您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Hai phụ nữ Trung Quốc quấn quanh người 92 chiếc iPhone để tuồn vào Việt Nam
NEWS2025-02-06 16:10:06【Kinh doanh】9人已围观
简介16 giờ 15 phút ngày 29/4,ụnữTrungQuốcquấnquanhngườichiếciPhoneđểtuồnvàoViệkết quả c1 nam tại cửa khẩkết quả c1 namkết quả c1 nam、、
16 giờ 15 phút ngày 29/4,ụnữTrungQuốcquấnquanhngườichiếciPhoneđểtuồnvàoViệkết quả c1 nam tại cửa khẩu quốc tế Móng Cái, Quảng Ninh, Chi cục Hải quan cửa khẩu Móng Cái chủ trì, phối hợp với Đồn Biên phòng cửa khẩu Móng Cái phát hiện hai đối tượng người Trung Quốc quấn quanh người gần 100 chiếc iPhone 6 để nhập lậu vào Việt Nam.
Cụ thể, đối tượng Zhu Hongmei, quốc tịch Trung Quốc quấn quanh người 47 chiếc điện thoại di động iPhone 6 đã qua sử dụng và phủ bên ngoài lớp áo.
很赞哦!(5)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy
- Trải nghiệm học bổng hè tại Israel: Tuyệt vời và trọn vẹn
- Trình diễn các tác phẩm của thiên tài W. A. Mozart
- Trường ĐH Công nghệ TP.HCM công bố điểm chuẩn
- Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- Bộ trưởng Giáo dục: 'Đừng quá căng thẳng về thi và điểm'
- Diễn viên Tùng Dương ly hôn vợ thứ 3 kém 17 tuổi sau 2 năm gắn bó
- Khánh Ly hát Gia tài của mẹ, BTC đêm nhạc bị mời làm việc
- Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn
- Shark Tank Việt Nam lần đầu tiên có “cá mập” nước ngoài
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
TikTok trở thành ‘Google của Gen Z’
Google dùng để tìm kiếm, TikTok phục vụ giải trí. Khái niệm quen thuộc với mọi người ấy đã không còn đúng nữa, ít nhất là thời điểm này.
">Australia lo ngại TikTok vi phạm các quy định về quyền riêng tư
- clip dài hơn 5 phút với tựa đề “The People vs The School System” của rapper nổi tiếng với nghệ danh Prince Ea đang được chia sẻ và lan truyền rộng khắp cộng đồng mạng.>> "Tôi kiện hệ thống giáo dục"">
Bản dịch clip Tôi kiện hệ thống giáo dục
Giao diện Metro trên các thiết bị Zune 2, Zune HD và Windows Phone 7
Ban đầu, Microsoft nghĩ rằng họ có thể sử dụng cùng một kế hoạch như với Windows Mobile và PC, đó là cấp phép phần mềm, để những công ty khác lo sản xuất phần cứng. Microsoft đã đặt ra một số yêu cầu khó chịu đối với phần cứng, khiến các thiết bị WP7 đời đầu bị hạn chế nhiều mặt. Ví dụ: ban đầu chỉ độ phân giải WVGA (480 x 800px) được hỗ trợ. Ngoài ra còn có một danh sách các chipset cụ thể được phê duyệt, khiến thiết bị WP7 tụt hậu so với Android trong cuộc đua về số lượng lõi CPU.
Lúc ra mắt, WP7 bị đánh giá là một hệ điều hành thiếu hoàn thiện một cách nghiêm trọng, không có tính năng copy/paste, không đa nhiệm, không có trình quản lý tệp trên toàn hệ thống, không có chia sẻ Internet, v.v…
Giao diện theo dạng Hub là ý tưởng chính trên WP7
Bất chấp tất cả những điều đó, cuối năm 2010, những chiếc điện thoại WP7 đầu tiên đã được tung ra thị trường, chúng đến từ một số nhà sản xuất khác nhau - HTC, Samsung, LG và thậm chí cả Dell. Tất cả họ trước đó đều đã sản xuất thiết bị Android, nhưng bây giờ nhà sản xuất hệ điều hành thống trị trên máy tính (và một trong những hệ điều hành di động nổi bật của nhiều năm trước) đã tham gia cuộc chiến, do đó các hãng điện thoại sẽ không muốn đứng ngoài cuộc.
