bình Dương, bên cạnh mộ phần vợ ông.
Lê Dân, sinh năm 1928, là một trong những đạo diễn thế hệ đầu của nền điện ảnh Việt Nam. Tên tuổi của ông gắn liền với nhiều bộ phim nổi tiếng như Ông cố vấn, Loan mắt nhung, Hồi chuông Thiên Mụ, Tình Lan và Điệp (trước 1975), Dòng sông mơ ước...
Ông có công đưa nhiều nữ nghệ sĩ trở lên nổi tiếng như Thẩm Thúy Hằng, Kiều Trinh, Việt Trinh, Diễm My...
Ở tuổi 82, tình yêu điện ảnh trong ông vẫn cháy bỏng. Ông đã đầu tư 8 tỷ đồng để thực hiện bộ phim tài liệu Những bức thư từ Mỹ Sơn (2010).
Bộ phim đã giành nhiều giải thưởng, trong đó từng tham dự LHP Cannes 2011. Tuy nhiên, vì đầu tư quá nhiều, đạo diễn đã phải bán ngôi nhà lớn ở trung tâm để trả nợ. Sau đó, chuyển đến sống trong căn nhà nhỏ ở quận 12.
Theo Zing
Đạo diễn King Kong 2 khen phong cảnh Việt Nam đẹp đến siêu thực">
Đạo diễn 'Ông cố vấn' qua đời
Vào năm 1987, Thâm Quyến đang trên đà phát triển với tốc độ cao. Đường sá, cầu cống và các tòa nhà liên tiếp được xây dựng. Không một công trình nào có thể tách rời khỏi hoạt động khai thác đá. Ngôi làng nơi Mậu Thọ Lương sinh ra có nghề khai thác đá từ rất lâu đời. Nhận thấy tiềm năng cung cấp đá cho các nhà thầu xây dựng, Mậu Thọ Lương quyết định liều mình đến Thâm Quyến với hi vọng đổi đời.
Ông thầu lại một mỏ đá quản lý kém đang trên đà phá sản và lập đội khai thác ngay tại Thâm Quyến. Tuy nhiên thời gian đầu khó khăn, ông không nhận được bất cứ đơn đặt hàng nào. Nhưng người đàn ông này vẫn không nản lòng, quyết định chờ cơ hội.
Tình cờ một ngày ông nghe người bạn ở phòng cung cấp điện kể về việc Thâm Quyến thiếu điện trầm trọng vào tháng 7, tháng 8. Việc cúp điện thường xuyên xảy ra trong thời gian này. Tự nhiên trong đầu Mậu Thọ Lương liên tục nghĩ đến từ "cúp điện". Ông bắt đầu nảy ra ý định kinh doanh từ đây.
Ông huy động tiền mua máy phát điện trang bị cho cơ sở khai thác đá và chờ cơ hội đến.
Đúng như dự đoán, mùa thu năm 1988, hàng chục hợp đồng của các cơ sở khai thác đá nhận làm công trình đường cao tốc Quảng Châu - Thâm Quyến đều bị hủy bỏ. Vì thiếu điện nên không mỏ đá nào có thể hoàn thành tiến độ cả về số lượng và chất lượng phục vụ cho công trình cao tốc này.
Vì có máy phát điện, ông Mậu Thọ Lương dồn toàn bộ nhân lực và công sức vào thời điểm quan trọng đó, kí kết hợp đồng với công trình lớn này và nhiều công trình khác.
Nhờ kinh doanh độc quyền, ông đã thu về món hời lớn. Ông đưa ra mức giá thấp hơn so với thị trường nên có nhiều lợi thế hơn các công ty khác.
Kể từ đó, con đường khởi nghiệp của ông Mậu ngày càng suôn sẻ. Sau chuỗi thành công, có nhiều vốn, ông lấn sân sang thị trường bất động sản khi nhận thấy có nhiều tiềm năng. Về sau, ông thành lập tập đoàn Fuyuan, Thâm Quyến, chuyên kinh doanh bất động sản.
Nhờ sự hồi phục và tăng giá của thị trường bất động sản, những mảnh đất ông mua với giá thấp trước đó tăng lên chóng mặt. Ông còn cho xây dựng nhiều cơ sở hạ tầng trên đất đã mua để cho thuê. Các doanh nghiệp đổ xô vào thuê mặt bằng của ông. Cũng từ đó, sự nghiệp của ông bước lên một tầm cao mới.
