您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Cô gái sinh năm 1999 về nhất Giọng hát hay Hà Nội 2022
NEWS2025-02-24 08:04:19【Ngoại Hạng Anh】9人已围观
简介Sau hai phần thi, ban tổ chức Trong đêm chung kết, giải nhất ở cả ba thể loại âm nhạc đề âm lichâm lich、、
Sau hai phần thi,ôgáisinhnămvềnhấtGiọngháthayHàNộâm lich ban tổ chức Trong đêm chung kết, giải nhất ở cả ba thể loại âm nhạc đều gây ấn tượng bởi chất giọng nội lực, bản lĩnh sân khấu và sự trưởng thành trong phong cách biểu diễn. Giọng hát hay Hà Nội 2022đã trao Giải nhất dòng nhạc thính phòng cho Lê Hồng Phong. Trần Thị Minh Hằng giành Giải nhất dòng nhạc dân gian cònGiải nhất cho dòng nhạc nhẹ thuộc về Vũ Văn Dương.

Lê Hồng Phong, chàng trai sinh năm 2001 đến từ Hải Dương, được dự đoán giành giải nhất của dòng nhạc thính phòng ngay từ phần đầu với màn trình diễn Tự hào đi lên, ôi Việt Namtràn ngập không khí hào hùng và niềm tự hào dân tộc. Sau đó, anh hát Hướng về Hà Nội ở phần hai. Lê Hồng Phong hiện là sinh viên năm 4 trường Đại học Sư phạm nghệ thuật trung ương, từng đoạt giải triển vọng giọng hát hay sinh viên mở rộng 2022, Top 20 tài năng âm nhạc Việt 2022.

Trần Thị Minh Hằng, giải nhất dòng nhạc dân giancủa Giọng hát hay Hà Nội 2022 gây ấn tượng trong đêm chung kết với ca khúc Sông ơi đừng chảycủa Nguyễn Vĩnh Tiến và Trăng về trên phố của nhạc sĩ Lê Mây. Cô sinh năm 1999, hiện là sinh viên Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam.
Vũ Văn Dương giành chiến thắng thuyết phục ở dòng nhạc nhẹ của Giọng hát hay Hà Nội với các nhạc phẩm Có không giữ mất đừng tìmvà Hà Nội nơi tìm về. Anh là thí sinh nhiều tuổi nhất của cuộc thi, sinh năm 1993, tốt nghiệp Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, từng làm việc tại Nhà hát Nghệ thuật Đương đại Việt Nam.

Đêm chung kết Giọng hát hay Hà Nội 2022 được đầu tư hoành tráng như một đêm nghệ thuật hấp dẫn. Các thí sinh toả sáng trên sân khấu như những nghệ sĩ thực thụ với các hoành tráng cả về âm nhạc lẫn hoạt cảnh, vũ đạo. Dù ở thể loại nào, họ cũng thể hiện phong thái tự tin, bản lĩnh sân khấu và giọng hát nội lực sau thời gian được ban huấn luyện, ban giám khảo rèn rũa trong hơn hai tháng dự thi.
Dưới bàn tay nhào nặn của giám đốc âm nhạc Tiến Minh và đạo diễn sân khấu Thuỳ Dương, các thí sinh cùng làm nên một đêm nhạc đầy màu sắc với các thể loại âm nhạc khác nhau. Bên cạnh phần thi của các thí sinh, đêm thi được tô điểm bằng tiết mục của các khách mời: Hà Myo (Xẩm), Đức Tuấn(Tình hoài hương, Em ơi Hà Nội phố)…
Bà

Giọng hát hay Hà Nội 2022 khởi động từ tháng 9/2022 với hơn 400 hồ sơ đăng ký dự thi, tìm ra 45 gương mặt cho vòng bán kết và 12 cái tên cho vòng chung kết. Ban giám khảo cuộc thi năm nay là những gương mặt uy tín trong lĩnh vực âm nhạc như: NSND Quang Vinh, NSND Thanh Hoa, NSƯT Mai Hoa, NSƯT Việt Hoàn, ca sĩ Lê Anh Dũng, ca sĩ Đức Tuấn, nhà báo Hà Sơn…
Cuộc thi có bề dày 35 năm, là bệ phóng của rất nhiều các ca sĩ đã thành danh của nền âm nhạc Việt Nam trong nhiều năm qua như Hồng Nhung (Giải nhất Giọng hát hay Hà Nội 1987), Mỹ Linh (Giải nhì Giọng hát hay Hà Nội 1993), Trọng Tấn (Giải nhất Giọng hát hay Hà Nội 1997), Tùng Dương (Giải nhất Giọng hát hay Hà Nội 2003),...