Microsoft sẽ đánh dấu sự kết thúc của hệ điều hành Android non trẻ và sự sụp đổ của iOS hùng mạnh? Có vẻ các nhân viên của Microsoft đã nghĩ vậy khi họ tổ chức một... đám tang cho iPhone, họ rất chắc chắn về sự thành công của Windows Phone.
Hãy xem qua những chiếc Windows Phone 7 đầu tiên. Ta có HTC HD7, phiên bản kế nhiệm của HD2 huyền thoại. Ngoài ra còn có HTC 7 Pro, với bàn phím QWERTY trượt, HTC 7 Surround có một loa trượt, đây là một lựa chọn kỳ lạ, vì các phiên bản đầu tiên của WP7 không thật sự phù hợp cho tín đồ âm nhạc.
Trong khi HTC sản xuất hầu hết các mẫu WP7 đầu tiên, thì vẫn có những hãng khác tham gia sử dụng hệ điều hành của Microsoft. Ví dụ Omnia từ Samsung, phiên bản gốc của chiếc điện thoại này từng là một trong những thiết bị Windows Mobile ấn tượng nhất. LG cũng sử dụng thương hiệu smartphone nổi tiếng Optimus cho WP7, với LG E900 Optimus 7. Dell Venue Pro trông giống như một chiếc điện thoại doanh nhân với bàn phím trượt dọc và dường như nhắm đến việc đánh bại BlackBerry.
Đến năm 2011, Microsoft đã hợp tác với Nokia để phát triển smartphone chạy Windows Phone. Dòng Lumia "chào sân" với Lumia 800 và 710. Vì gã khổng lồ Phần Lan quá vội vàng nên họ đã sử dụng lại phần lớn phần cứng của Nokia N9 khi sản xuất Lumia 800.
Lumia 800
Cả hai đều được cung cấp sức mạnh bởi Snapdragon S2, một trong số ít chipset trong danh sách được Microsoft phê duyệt. Với một lõi CPU, nó có vẻ hơi thiếu sức mạnh vào thời điểm cuối năm 2011, khi vào tháng 5 năm đó, LG Optimus 2X đã lọt vào sách kỷ lục Guinness với tư cách là điện thoại lõi kép đầu tiên.
Lúc này, Microsoft đã phát hành một phiên bản WP7 mới có tên là Windows Phone 7.5 "Mango". Đến tháng 9, nó đã được tung ra cho các thiết bị cũ hơn và hai chiếc Lumia đã đi kèm với hệ điều hành này thay vì 7.0.
WP 7.5 là phiên bản hoàn thiện hơn của WP7, nó đã bổ sung các tính năng quan trọng như đa nhiệm và chức năng điểm phát Wi-Fi, cùng với các tính năng nhỏ hơn như cho phép bạn chọn một file để làm nhạc chuông. Đến giữa năm 2012, mọi người dùng buộc phải sử dụng phiên bản này vì Windows Marketplace yêu cầu phiên bản 7.5 mới cho phép tải xuống.
Phiên bản gốc 7.0 rõ ràng là chưa hoàn thiện, nhưng tiếp theo vào năm 2012, tình hình còn tồi tệ hơn nhiều - Windows Phone 8 đã được công bố vào tháng 6 và ngay sau đó Microsoft xác nhận rằng các thiết bị cũ hơn sẽ không được cập nhật, khiến chúng bị mắc kẹt trên phiên bản 7 cũ kỹ.
WP8
Mặc dù có những điểm tương đồng về giao diện, nhưng bên trong hai hệ điều hành rất khác nhau - WP7 dựa trên lõi Windows CE (đã được sử dụng trên Windows Mobile trước đó), WP8 dựa trên Windows RT mới (hỗ trợ máy tính bảng Windows 8). Đây là những gì đã cho phép hỗ trợ đa lõi, đồ họa vượt trội với màn hình độ phân giải cao hơn, NFC và hơn thế nữa.