Sau nhiều năm nỗ lực, người đàn ông này hiện sở hữu nhiều bất động sản cho thuê, tập đoàn của ông không ngừng lớn mạnh.
Hiện tại ông là một trong những doanh nhân thành đạt, giàu có nức tiếng ở Trung Quốc. Sự quyết tâm, nghị lực và trí tuệ của ông chính là bài học để thế hệ sau học hỏi, truyền tai nhau.
Như Ý (Theo Sohu)
">Cậu bé nghèo đốn củi kiếm tiền thành đại gia sau 20 năm
Một câu chuyện tình yêu không thể tin nổi giữa hai con người được gắn với nhau bởi số phận khiến người xem thổn thức.
'Me before you' kể về chuyện tình của cô gái 26 tuổi Louisa Clark (Emilia Clarke đóng) sống ở một thị trấn cổ miền quê nước Anh. Lou là cô gái có phong cách ăn mặc màu mè khác biệt, không có phương hướng và ước mơ cá nhân cụ thể nào dù rất vui vẻ lạc quan nhưng Lou lại phải vất vả làm việc để giúp đỡ gia đình khó khăn của mình.Phim gây chú ý với diễn xuất của hai ngôi sao đang lên là Emilia Clarke (Game of Thrones) và Sam Claflin (The Hunger Games).
Công việc mới của Lou làm chăm sóc cho Will Traynor (Sam Claflin), một chủ nhà băng trẻ tuổi giàu có bị liệt nửa người và phải gắn chặt đời mình trên chiếc xe lăn. Tai nạn thảm khốc 2 năm trước đã biến Will từ một chàng trai mạnh mẽ phóng khoáng trở thành một người cố chấp. Cuộc gặp gỡ đã trở thành bước ngoặt làm thay đổi cuộc đời và trái tim của cả hai nhân vật.
Play">
Trailer phim 'Me before you'
Nhận định, soi kèo South Melbourne vs Dandenong City SC, 15h30 ngày 31/3: Những người khốn khổ
Điệp viên Ethan Hunt của loạtphim 'Nhiệm vụ bất khả thi' từng tham gia thử vai Napoleon Solo trong 'Tổ chứcbóng đêm U.N.C.L.E.' nhưng cuối cùng để lọt vai này về tay Henry Cavill.Diễn viên 'Sát thủ: Mật danh 47' tự bắn vào đầu">
Tom Cruise trượt vai điệp viên CIA sành điệu
- 23 tháng Chạp hàng năm là ngày làm cơm tiễn ông Công ông Táo về trời, ngoài những lễ vật, mâm cỗ, vàng mã chuẩn bị cho cúng ông Táo còn có những bài văn khấn.
Theo tục lệ cổ truyền, người Việt tin rằng, hằng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp, Táo Quân lại cưỡi cá chép bay về trời để trình báo mọi việc xảy ra trong gia đình với Ngọc Hoàng. Cho đến đêm Giao thừa Táo Quân mới trở lại trần gian để tiếp tục công việc coi sóc bếp lửa của mình.
Người Hà Nội hối hả sắm lễ vật cúng Táo quân. Ảnh: Lê Anh Dũng
Thổ Công, Táo Quân, Thổ Kỳ là ba vị thần tiên được Trung ương Hoàng Đế phái xuống để làm các vị thần cai quản những gia đình ở hạ giới.
Ba vị thần được Hoàng Đế cử xuống chính là nguyên thần của:
1- Thổ Địa Long Mạch Tôn Thần. Là vị thần cai quản đất đai âm trạch và long mạch của gia đình. Ta hay gọi là " Thổ thần thổ địa"
2- Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân. Là vị thần cai quản toàn bộ mọi sinh hoạt và bếp núc của gia đình. Đây chính là vị thần tấu sớ lên Hoàng Đế. Ta hay gọi là "Thổ công táo quân"
3- Ngũ Phương Ngũ Thổ Phúc Đức Chính Thần. Là vị thần cai quản toàn bộ việc mua bán hàng hoá đồ ăn thức uống cho gia đình. Ta hay gọi là " Thổ kỳ".
Do vậy ta có thể làm ban thờ ba vị này chung một bát nhang.
Ta cũng không nên để bát nhang thổ thần thổ địa ở cùng với ban thờ gia tiên.