Giải nhất dòng nhạc thính phòng: Lê Hồng Phong
Giải nhất dòng nhạc dân gian: Trần Thị Minh Hằng
Giải thí sinh được quan tâm nhất trên sóng PTTH Hà Nội: Nguyễn Thị Hà Phương
Giải thí sinh được yêu thích nhất: Trịnh Văn Hiệp
Giải thí sinh hát về Hà Nội hay nhất: Nguyễn Thị Ngọc Hà
Giải thí sinh ấn tượng của dòng dân gian: Mạc Hoàng Lương
Giải thí sinh biểu diễn ấn tượng nhất: Nguyễn Thị Ngọc Hà
Giải Khuyến khích: Trần Hải Anh, Phạm Vũ Nhật Anh, Vũ Thuỳ Linh, Dương Ngọc Ánh, Phạm Tuấn Khang
很赞哦!(6945)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Rakhine United, 16h30 ngày 24/2: Tiếp tục chìm sâu
- Trường Sĩ quan Không quân công bố danh sách hồ sơ ĐKXT không hợp lệ
- Thí sinh ghi sai phiếu đăng ký xét tuyển vì trường đổi mã ngành
- Thí sinh điểm 10 Vật lí để trắng bài thi Toán
- Nhận định, soi kèo Estrela vs Santa Clara, 22h30 ngày 23/2: Chia điểm
- NSND Nguyễn Hải chia sẻ áp lực khi quay trở lại với Bão Ngầm
- Cô cũng đang phải tự học cách dạy online
- Câu chuyện về “cây đèn dầu lộn ngược” và sự suy tàn của nhà Nguyễn
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6
- Điểm sàn đại học 2016: Hôm nay Bộ GD công bố điểm sàn xét tuyển ĐH 2016
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U20 Hàn Quốc vs U20 Uzbekistan, 18h30 ngày 23/2: Khó phân thắng bại
- Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn đại học 2016. Trong đó, ngành Y đa khoa và Dược học là 18 điểm.
Cụ thể, với hình thức xét tuyển kết quả thi THPT quốc gia:
Điểm trúng tuyển các ngành Y đa khoa và Dược học chỉ là 18 điểm áp dụng cho các tổ hợp môn xét tuyển nhà trường đã thông báo.
Mức điểm chuẩn 18 này đã bao gồm cả điểm ưu tiên đối tượng và khu vực.
18 là mức chuẩn cách khá xa so với mức điểm trúng tuyển vào các ngành ở những trường có ngành đào tạo tương tự.
Chẳng hạn, Trường ĐH Y Hà Nộicông bố mức điểm chuẩn đối với ngành Y Đa khoa là 27 điểm. Mức điểm này đã giảm 0,75 điểm so với năm 2015.
Trường ĐH Dược Hà Nộicũng công bố mức điểm chuẩn vào trường với ngành Dược học là 26,75 điểm, bằng mức điểm chuẩn năm 2015.
Ở Trường Đại học Y Dược TP. HCM, ngành Y Đa khoa năm nay có mức điểm chuẩn 26,75 - thấp hơn 1,25 điểm so với năm ngoái (28 điểm)
Ngành Dược học của trường cũng có mức điểm là 25,25, thấp hơn 0,75 điểm so với năm ngoái (26điểm).
Đối với các trường có mức điểm thấp hơn: Khoa Y Dược - Đại học Đà Nẵngnăm nay lấy ngành Y Đa khoa 24 điểm.
Trường ĐH Y Dược - Đại học Thái Nguyênnăm nay lấy ngành Y Đa khoa 24,75 điểm, thấp hơn năm ngoái 0,75 điểm (25,5). Ngành Dược 24,5 điểm, thấp hơn năm ngoái 0,5 điểm (25).
Trường ĐH Y Dược Cần Thơlấy ngành Y Đa khoa là 25 điểm, thấp hơn năm ngoái 0,75 điểm (25,75).
Ngành Dược lấy mức điểm chuẩn là 24,25 - thấp hơn năm ngoái 1,25 điểm (25,5).
Trường Y khoa Vinh năm nay có mức điểm chuẩn vào ngành Y Đa khoa là 23,5 điểm, thấp hơn 1 điểm so với năm ngoái (24,5)
Ngành Dược hệ cao đẳng của trường năm nay lấy 18 điểm, thấp hơn năm ngoái 2 điểm (20).
Trường ĐH Y Thái Bình có mức điểm chuẩn ngành Y Đa khoa là 25,25 điểm, thấp hơn năm ngoái 0,75 điểm (26).
Ngành Dược có mức điểm chuẩn là 24,25 - thấp hơn năm ngoái 1,25 điểm (25,5).
Đây là năm đầu tiên Trường ĐH Kinh doanh Công nghệ HN tuyển sinh ngành Y Đa khoa và Dược. Trước đó, nhiều tranh cãi liên quan tới việc tuyển sinh ngành Y của trường đại học này.
- Lê Văn - Thanh Hùng
Điểm chuẩn đại học 2016 Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Lịch sử Việt Nam bằng hình phác họa bức chân dung toàn cảnh về quá trình dựng nước và giữ nước, xuyên suốt từ thời xuất hiện các cư dân cổ xưa đầu tiên trên lãnh thổ cho đến khi hình thành một quốc gia hiện đại như ngày nay.
Chiếm phần giá trị không nhỏ trong Lịch sử Việt Nam bằng hìnhlà kho tư liệu ảnh hiện vật phong phú, đa dạng, ứng với mỗi giai đoạn lịch sử, được sưu tập từ các bảo tàng trong nước, ngoài nước và các bộ sưu tập tư nhân. Các di tích, chùa, đền, tượng đài gắn liền với tên tuổi các danh nhân lịch sử cũng hiện diện trong cuốn sách này dưới dạng ảnh chụp để minh họa cho ngôn từ thêm phần sinh động.