Để "an ủi", các điện thoại cũ hơn đã nhận bản cập nhật Windows Phone 7.8, nâng cấp giao diện người dùng, nhưng không giải quyết được các hạn chế cốt lõi của hệ điều hành.
Tiếp theo là về ứng dụng. Bất kỳ hệ điều hành mới nào đều bắt đầu với một bộ ứng dụng hạn chế, điều này đương nhiên sẽ dẫn đến khó khăn vì ứng dụng là phần quan trọng nhất trên smartphone. Tuy nhiên, WP8 khác với WP7 đến mức phần mềm được phát triển cho điện thoại từ năm 2010 và 2011 sẽ không chạy trên điện thoại mới, buộc các nhà phát triển phải làm lại từ đầu.
Bước sang năm 2013, Microsoft chính thức công bố mua lại bộ phận Thiết bị & Dịch vụ của Nokia. Thỏa thuận trị giá 5,4 tỷ euro đã đưa Microsoft trở thành nhà sản xuất thiết bị Windows Phone hàng đầu khi các thương hiệu khác đã hạn chế tham gia.
Thỏa thuận này hoàn tất vào năm 2014 và vào tháng 10, thương hiệu "Nokia Lumia" đã được đổi thành "Microsoft Lumia". Các nhà sản xuất khác vẫn tham gia cuộc chơi Windows Phone, nhưng Lumia đã chiếm 90% số điện thoại sử dụng nền tảng này vào thời điểm đó.
Microsoft tiếp tục phát triển hệ điều hành của mình và vào năm 2015, họ đã công bố Windows 10, từng được cho là phiên bản cuối cùng của Windows. Chỉ một ngày sau, hãng đã công bố phiên bản di động của hệ điều hành này, cùng với một số thay đổi thương hiệu, bỏ "Phone" và quay trở lại "Mobile" - Windows 10 Mobile.
Dù có cố gắng, nhưng bước sang năm 2015, Lumia cũng cạn kiệt sức lực trong cuộc chiếc smartphone, nhưng ít nhất nó cũng để lại ấn tượng trước khi ra đi. Lumia 950 và 950 XL ra mắt vào cuối năm 2015 là những điện thoại Windows tốt nhất từng được sản xuất. Tuy nhiên, tổng cộng chỉ có một số ít Lumia được bán với Windows 10 Mobile, hai chiếc còn lại là Lumia 550 và 650.
Lumia 650 ra mắt vào năm 2016 chính là chiếc Windows Phone cuối cùng. Vào năm 2017, Microsoft đã bắt đầu khai tử WP8.1, hãng cho biết các bản sửa lỗi và bản vá bảo mật sẽ tiếp tục phát hành, nhưng sẽ không có tính năng mới nào cho các điện thoại 8.x.
Vào tháng 1 năm 2019, Microsoft bắt đầu khuyến nghị người dùng Windows Phone chuyển sang Android hoặc iOS. Vào tháng 12, hãng chính thức rút chân khỏi cuộc chiến hệ điều hành di động, chỉ hứa hỗ trợ ứng dụng Office cho các thiết bị hiện tại cho đến tháng 1 năm 2021.
Tuy đã từ bỏ việc tạo ra hệ điều hành di động riêng, nhưng Microsoft vẫn chưa rời khỏi thị trường smartphone. Vào năm 2020, hãng đã trình làng Surface Duo hai màn hình chạy Android, nhưng Microsoft đã tùy chỉnh rất nhiều giao diện với những ý tưởng về tính năng đa nhiệm chia đôi màn hình. Tiếp theo là Surface Duo 2, thế hệ này đã cải thiện một số lỗi của phiên bản tiền nhiệm, nhưng vẫn chưa thể giúp Microsoft trở thành một đối thủ nặng ký trên thị trường.
Microsoft được cho là có kế hoạch ra mắt chiếc Surface Neo với hai màn hình 9 inch và chạy Windows 10X thay vì Android. Tuy nhiên, dự án đã trì hoãn và sau đó lặng lẽ bị hủy bỏ, số phận Windows 10X cũng vậy.