Nếu không có ban thờ, không có bát nhang cũng không sao vì các vị là nguyên thần của thần tiên, họ không cần có ban thờ cúng. Họ làm việc theo lệnh của Hoàng Đế mà không đòi hỏi hay yêu sách với gia chủ.
Tuy nhiên kể cả không có ban thờ thì ta có thể làm lễ cúng các vị trên một chiếc bàn riêng để ở ngoài sân, ngoài hành lang, hay ở giữa gian nhà mình ở. Trên bàn cúng các vị nên trải vải đỏ. Những ngày mùng 1, ngày rằm... tanên cúng cho các vị thần bằng chính tâm của mình, không đòi hỏi lễ lạt quá lớn, có sao thì cúng như vậy.
Lễ nghi (tốt nhất) như sau:
Mâm lễ đặt ngoài trời giữa sân, hoặc nếu ở chung cư thì giữa nhà, mâm lễ đặt ở hướng Nam, nghĩa là ta quay mặt về hướng Nam mà hành lễ.
* Lưu ý:
Hướng Bắc là làm lễ cúng Thượng Đế và Ngũ Đế. Cửu Thiên Huyền Nữ, Thái Thượng Lão Quân, Huyền Thiên Trấn Vũ.
Hướng Đông là làm lễ cúng các vị Vua Việt Nam.
Hướng Nam là làm lễ cúng các vị Thần Tiên.
Hướng Tây là làm lễ cúng Phật.
Lễ vật gồm có:
- Một chiếc lọng màu đỏ có diềm vàng để che nắng che mưa.
- Một chiếc bàn đủ lớn để đặt mâm lễ, mặt bàn được trải tấm vải đỏ sang trọng ngay ngắn.
* Lưu ý:
Trong văn khấn không nói đến Phật. Vì lễ cúng Táo Quân là nghi lễ của Đạo Giáo, Thần Tiên. Không phải nghi lễ của Phật Giáo, nên mọi người không nên hiểu lầm.
Những gia đình có điều kiện thì làm được như vậy. Ai không có điều kiện thì thần tiên không bắt buộc phải lễ nghi trịnh trọng. Tuỳ theo hoàn cảnh của mình mà làm, có sao thì ta làm vậy, cốt ở tấm lòng thành kính là được.
- Một miếng vải đỏ dài trải dưới đất như miếng thảm đỏ để đưa tiễn Thần Táo Quân.
- Một mâm lễ gồm Gà trống đỏ, xôi đỏ. Ba chén rượu ba màu đỏ, trắng, vàng.
Màu đỏ để lấy vận khí tốt
Màu trắng để lấy tài lộc
Màu vàng để lấy sự bình yên vạn sự may mắn.
- Ba chén trà ba loại hương vị trà khác nhau. Vd: trà sen, trà nhài, trà bưởi...
Ngoài ra mâm lễ mặn có thể thêm các món đồ sơn hào hải vị khác tuỳ từng gia đình.
- Một mâm hoa quả " ngũ quả" đầy đặn đẹp mắt, trên mâm quả có cài 9 bông hoa đồng tiền.
- Ba bộ quần áo, mũ, giày cho ba vị thần. Gồm:
Màu đỏ cho thần Thổ Công Táo Quân.
Màu vàng cho Thổ Thần Thổ Địa.
Màu trắng, hoặc màu xanh cho thần Thổ Kỳ.
- Vàng thuyền, vàng thỏi cho ba vị mỗi vị 99 nén.
* Lưu ý không đốt tiền âm phủ cho các vị thần vì họ là thần tiên, họ không phải là vong hồn người âm.
- Cá chép 3 con nhỏ, nếu mua được ba con ba màu, đỏ, vàng, trắng là tốt nhất.
- Ba cây nến hoặc ba chiếc đèn dầu.
Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ lễ nghi cần thiết thì người lớn nhất trong nhà tắm rửa sạch sẽ, xúc miệng bằng rượu, trước khi làm thủ tục.
- Thắp 9 nén nhang.
- Quỳ xuống lễ 9 lễ.
Lễ cúng thường diễn ra trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp. Xin giới thiệu bài cúng ông Công ông Táo phổ biến.
Kính lạy Thượng Đế
Kính lạy Ngũ Đế, Đông phương Thanh Đế, Nam phương Xích Đế, Tây phương Bạch Đế, Bắc phương Hắc Đế, Trung ương Hoàng Đế.