Toàn bộ cuốn sách có gần 2.000 tranh ảnh và bản đồ, khiến độc giả cầm trên tay cảm thấy như được đi bảo tàng tại nhà, lại có hướng dẫn viên thuyết minh súc tích, ngắn gọn, không gây buồn chán - với phần nội dung chữ cô đọng.
Chia sẻ với Tri thức - ZNews, anh Đạt Nhân, người phụ trách dự án Lịch sử Việt Nam bằng hình,nói rằng quá trình làm sách thuần túy tính "kỹ thuật", mà mỗi công đoạn đều được chăm chút tỉ mỉ, kỹ lưỡng.
Sách Lịch sử Việt Nam bằng hình. Ảnh: Đ.A.
- Cuốn sách được ấp ủ trong suốt 17 năm trước khi đến tay độc giả. Từ khi nào Đông A nảy ra ý tưởng thực hiện Lịch sử Việt Nam bằng hình?
- Ngay lần đầu tham dự Hội sách Frankfurt vào năm 2007, Giám đốc Công ty CP Văn hóa Đông A - anh Trần Đại Thắng - đã rất ấn tượng trước những cuốn sách dạng "bách khoa thư" kết hợp hình ảnh và văn bản. Từ lúc đó, anh đã muốn làm được một cuốn sách như vậy về lịch sử Việt Nam.
Tuy nhiên, phải đến năm 2015 thì dự án mới chính thức khởi động. Giai đoạn đầu tiên là lên đề cương cho cuốn sách. Dựa trên "dàn ý" đó, chúng tôi tiến hành đặt tác giả viết phần văn bản và song song là đi chụp tư liệu hình ảnh.
- Quá trình thực hiện dự án dài hơi như vậy, có lẽ cũng trải qua những giai đoạn khó khăn?
- Tôi bén duyên với Đông A vào năm 2017, khi đó tôi chỉ tham gia ở vai trò cộng tác viên biên soạn một số bài trong sách. Điều phối dự án thời điểm ấy là một biên tập viên khác. Đến năm 2019, dự án phải tạm hoãn do thiếu nguồn hình ảnh. Lúc bấy giờ thì cơ bản đã xong phần nội dung bằng chữ.
Năm 2021, tôi trở thành biên tập viên chính thức tại Đông A. Đầu năm 2022, tôi tái khởi động dự án bằng cách tiến hành dàn trang. Từ đây, chúng tôi xác định được mình còn thiếu những gì và lên kế hoạch chụp ảnh, tìm mua ảnh. Phần nội dung chữ cũng được bổ sung khoảng 30%.
- Một cuốn sách quy mô như thế này, Đông A đã thực hiện tổ chức bản thảo ra sao?
- Về phần chữ, sau khi nhận bài viết từ các cộng tác viên biên soạn, chúng tôi sẽ căn chỉnh, ước lượng cho phù hợp với từng trang. Chúng tôi hướng đến tinh thần đưa thông tin súc tích, nên chủ yếu là những nét chính trong lịch sử.
Về phần hình ảnh, chính anh Trần Đại Thắng đã đi qua hơn 100 bảo tàng trong và ngoài nước để chụp và sưu tầm. Chúng tôi chụp rất nhiều góc cho cùng một mẫu vật để lựa chọn được phiên bản tốt nhất. Ngoài ra, nếu có ảnh chất lượng mà người khác chụp từ trước, chúng tôi sẽ mua bản quyền sử dụng.
Những tưởng chụp tĩnh vật trong nhà là công việc dễ dàng, nhưng đôi khi khó khăn nằm ở việc có xin phép được người quản lý hay không. Rất nhiều đền, miếu thờ ở các tỉnh miền Bắc, do cách sắp xếp bên trong mà việc chụp một tấm ảnh đủ sáng, đủ đẹp, không dính tạp cảnh dường như là… bất khả nếu không được người quản lý cho phép tạm thời di dời vị trí nội thất bên trong.
Nhưng may mắn thay, chúng tôi được rất nhiều nhiếp ảnh gia hỗ trợ nguồn ảnh chất lượng, một số người thậm chí đã đề nghị tặng hình ảnh cho dự án.
Cả phần chữ và hình ảnh, sau khi tập hợp lại chúng tôi sẽ dàn trang và qua khâu biên tập nội bộ. Sau đó, chúng tôi gửi đến các học giả, chuyên gia nhờ góp ý, rồi đến ban biên tập của Nhà xuất bản Đại học Sư phạm. Sau đó, chúng tôi lại nhờ các chuyên gia đọc, có người đọc toàn bộ bản thảo, có người chỉ một đôi phần.
Một bản đồ trong sách. Ảnh: Đ.A.
- Qua nhiều khâu như vậy, có khi nào xảy ra bất đồng giữa các bên?
- Điều ấy là không thể tránh khỏi. Những lúc như vậy, chúng tôi lắng nghe ý kiến các bên trên tinh thần cầu thị, suy xét kỹ lưỡng rồi đi đến chọn lựa phương án tối ưu nhất.
Một số chi tiết tưởng chừng rất nhỏ, rất hiển nhiên, nhưng đã trải qua cả quá trình tư duy, làm việc mới đi đến thống nhất. Lấy ví dụ, cuối mỗi phần tương ứng với các giai đoạn lịch sử sẽ là hai trang kề nhau viết về lịch sử thế giới đương thời, được in nền màu đen để phân biệt. Phần này ban đầu lấy tên "Trung Quốc và phương Tây", vì với dung lượng giới hạn, sách chỉ điểm qua những nét chính trong lịch sử của hai vùng lãnh thổ này. Thế nhưng, tên này dễ khiến độc giả hỏi vì sao sách về lịch sử Việt Nam lại viết về các nước khác.