Một số tính năng của Windows 10X đã được phát hành cùng với Windows 11. Windows 11 có thể chạy các ứng dụng Android ARM trên PC x86 và nó có thể chạy các ứng dụng Windows x86 trên phần cứng ARM. Microsoft cuối cùng cũng có hệ điều hành thống nhất mà họ hằng mơ ước, nhưng không phải là thứ sẽ tạo ra sự khác biệt cho tham vọng smartphone của họ. Ngày nay, Microsoft coi thị trường smartphone là cơ hội để bán ứng dụng và dịch vụ, không phải điện thoại.
(Theo Trí thức trẻ)
Những thất bại đáng quên của Microsoft
Bên cạnh các sản phẩm thay đổi ngành công nghệ như Windows hay Office, Microsoft từng đón nhận không ít thất bại trong lịch sử.
">Một thập kỷ thử sức và thất bại trên thị trường smartphone của Microsoft
Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên
Thông tin kèm hình ảnh biển số xe 36A - 888.88 đã được các cơ quan chức năng tại Thanh Hóa xác định là nội dung sai sự thật. Thanh tra Sở TT&TT Thanh Hóa đã phối hợp cùng đơn vị thuộc Công an tỉnh Thanh Hóa mời ông T.N.Q đến làm việc. Qua xác minh, đã làm rõ thông tin chủ tài khoản Facebook Trịnh Ngọc Quân đăng tải là thông tin sai sự thật, ảnh hưởng đến công tác quản lý cấp biển số trên địa bàn của Công an tỉnh Thanh Hóa.
Thanh tra Sở TT&TT Thanh Hóa đã xử phạt vi phạm hành chính đối với chủ tài khoản này theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 101 của Nghị định 15 ngày 3/2/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử, với mức phạt tiền là 5 triệu đồng.
Ngoài ra, Thanh tra Sở TT&TT Thanh Hóa cũng yêu cầu chủ tài khoản Facebook Trịnh Ngọc Quân phải gỡ bỏ ngay thông tin sai sự thật đã đăng tải.
Vân Anh
Tung tin Hà Nội "có khoảng 3.000 chốt", 1 phụ nữ bị phạt 12.5 triệu đồng
Sở TT&TT thành phố Hà Nội vừa quyết định xử phạt 12,5 triệu đồng với bà N.T.K.T ở quận Tây Hồ vì đã có hành vi sai phạm là đăng thông tin sai sự thật về công tác phòng dịch của thành phố trên tài khoản Facebook cá nhân.
">Đăng thông tin sai sự thật về biển đẹp, 1 cá nhân ở Thanh Hóa bị phạt 5 triệu đồng
VDTC đã có hướng dẫn khá cụ thể về quy trình rút tiền ra khỏi ePass (ảnh minh họa). Cách rút tiền ePass thu phí không dừng
Nếu là khách hàng cá nhân, người dùng điền đầy đủ thông tin vào phiếu yêu cầu hủy và rút tiền trong tài khoản ePass (BM.01) các mục I, III, IV, V; sau đó ký tên mục Khách hàng. Đi kèm là ảnh chụp 2 mặt giấy tờ tùy thân của chủ tài khoản
Nếu là khách hàng doanh nghiệp, hãy điền đầy đủ thông tin vào phiếu yêu cầu hủy và rút tiền trong tài khoản ePass (BM.01) các mục I, III, IV, V; sau đó ký tên & đóng dấu mục Khách hàng. Đi kèm là ảnh chụp 2 mặt giấy tờ tùy thân của người đại diện, ảnh chụp 2 mặt giấy phép đăng ký kinh doanh.
Sau khi chuẩn bị giấy tờ, khách hàng liên hệ hotline 19009080 để nhân viên tiếp nhận yêu cầu. Bộ phận xử lý sẽ liên hệ lại khách hàng theo số điện thoại trên hợp đồng để nhận hình ảnh giấy tờ qua Zalo và kiểm tra xác minh.
Nếu giấy tờ hợp lệ, ePass sẽ hỗ trợ và thông báo kết quả tới khách hàng.
Anh Hào
Cách liên kết tài khoản thu phí không dừng ePass với Viettel Money
Nếu liên kết, tiền để trong tài khoản Viettel Money sẽ được trừ trực tiếp khi xe qua trạm, và cũng có thể được dùng để mua sắm, thanh toán trực tuyến, hoặc rút ra tài khoản ngân hàng.