Kính lạy thượng đàm thần tướng thiên thiên tướng
Trung đàm thần tướng thiên thiên binh
Hạ đàm thần tướng thiên thiên mã
Kính lạy sơn thần, long thần, thổ địa, thổ công táo quân, thổ kỳ lai sàng chứng giám
Hôm nay là ngày 23 tháng chạp năm... Bính Thân. Là ngày thần Táo Quân về trời tấu sớ
Tín chủ con tên là... sinh ngày... tháng... năm... nguyên quán... địa chỉ thường trú...
Với tấm lòng thành kính con xin có chút lễ vật, nhang đăng thỉnh cầu kính mời Thượng Đế, Ngũ Đế, các vị Thần Tướng, Thiên Tướng, Thiên Binh, Thiên Mã, cùng chư vị thần tiên trên trời dưới đất, chứng giám cho con được làm lễ tiễn thần Thổ Công Táo Quân về trời.
Kính lạy Thổ thần thổ địa, thổ công táo quân, thổ kỳ lai sàng chứng giám. Trong năm qua nhờ ân phúc của các ngài chúng con được mạnh khoẻ, hạnh phúc, mọi điều may mắn.
Nay con làm lễ với tấm lòng thành kính tiễn ngài về trời tấu xin Thượng Đế, Ngũ Đế, cùng chư vị thần tiên phù hộ độ trì cho đất nước con, quê hương con, gia tộc và gia đình con được mạnh khoẻ hạnh phúc, an khang thịnh vượng.
Con cầu xin Thượng Đế, Ngũ Đế các vị thần tiên cùng chư ngài chứng giám cho tấm lòng thành kính của con.
Kính chúc Thượng Đế, Ngũ Đế, các vị thần tiên cùng chư ngài thiên thiên tuế!
(Con xin đa tạ, Con xin đa tạ, con xin đa tạ)
* Sau khi cúng xong thì lại kính lễ 9 lần
* Lễ xong đi lùi ba bước mới được quay lưng đi
* Chờ nhang cháy 1/3 ta đã có thể mang vàng mã đi hoá cho các vị thần. Hoá xong thì gói tro vào một tờ giấy màu đỏ sạch sẽ, rồi mang cá và tro đi thả ở sông, suối, hay hồ nước có dòng chảy lưu thông. Không nên thả ở những hồ nước bẩn, ao tù.
Theo GS Trần Lâm Biền - nhà nghiên cứu văn hóa dân gian - phong tục thờ cúng Táo quân của dân tộc ta không phải là một hủ tục mê tín dị đoan.
Đó là một tín ngưỡng văn hóa dân gian có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Lão giáo Trung Quốc nhưng được Việt hóa thành huyền tích "2 ông 1 bà" - vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc.
Mâm cỗ cúng ông Táo 6 triệu, chị em công sở đổ xô đi đặt
Bà Lanh cho hay, chi phí cho mỗi mâm cỗ dao động từ 1 triệu đến 3 triệu tùy theo nhu cầu của gia đình. Riêng những mâm cỗ VIP có giá lên tới 6 triệu đồng.
">Bài khấn ông Công ông Táo mọi nhà hay dùng
Canh chua có thể nấu với cá, thịt, xương, tôm và canh chua chay nấu với đậu hũ, nấm…Cá để nấu canh chua phải đúng loại cá nấu canh chua, ví dụ như: cá mú, cá lóc, cá bớp, cá đuối, cá basa, cá cơm, cá nục… Cái hay của món canh chua là tuy “đồ màu” theo công thức chuẩn nhưng, tùy theo loại cá mà thêm hay bớt vài thứ vào nồi canh.
Ngày xưa, khi nấu canh chua với cá lóc, má tôi thường thêm dưa cải chua, nếu nấu với cá đuối dứt khoát trong nồi canh phải có bắp chuối thái sợi. Tôi không hiểu “quy tắc” này có theo “tiêu chuẩn” không, hay kiểu “gia truyền”, đời này dạy qua đời khác. Rồi rau nêm của món canh chua “chuẩn” là: hành lá, ngò gai, ngổ, quế, tần dày lá… thì trong món cá giò nấu canh chua, bạn tôi người Ninh Hòa (Khánh Hòa) dứt khoát phải nêm lá é trắng mới đúng điệu.
Hay với canh chua cá cơm có người nấu “đồ màu’’ theo công thức chuẩn nhưng có người chỉ nấu với lá me non hay với lá giang, thậm chí có người còn không biết cá cơm có thể nấu được canh chua.