Tên tiếp theo được chọn là "Nhìn ra thế giới", hàm ý vẫn lấy trung tâm là Việt Nam, rồi từ đây quan sát thế giới xung quanh. Song tên này cũng chưa đủ hay (cụ thể, bị cho là giống tên chương trình truyền hình), dẫn đến tên tiếp theo là "Thế giới đương thời", rồi đến phương án "Thế giới chuyển động" trước khi có tên cuối cùng "Thế giới chuyển biến" như hiện nay.
- Lịch sử thì đã đi qua nhưng nghiên cứu lịch sử thì không ngừng tiếp biến, với những khám phá mới đi cùng cách tiếp cận, nhìn nhận mới. Điều này có gây ra khó khăn trong việc quyết định nội dung cuốn sách?
- Đây cũng lại là một điều không thể tránh khỏi trong quá trình làm sách lịch sử, lại là một cuốn sách trải dài xuyên suốt từ buổi bình minh đến ngày hiện tại của đất nước. Tuy vậy, chúng tôi cũng có những tiêu chuẩn chung trong cách tiếp cận chuyên môn: Với vấn đề đối ngoại và lịch sử thế giới, sách chắt lọc những quan điểm chính thống của nhà nước. Với vấn đề nội bộ, chúng tôi cập nhật góc nhìn mới từ những nghiên cứu của giới sử học nước nhà, đồng thời cũng theo hướng trung dung.
Cuốn sách mong muốn "làm dâu trăm họ". Nói như vậy hàm ý bất kỳ người Việt nào, mang họ gì, gốc gác ra sao, đều không cảm thấy "chạnh lòng" khi đọc sách. Những biến chuyển triều chính hàng trăm năm trước, ví như chuyện nhà Hồ thay nhà Trần, chúng tôi sẽ không tiếp cận theo hướng đoạt ngôi soán vị, tranh giành quyền lực. Mà thay vào đó, nhìn nhận tiền nhân là những người được lịch sử lựa chọn, là một triều đại trong giai đoạn phong kiến của đất nước, khách quan nhìn nhận.
- Có được phần nội dung, hình ảnh rồi, công đoạn dàn trang hẳn cũng rất vất vả?
Chúng tôi đã luôn giữ tinh thần "dành những gì tốt nhất cho cuốn sách". Hầu như không có một hạn mức trần cho ngân sách trong các khâu thực hiện sách.
BTV Đạt Nhân
Thực lòng mà nói, với cá nhân tôi, quá trình làm cuốn sách này thuần về kỹ thuật sắp xếp, bố cục. Bằng đó hình ảnh, nội dung, phải căn chỉnh trên trang sao cho hài hòa, đẹp mắt, tạo cảm giác thoáng đãng chứ không nặng nề. Chúng tôi tránh tình trạng những trang viết dày đặc chữ.
Đông A để chuẩn bị cho Lịch sử Việt Nam bằng hìnhcũng đã "tập luyện" rất nhiều, bằng cách mua bản quyền chuyển ngữ những cuốn sách tương tự của Nhà xuất bản DK - đơn vị "chuyên trị" những sách bách khoa thư kết hợp hình ảnh và nội dung chữ. Từ những cuốn sách của họ như Bách khoa lịch sử thế giới, Những trận chiến thay đổi lịch sử,... chúng tôi thu nhặt được những cách dàn trang và chọn lựa phù hợp cho cuốn sách của mình.
- Đây là một dự án dài hơi, tổ chức bản thảo trên quy mô lớn, với sự tham gia của nhiều người trong nhiều khâu. Có thể nói Đông A đã "đặt cược" vào dự án này rất nhiều? Đơn vị làm sao để cân đối kinh phí thực hiện?
Chúng tôi đã luôn giữ tinh thần "dành những gì tốt nhất cho cuốn sách". Cho nên có thể nói, hầu như không có một hạn mức trần cho ngân sách. Có những khoản đã bỏ ra, chúng tôi chấp nhận sẽ không dùng nữa nếu có phương án tốt hơn. Chẳng hạn, một số bài viết chưa thực ưng ý, chúng tôi sẽ mời người viết lại.
Một số ảnh chụp đã mua rồi, nhưng được nguyên Phó giám đốc Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, PGS.TS Nguyễn Đình Chiến đề xuất thay bằng hình ảnh bảo vật quốc gia có giá trị hơn, tiêu biểu hơn. Chúng tôi lại nhờ PGS.TS Chiến kết nối với bác Trần Đình Thăng, chủ sở hữu bộ sưu tập An Biên ở Hải Phòng, gồm nhiều bảo vật quốc gia rất quý.
Nhân đây cũng nói đến mối duyên lành trong quá trình làm dự án này. Ai ai nghe về dự án, cũng rất hồ hởi, mong đợi, một số người hỗ trợ hết mình, trong đó có bác Thăng. Bác đã tặng chúng tôi chỗ ảnh chụp bảo vật quốc gia, không hề tính phí.