">Cách rút tiền tài khoản thu phí ePass
- Trấn Thành đến gặp trực tiếp những người tung tin đồn thất thiệt
Trấn Thành là một trong những cái tên nhận được nhiều sự quan tâm trong giới giải trí. Mới đây, anh bất ngờ bị 2 tài khoản mạng đăng bài tung tin đồn không hay ảnh hưởng đến danh tiếng. Ngay lập tức, nam MC đã có những hành động để bảo vệ uy tín và lấy lại công bằng cho bản thân.
Trấn Thành đã chủ động nhờ sự giúp đỡ từ phía cộng đồng mạng để tìm các đối tượng tung tin đồn. Sáng 31/5, Trấn Thành thông báo rằng các cô gái đã liên lạc với quản lý của anh và sẽ nhanh chóng xử lý vụ việc.
Trấn Thành đã đến gặp trực tiếp 2 cô gái tung tin đồn sai sự thật về anh. Ngày 1/6, nam nghệ sĩ đã cùng luật sư đến tận nhà cô gái tung tin đồn thất thiệt để giải quyết vụ việc. Trong đoạn clip ghi lại cuộc gặp gỡ, anh khẳng định không muốn đôi co nhiều và sẽ nhờ đến sự can thiệp của pháp luật mặc dù cả 3 cô gái (2 người ở Việt Nam và 1 người ở Singapore) đều tỏ vẻ ngượng ngùng và liên tục xin lỗi anh.
Ngoài ra, Trấn Thành chia sẻ vụ việc này làm ảnh hưởng rất nhiều đến anh và các chương trình mà anh đang tham gia. Hơn 10 nhãn hàng đã yêu cầu Trấn Thành phải làm tường trình xác nhận về vụ việc này có hay không, cũng như ảnh hưởng đến rất nhiều nhãn hàng mới, chương trình anh đã và sắp quay với chi phí sản xuất rất lớn.
"Tôi sẽ xem khởi kiện với con số bao nhiêu, từ thiệt hại tinh thần, số hợp đồng quảng cáo bị mất, số công ty không phát sóng được chương trình. Con số cuối cùng các bạn tự mà tưởng tượng" - Trấn Thành nói.
Trước động thái quyết liệt của Trấn Thành, hàng loạt nghệ sĩ trong showbiz Việt như Hari Won, Khánh Thi, Cao Thái Sơn, Trúc Diễm, Võ Hoàng Yến, BB Trần, Hải Triều, Jun Phạm... và nhiều người hâm mộ đã đồng loạt lên tiếng ủng hộ anh.
Hari Won và nhiều nghệ sĩ Việt bức xúc trước hành động tuyên truyền thông tin sai sự thật trên trang cá nhân cũng như ủng hộ Trấn Thành. Chia sẻ với VietNamNet, kiện tướng dancesport Khánh Thi cho biết: "Nghệ sĩ bị tung tin đồn nhảm rất nhiều nhưng hầu như mọi người không thể biết những người dùng nick ảo ở đâu để xử lý. Tôi hoàn toàn ủng hộ hành động của Trấn Thành. Nếu họ tung tin đồn nhảm về mình, nhiều người lại chia sẻ thông tin chưa kiểm chứng, làm ảnh hưởng trực tiếp đến mình cần phải nhờ đến pháp luật.
Trấn Thành làm việc này là một hồi chuông cảnh tỉnh cho mọi người và nghệ sĩ cũng không nên dễ dãi quá khi để nhiều lời bình luận hay thông tin đồn nhảm khiếm nhã ảnh hưởng tới mình, đặc biệt là trên facebook. Nhiều khi tôi còn không mạnh mẽ được như Trấn Thành".