Nấu canh chua cần phải chuẩn bị: thơm cắt lát, cà chua cắt kiểu múi cau, đậu bắp, bạc hà cắt mỏng vừa, giá để ráo, và rau nêm cũng thái nhỏ sẵn… Bắc nồi nước, bỏ vào vài trái me già (hay me dằm, nhiều hay ít tùy theo khẩu vị), nước sôi thì me cũng vừa mềm, vớt me bỏ vào tô rồi dằm cho me ra hết nước chua. Trong khi chờ gạn xác me, cho cá vào nồi nước sôi. Nước sôi lại, cá chín cho thơm cà vào, cuối cùng cho giá, đậu bắp, bạc hà. Lúc này thì không cần chờ sôi lại, các thứ vừa nêm rất dễ chín, cho rau nêm lên mặt và nêm nếm vừa ăn. Để nồi canh chua ngon hơn và thơm dậy mùi, cho thêm ít tỏi phi. Thích ăn cay thì thêm vài lát ớt.
Canh chua có thể nấu với tôm, thịt bò và cả với xương. Đơn giản và nhanh nhất là thịt bò nấu với dưa cải và cà chua, ngon đậm đà. Bắc nồi lên bếp, chờ nóng chế dầu ăn vào, rồi phi hành cho thơm, xong bỏ thịt bò vào đảo đều (ngon nhất là nấu với bò diềm), sau đó cho nước vào chờ sôi, thêm dưa cải, cà chua, nêm nếm vừa ăn. Gà nấu lá giang cũng là món canh chua ngon, thích hợp cho mâm cơm đông người và có thể ăn với bún, mì…
Mỗi vùng miền có cách nấu canh chua khác nhau tùy theo loại cá, thịt, tôm… Người miền Trung thường không cho đường hay tỏi phi vào canh chua cá vì muốn tận hưởng độ thanh, vị ngọt của cá tươi. Và cũng tùy theo khẩu vị từng gia đình, thêm hay bớt “đồ màu” còn phụ thuộc vào tính “khảnh” ăn của các thành viên trong gia đình nữa.
Có một lần tôi được ăn món canh chua đơn giản chỉ là ruốc nấu với khế ở Quảng Ngãi, ngon khó quên. Về miền Tây có món canh cá rô phi nấu với mẻ, rất ngon. Trong món canh chua hôm ấy tôi thấy có mùi gừng, cà chua, thì là, hành, ớt.
Ở miền Đông Nam bộ tôi được ăn món canh chua cá lăng, ngon tuyệt vời khi nấu có măng chua, rau bắp chuối… Người miền Nam thích ăn ngọt nên thường nêm đường, nồi canh chua có vị ngọt đậm.
Mùa nắng, có hôm tôi luộc rau muống, lấy nước làm canh, vắt thêm tí chanh là có tô canh chua cho cả nhà xì xụp.Bây giờ tôi nấu nồi canh chua nhanh gọn và đơn giản nhờ có hộp cốt me bán ở siêu thị. Tuy nhiên, vẫn phải chuẩn bị các “đồ màu” sẵn sàng trên bếp rồi mới nấu, nếu không sẽ dễ quên thứ này thứ khác, nồi canh sẽ mất ngon vì các “đồ màu” nấu canh chua phải cho vào nồi đúng thời điểm mới thơm, dậy mùi.
Canh chua phải ăn nóng, múc tô canh chua miếng cà không bị nát, rau nêm vẫn còn xanh, bạc hà, đậu bắp, thơm có độ giòn…
Tôi thường hay suy nghĩ về tình thương yêu của người mẹ khi nấu nồi canh chua. Ra chợ chọn cá tươi, “đồ màu” cũng phải tươi mới. Có bà mẹ kỹ tính, không mua thơm cắt sẵn ngoài chợ mà mua về nhà tự gọt. Biết con không ăn được cay, nhưng món canh chua cá phải có xíu ớt bỏ vào cho “bán” mùi tanh cá, bà mẹ nói nhỏ với con khi múc ra tô: “Mẹ có cho ớt nhưng không cay đâu, chỉ the the chút xíu thôi nhé!”. Chỉ nhiêu đó thôi, con hiểu được tình mẹ dành cho mình không gì sánh được.
Theo Phụ nữ TP.HCM
">Nồi canh chua mùa nóng