Ngoài ra, rất nhiều trường hợp chúng tôi thấy cần chụp lại để đẹp hơn, chúng tôi cũng đi chụp, hoặc thấy phương án tốt hơn sẵn có, chúng tôi cũng bỏ thêm một lần kinh phí nữa để mua bản quyền.
Anh Trần Đại Thắng đã đi đến hơn 100 bảo tàng tại Việt Nam, Pháp, Bỉ, Thụy Sĩ để chụp ảnh, nhưng xuất hiện trong cuốn sách chỉ là hình ảnh từ khoảng 50 bảo tàng. Nôm na mà nói, rất nhiều khoản đầu tư không xuất hiện trong thành phẩm cuối cùng.
Bên cạnh đó, còn là chi phí cơ hội. Dồn tâm sức cho dự án này, chúng tôi không tránh khỏi việc phải đình trệ, kéo dài thời gian một số dự án khác.
Nhưng sau tất cả, nhìn lại, chúng tôi nghĩ mình đã gặt hái được thành quả xứng đáng.
- Nhìn lại hành trình làm sách, đối với anh đâu là khoảnh khắc đáng nhớ nhất?
Tôi sẽ không bao giờ quên được giây phút ở Hội sách Frankfurt năm 2023, khi chúng tôi đưa bản in mẫu cuốn sách cho đại diện Nhà xuất bản DK xem. Đã được họ cho xem nhiều cuốn sách họ thực hiện, nay làm điều ngược lại, thấy họ hào hứng, thích thú, chúng tôi vui mừng khó tả.
Xuất bản những cuốn sách như Lịch sử Việt Nam bằng hìnhcũng là cách để giới thiệu, quảng bá bản sắc của đất nước.
BTV Đạt Nhân
Đó cũng là lần đầu tiên tôi tham dự Hội sách Frankfurt, được nhìn thấy ngành xuất bản thế giới bao la ra sao, nền xuất bản của các nước phát triển đồ sộ thế nào. Một nhà xuất bản của họ, có thể có lượng sách bằng cả một nền xuất bản nhỏ. Chẳng hạn với DK, chuyện làm một cuốn như Lịch sử Việt Nam bằng hìnhkhông phải điều gì to tát, mà họ có hàng chục, hàng trăm ấn phẩm như vậy, họ làm đến thường tình. Nhìn vào đó, chúng tôi càng tự nhủ phải tiếp tục nỗ lực hơn nữa.
Bà Sherry Buchanan - Giám đốc nhà xuất bản Asia Ink, đơn vị chuyên các đầu sách về khu vực Đông Nam Á, khi xem sách có thể đọc được tên các địa danh như Văn miếu Quốc tử giám bằng tiếng Việt, hay Đại tướng Võ Nguyên Giáp, bà cũng biết. Lúc ấy mình cảm nhận rất rõ rằng lịch sử, văn hóa đất nước mình cũng nhận được sự quan tâm nhất định của bạn bè quốc tế. Xuất bản những cuốn sách như thế này cũng là cách để giới thiệu, quảng bá bản sắc của đất nước. Do đó, chúng tôi càng thêm động lực để theo đuổi công việc của mình.
Giám đốc Giám đốc Công ty CP Văn hóa Đông A Trần Đại Thắng (trái) và anh Đạt Nhân (giữa) - người phụ trách dự án Lịch sử Việt Nam bằng hìnhtrao đổi với Giám đốc nhà xuất bản Asia Ink Sherry Buchanan tại Hội sách Frankfurt 2023. Ảnh:Đ.A.
- Đông A thường xuyên tham dự các hội sách quốc tế. Đơn vị có dự kiến thực hiện phiên bản tiếng Anh của cuốn sách có ý nghĩa đặc biệt này để giới thiệu đến độc giả, du khách nước ngoài?
- Chúng tôi rất muốn làm phiên bản tiếng Anh của cuốn sách và đang lên kế hoạch. Việc thực hiện hẳn nhiên sẽ nhẹ nhàng hơn rất nhiều so với bản tiếng Việt, vì giờ đây hầu như chỉ xoay quanh công đoạn chuyển ngữ. Dự kiến, chúng tôi mời chuyên gia ngôn ngữ - sử học dịch sang tiếng Anh. Sau đó, tìm những học giả bản ngữ am hiểu và có kinh nghiệm với dòng sách lĩnh vực này hiệu đính để ngôn ngữ được mượt mà, tự nhiên, làm cuốn sách đủ "sang".
Việc xuất bản tiếng Anh cũng sẽ cần nguồn kinh phí lớn, do đó chúng tôi cũng muốn tìm kiếm những tệp khách hàng nhất định từ sớm, có thể là những độc giả tiếng Anh, nhà nghiên cứu quan tâm đến lịch sử Việt Nam; hoặc chính những đơn vị tại Việt Nam muốn giới thiệu khái lược, tổng quát lịch sử, văn hóa nước nhà đến bạn bè quốc tế.
Bản đặc biệt, hiện chưa có kế hoạch cụ thể, nhưng chắc chắn chúng tôi sẽ làm.
- Sau cuốn sách đầu tiên định dạng "bách khoa thư" này, Đông A có ấp ủ những cuốn sách tiếp theo?