Khánh Thi: "Nghệ sĩ không nên dễ dãi quá khi để nhiều bình luận và tin đồn khiếm nhã ảnh hưởng đến mình, đặc biệt ở trên facebook". Cùng quan điểm với Khánh Thi, ca sĩ Cao Thái Sơn thẳng thắn nói với VietNamNet: "Tôi đồng ý với cách xử lý của Trấn Thành khi gặp phải những trưởng hợp thông tin một chiều như vậy. Những hành động nhanh tay, nhanh mắt trên mạng như thế cần được công khai rõ ràng, giải quyết bằng pháp luật cho minh bạch.
Chúng tôi là nghệ sĩ, người của công chúng rất dễ bị tổn thương và đôi khi không phải là nghệ sĩ không phải người khác muốn làm gì thì làm, muốn nói gì thì nói. Chúng tôi mang niềm vui và hạnh phúc đến với mọi người và chỉ mong điều đó trở thành hiện thực".
Cao Thái Sơn mong muốn những sự việc tương tự như trên sẽ không xảy ra và thông tin luôn được kiểm chứng trước khi mọi việc công bố rõ ràng để tránh ảnh hưởng cả đôi bên.
Cao Thái Sơn và Trúc Diễm. Hoa hậu Trúc Diễm chia sẻ: "Nghệ sĩ hầu như đều ít nhất từng gặp tin đồn, dựng chuyện cho nên tôi rất mừng khi anh Trấn Thành có thể tìm ra được người gây ảnh hưởng đến cuộc sống và danh dự của anh. Tôi từng mong muốn được đối chất với những người này nhưng vì họ dùng các tài khoản giả nên rất khó tìm.
Anh Trấn Thành đưa những người này ra công an và pháp luật là việc nên làm vì đây cũng là cách chứng tỏ sự minh bạch của mình, cũng như những thông tin được chia sẻ cần được cân nhắc kỹ vì ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống và danh dự của người khác. Không ai muốn danh dự của mình bị ảnh hưởng thì họ không nên làm tổn thương đến danh dự của người khác.
Nghệ sĩ phải đối mặt với rất nhiều áp lực từ dư luận, xã hội mà người bình thường có thể chưa hiểu được hết, nên có nhiều người bị trầm cảm là vậy. Thông qua việc này, tôi hy vọng mọi người nên suy nghĩ thật cẩn thận trước khi phát ngôn".
Siêu mẫu Võ Hoàng Yến. Siêu mẫu Võ Hoàng Yến cũng bày tỏ: "Tôi thật sự rất đồng cảm với câu chuyện này và mong anh Trấn Thành sẽ giải quyết thật quyết liệt trước những thông tin bôi xấu bịa đặt ảnh hưởng đến cuộc sống của anh. Đây thật sự là một nỗi đau chung cho tất cả các anh chị em nghệ sĩ đang cố gắng lao động cống hiến hết mình cho nghệ thuật. Cuộc sống này đã quá nhiều sự mệt mỏi rồi tại sao không truyền cho nhau những năng lượng tích cực, vui vẻ mà lại đem đến những điều bịa đặtảnh hưởng như thế này.
Việc anh Trấn Thành quyết liệt xử lý vụ việc, thậm chí nhờ sự can thiệp từ phía công an là hoàn toàn đúng đắn, cần xử lý triệt để để cuộc sống trên công bằng hơn. Quan trọng nhất luật pháp sẽ được thực thi để những điều như thế này không còn xảy ra nữa".
Ngoài những ý kiến của đồng nghiệp trong showbiz Việt, Trấn Thành còn nhận được nhiều sự quan tâm từ phía khán giả. Đa số mọi người đều ủng hộ Trấn Thành và cho rằng anh nên nhờ đến sự vào cuộc của pháp luật để giải quyết triệt để vấn đề khi bị ảnh hưởng đến danh dự, uy tín và công việc, cũng như cảnh báo người sử dụng mạng xã hội nên thận trọng khi viết hay chia sẻ những thông tin về người nổi tiếng.
Giang Linh - Hùng Cường - Tiểu Ngọc
Trấn Thành làm việc với 2 cô gái tung tin anh dùng chất kích thích
- Trấn Thành đã cùng luật sư và một số bạn bè tìm đến tận nhà người tung tin đồn anh dùng chất kích thích vài ngày trước.
">Sao Việt ủng hộ hành động quyết liệt của Trấn Thành với kẻ tung tin giả