- Hiện chúng tôi đã có sẵn một số ý tưởng tiềm năng. Việc xuất bản Lịch sử Việt Nam bằng hìnhcũng như một thử nghiệm đầu tiên, để đội ngũ làm sách học hỏi, rút kinh nghiệm cũng như quan sát tiếp nhận của độc giả. Dựa trên đó, chúng tôi sẽ xem xét và triển khai những cuốn sách tiếp theo.
- Cá nhân anh có lẽ cũng đã trưởng thành ở vai trò một biên tập viên từ dự án này?
- Tôi đã học được rất nhiều điều, từ việc tổ chức bản thảo, điều phối nhân sự, đến cả vấn đề chuyên môn. Công việc trước đây của tôi cũng liên quan đến lịch sử, nhưng đồng hành cùng dự án này, là một trong những người đọc toàn văn bản thảo nhiều lần nhất, những gì trước kia có thể chỉ là kiến thức, bây giờ đã trở thành hiểu biết của tôi.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
">17 năm, đi 100 bảo tàng thực hiện 'Lịch sử Việt Nam bằng hình'
Một buổi sinh hoạt hè của thiếu niên nhi đồng tại tỉnh An Giang. Trong đó, giải pháp được đề ra bao gồm tuyên truyền, nâng cao nhận thức, kỹ năng cho cán bộ, ĐVTN, thiếu niên, nhi đồng, tham gia không gian mạng an toàn, hiệu quả.
Xây dựng sản phẩm đồ họa thông tin (infographic), đồ họa chuyển động (motion-graphic), video clip về chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan đến không gian mạng, an toàn thông tin trên không gian mạng, về chuyển đổi số, xã hội số, công dân số và kinh tế số. Đăng tải sản phẩm tuyên truyền trên kênh truyền thông, nền tảng số.
Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng tăng cường giám sát, bảo vệ, ngăn chặn, xử lý thông tin vi phạm pháp luật trên không gian mạng ảnh hưởng tiêu cực đến thanh, thiếu nhi; triển khai hiệu quả cuộc vận động “Mỗi ngày một tin tốt, mỗi tuần một câu chuyện đẹp” trên không gian mạng; xây dựng, nâng cấp, vận hành, quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả các kênh thông tin trực tuyến.
Ngoài ra, các lớp tập huấn, hoạt động thực tế nâng cao kỹ năng bảo vệ đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của thanh thiếu niên nhi đồng khi tham gia các hoạt động trực tuyến sẽ được tổ chức định kỳ hàng năm.
Đối với đội ngũ cán bộ Đoàn các cấp, sẽ được tập huấn định kỳ nâng cao kỹ năng, kiến thức về truyền thông, xử lý khủng hoảng truyền thông trên không gian mạng, cũng như kỹ năng nhận diện, đấu tranh với thông tin xấu, độc trực tuyến.
Theo kế hoạch, tỉnh đoàn An Giang sẽ tổ chức diễn đàn “Tuổi trẻ với nhiệm vụ chấn hưng văn hoá trong kỷ nguyên số” hàng năm.
An Giang cũng sẽ thành lập và tổ chức vận hành “Tổng đài hỗ trợ và ứng cứu thanh thiếu nhi trên không gian mạng” cấp tỉnh nhằm hỗ trợ, giải đáp thắc mắc, phát hiện và xử lý các sự việc tác động tiêu cực tới thanh thiếu niên nhi đồng khi tham gia các hoạt động trực tuyến.
Trong đó, Sở Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm chính trong giám sát, bảo vệ, ngăn chặn, xử lý thông tin vi phạm pháp luật trên không gian mạng ảnh hưởng tiêu cực tới thanh thiếu nhi; Tăng cường công tác phối hợp với các cơ quan chức năng triển khai các biện pháp bảo vệ bí mật đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của thanh niên, thiếu niên, nhi đồng khi tham gia các hoạt động trên không gian mạng theo đúng quy định của pháp luật; kịp thời phát hiện, ngăn chặn; thông báo và phối hợp với các cơ quan chức năng để xử lý hành vi lợi dụng không gian mạng thực hiện các hành vi xâm hại quyền riêng tư của thanh niên, xâm hại trẻ em theo quy định của pháp luật.
Trước đó, trong tháng 12, An Giang đã tổ chức diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin mạng. Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thanh Hải nhấn mạnh, hoạt động diễn tập thực chiến an toàn thông tin mạng được Sở Thông tin và Truyền thông An Giang tổ chức định kỳ hàng năm, đây là hoạt động với mục đích giúp phát triển năng lực, kinh nghiệm điều phối, ứng cứu sự cố của Đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng, cũng như các cán bộ quản trị, vận hành hệ thống thông tin tại các đơn vị từ đó góp phần nâng cao chỉ số đảm bảo an toàn thông tin của tỉnh.
Cà Mau diễn tập ứng cứu sự cố an toàn thông tin năm 2023
Sở Thông tin và Truyền thông Cà Mau phối hợp với Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC) tổ chức tập huấn, diễn tập ứng cứu sự cố an toàn thông tin trên địa bàn tỉnh .">An Giang đặt mục tiêu 70% thanh thiếu nhi có kỹ năng an toàn thông tin
Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs WS Wanderers, 13h00 ngày 22/2: Niềm tin cửa trên
- Nếu "chốt" phương án thi trắc nghiệm trong kỳ thi THPT năm 2017, Bộ GD-ĐT sẽ chuẩn bị đề thi trắc nghiệm như thế nào để đảm bảo chất lượng?
Phương án thi trắc nghiệm trong kỳ thi THPT quốc gia 2017 của Bộ GD-ĐT đang gây ra những ý kiến trái chiều trong dư luận. Trong đó, vấn đề nhiều người quan tâm nhất chính là đề thi và ngân hàng đề thi trắc nghiệm sẽ được chuẩn bị như thế nào để đảm bảo chất lượng của kỳ thi.
Phải có tối thiểu 1.750 câu hỏi cho mỗi phòng thi
Ông Đàm Quang Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH FPT cho rằng việc Bộ GD-ĐT lựa chọn phương án tổ chức kỳ thi THPT năm 2017 bằng hình thức thi trắc nghiệm là đúng xu thế và nên được đẩy nhanh.
Ông Đàm Quang Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH FPT
Tuy nhiên, theo ông Minh, "công tác tổ chức đòi hỏi phải tính thêm" và "Khó khăn nhất của việc thi trắc nghiệm là chuyện ra đề thi. Nếu giải quyết được vấn đề ra đề thì việc thi trắc nghiệm còn không khó khăn".
Từ kinh nghiệm tổ chức thi theo hình thức trắc nghiệm của Trường ĐH FPT, ông Minh cho biết trường không tự ra đề mà chủ yếu học tập từ kho đề thi của nước ngoài. Những nước được trường lựa chọn là những quốc gia nói tiếng Anh, trong đó chủ yếu là hai quốc gia Anh, Mỹ.
Do quy mô kì thi không lớn nên đội ngũ làm đề tương đối ít, nhưng đó là những người giỏi nhất của trường.
Đồng quan điểm với ông Minh, bà Nguyễn Phương Nga, Giám đốc Trung tâm Kiểm định chất lượng (Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam) nhận xét điều đáng lo nhất là Bộ GD-ĐT có đủ khả năng về thời gian và nhân lực để chuẩn bị câu hỏi ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm đủ tốt hay không?
Bà Nga cho rằng, từ dự thảo phương án thi THPT 2017 mà Bộ công bố với thông tin chi tiết về số câu hỏi của mỗi đề thi cũng như thời gian làm bài thì Bộ chắc chắn đã phải có dự thảo cấu trúc đề thi.
Bà Nguyễn Phương Nga, Giám đốc Trung tâm Kiểm định chất lượng (Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam)
“Bộ nên công bố sớm mẫu đề thi để học sinh, giáo viên và các trường đại học biết được cấu trúc đề thi”.
"Nếu tính mỗi phòng thi trung bình 30 - 35 thí sinh, như với môn Toán có 50 câu trắc nghiệm thì để đảm bảo mỗi thí sinh có một đề thi thì tối thiểu phải có 1.750 câu hỏi cho mỗi phòng" - bà Nga phân tích.
Còn ông Bành Tiến Long, nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho biết, Bộ GD-ĐT đã có kinh nghiệm cho một số môn đã có vài ba nghìn do việc thi trắc nghiệm các môn Lý, Hóa, Sinh, Ngoại ngữ đã được tiến hành cả chục năm nay.
Ông Bành Tiến Long, nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT
"Điều khác biệt là trước đây chúng ta chỉ tập trung làm trong một tháng và rất bí mật thì nay ngân hàng đề thi phải đủ lớn để đảm bảo mỗi em có một đề thi" - ông Long cho hay. Tuy nhiên, theo ông Long, nếu Bộ chỉ đạo một bộ phận tập trung làm thì trong khoảng thời gian 6 tháng tới có thể làm được.
Ông Long cho rằng, kinh nghiệm thế giới cho thấy, việc ra đề thi trắc nghiệm rất công phu chứ không đơn giản.
“Để ra được 1.000 câu hỏi được chuẩn hóa thì đầu tiên người ta sẽ đưa ra 1.000 câu hỏi cho học sinh làm thử. Sau đó loại đi 500 đề không phù hợp và bổ sung 500 câu hỏi mới để học sinh làm thử tiếp để lấy 750 câu. Đến lần thứ 3 thì mới chọn được 1.000 câu hỏi cho đề thi” – ông Long chia sẻ thông tin và cho rằng có thể tin tưởng vào chất lượng của đề thi do ĐHQG Hà Nội chuẩn bị. “Tuy nhiên, mô hình thi đánh giá năng lực vẫn cần được đánh giá và tổng kết chính thức”.
Đã nghiên cứu ở 2.500 thí sinh
Ông Sái Công Hồng, Giám đốc Trung tâm Khảo thí, ĐHQG Hà Nội, thành viên tổ công tác tuyển sinh của Bộ GD-ĐT, cho biết, việc xây dựng ngân hàng đề thi trắc nghiệm chuẩn hóa cho thi THPT quốc gia năm 2017 thuộc Bộ GD-ĐT, ĐHQG Hà Nội không phải đơn vị chịu trách nhiệm chính về đề thi.
Theo ông Hồng, Bộ GD-ĐT vừa thành lập tổ công tác xây dựng đề thi minh họa và xây dựng cấu trúc đề thi. Trên cơ sở đó, theo yêu cầu của Bộ GD-ĐT, ĐHQG Hà Nội sẽ sàng lọc và phân loại những câu hỏi thi đã được thử nghiệm chuẩn hóa phù hợp với kì thi THPT quốc gia để chuyển giao cho Bộ GD-ĐT sử dụng theo cấu trúc đề thi được phê duyệt.
Ông Hồng cho rằng, với việc chuyển giao này thì tính khả thi của đề án thi THPT 2017 của Bộ GD-ĐT sẽ cao hơn.
Trước những băn khoăn cho rằng, cho tới hiện tại chưa có đánh giá độc lập nào về hiệu quả của kỳ thi của ĐHQG Hà Nội, ông Hồng chia sẻ, trong quá trình triển khai thí điểm từ năm 2014 đến nay, hàng năm, sau khi tổng kết công tác tuyển sinh, ĐHQG Hà Nội đều có gửi báo cáo đến các cơ quan có chủ quản và các cơ quan chức năng.
Ngoài ra, ĐHQG Hà Nội đã tiến hành một nghiên cứu khảo sát trên 2.500 thí sinh là đối tượng đã trúng tuyển năm 2015, thu thập dữ liệu điểm thi các môn thi THPT quốc gia và điểm trung bình học tập các môn học năm lớp 12 của các thí sinh này để tiến hành phân tích đối sánh với kết quả của bài thi ĐGNL.
Nghiên cứu này cho thấy mối tương quan hoàn toàn chặt chẽ giữa kết quả thi bài thi đánh giá năng lực và kết quả của kỳ thi THPT quốc gia trên từng thí sinh cụ thể. Những kết quả nghiên cứu của đề tài cũng đã được ĐHQG Hà Nội công bố trên các tạp chí khoa học thuộc lĩnh lực khoa học giáo dục từ tháng 6/2016.
Về chất lượng của đề thi trắc nghiệm được sử dụng trong kỳ thi đánh giá năng lực của ĐHQG HN, ông Hồng khẳng định, đây là những đề thi đã được chuẩn hóa và thử nghiệm. Những người tham gia soạn đề thi trắc nghiệm của kỳ thi này cũng là những giảng viên của các trường, khoa thuộc ĐHQG Hà Nội liên quan tới các môn thi.
">Thi năm 2017: Đề trắc nghiệm được chuẩn bị như thế nào?
Tai nạn ghê rợn, tàu hỏa chặt bay đầu thanh niên trẻ
Lenovo giới thiệu Giải pháp Kiến tạo Môi trường làm việc số tại Việt Nam ngày 14/6/2023 Ông Raghav Raghunathan - Tổng Giám đốc bộ phận Giải pháp Kiến tạo Môi trường làm việc số của Lenovo cho biết: “Khi các công ty đang dần thích ứng với sự phổ biến của xu hướng làm việc hybrid, Lenovo cam kết cung cấp các giải pháp sáng tạo nhằm giải quyết những thách thức riêng biệt. Giải pháp Kiến tạo Môi trường làm việc số ứng dụng năng lực nội tại và hệ sinh thái đối tác rộng lớn của chúng tôi để tăng cường sức mạnh cho các doanh nghiệp với những công nghệ tiên tiến, tối ưu hóa năng suất, tăng cường bảo mật và tạo ra trải nghiệm thông suốt cho nhân viên trong môi trường số".
Giải pháp Kiến tạo Môi trường làm việc số của Lenovo giúp các tổ chức có được lợi thế cạnh tranh khi sử dụng các dịch vụ quản trị của Lenovo, tạo nên một môi trường làm việc phù hợp, tập trung vào con người với đầy đủ các công cụ để đáp ứng các mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp.
Danh mục các dịch vụ linh hoạt, toàn diện này phù hợp với mọi môi trường công nghệ thông tin, đáp ứng mọi nhu cầu của các doanh nghiệp trong hành trình chuyển đổi số của họ: Dịch vụ tư vấn không gian làm việc số hóa - phân tích và thiết kế hạ tầng phần cứng và phần mềm nhằm cải thiện năng suất và trải nghiệm người dùng; Cấu hình theo nhu cầu sử dụng - triển khai một bộ ứng dụng và dịch vụ phù hợp với các cá nhân và nhu cầu sử dụng khác nhau; Cộng tác và năng suất - bộ giải pháp đóng gói sẵn gồm các ứng dụng cộng tác được tích hợp đầy đủ, tự động triển khai các giải pháp tốt nhất, xác thực đầu cuối được tích hợp sẵn và được quản trị; Quản lý thiết bị đầu cuối hợp nhất - quản lý tất cả hạ tầng thiết bị, thiết bị IOT mới, cùng chính sách BYOD (mang thiết bị cá nhân) tối ưu hóa được tích hợp sẵn; Bộ phận dịch vụ hỗ trợ mới - chú trọng trải nghiệm của nhân viên, hỗ trợ cả cho các thiết bị và ứng dụng, hỗ trợ ưu tiên, tự động hóa và tự phục vụ; Bảo mật - các dịch vụ bảo mật chuyên nghiệp sẽ đảm bảo việc triển khai và quản trị các giải pháp bảo mật tốt nhất
Truy cập Lenovo Tech Today để tìm hiểu thêm về cách Giải pháp Kiến tạo Môi trường làm việc số của Lenovo giúp hợp lý hóa và tối ưu hóa các môi trường làm việc từ xa, hybrid và tại chỗ.
Bích Đào
">Lenovo ra mắt Giải pháp Kiến tạo Môi trường làm việc số