您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
“Dế” Motorola V70 Retro lộ ảnh trên Net
NEWS2025-02-20 22:26:21【Bóng đá】9人已围观
简介Dếlịch nhalịch nhalịch nha、、
相关文章
- Nhận định, soi kèo Gwangju FC vs Buriram United, 17h00 ngày 18/2: Tiếp tục sa sút
- Nam ca sĩ Nhậm Hiền Tề sửng sốt khi gặp lại cô gái mình từng cứu sống
- Cuộc đời mẹ chìm nổi với…3 lần đò
- Cùng là phụ nữ, sao cứ phải làm khổ nhau
- Nhận định, soi kèo Persepoli vs Al Nassr, 23h00 ngày 17/2: Dưỡng sức
- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông minh trong khai thác thủy sản
- Phụ huynh phản pháo trường tiểu học ra quy định trên trời?
- Mất tiền oan uổng vì ứng dụng Google Chrome giả mạo
- Siêu máy tính dự đoán Benfica vs Monaco, 3h00 ngày 19/2
- Chuyển đổi số: Từ làng thông minh miền Tây tới hết cảnh xếp hàng nộp hồ sơ học
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Real Kashmir vs Namdhari FC, 15h30 ngày 18/2: Lật ngược lịch sử
Năm 2019, thí sinh dự thi THPT quốc gia học chương trình THPT sẽ phải làm 5 bài thi gồm 3 bài thi độc lập là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ. Hai bài thi tổ hợp là Khoa học tự nhiên (tổ hợp các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học) và Khoa học xã hội (tổ hợp các môn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân).
Học sinh học chương trình Giáo dục thường xuyên thi bắt buộc 3 bài là Toán, Ngữ văn và một trong hai môn Khoa học tự nhiên hoặc Khoa học xã hội.
Môn Ngữ văn sẽ thi theo hình thức tự luận với 120 phút, các bài thi còn lại theo hình thức trắc nghiệm khách quan. Trong đó, bài thi Toán có thời gian 90 phút, Ngoại ngữ 60 phút.
Các bài thi tổ hợp có tổng thời gian 150 phút, mỗi môn thành phần trong bài thi có thời gian là 50 phút.
Năm nay, về mặt quy chế thi, Bộ GD-ĐT đã điều chỉnh, cải tiến một số khâu để tính bảo mật của kỳ thi được tăng cường hơn các năm trước. Đề thi và bài thi phải được bảo quản trong tủ riêng biệt, có khóa và niêm phong. Khi mở niêm phong phải có chứng kiến của công an và những người ký nhãn niêm phong.
BAN GIÁO DỤC
">Đáp án môn Giáo dục công dân mã đề 307 thi THPT quốc gia 2019
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu kết luận hội nghị ngày 24/4 về phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn. Ảnh: VPG/Nhật Bắc Theo đó, Bộ KH&ĐT được chỉ đạo tiếp thu các ý kiến xác đáng của các đại biểu, rà soát, hoàn thiện, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt đề án "Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050" với cơ chế, chính sách và bố trí nguồn lực phù hợp, hiệu quả, tránh lãng phí, tiêu cực. Đồng thời, phối hợp với các địa phương triển khai thực hiện; Thúc đẩy thu hút đầu tư nước ngoài vào công tác đào tạo.
Bộ TT&TT khẩn trương trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Chiến lược phát triển công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050" trong quý II/2024.
Cùng với nhiệm vụ lên kế hoạch đào tạo 50.000 - 100.000 nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp bán dẫn, Bộ GD&ĐT còn được giao xây dựng phương án hợp tác, chương trình, giáo trình, hướng dẫn các cơ sở đào tạo, nghiên cứu mở thêm chuyên ngành đào tạo.
Bộ KH&CN thúc đẩy nghiên cứu và phát triển các lĩnh vực công nghiệp bán dẫn để thúc đẩy chuyển giao công nghệ, trong đó xác định rõ lĩnh vực ưu tiên kèm theo cơ chế chính sách; Chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện các nhiệm vụ khoa học công nghệ về ngành công nghiệp bán dẫn.
Bộ LĐTB&XH nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách giấy phép lao động cho người nước ngoài để tạo điều kiện thu hút chuyên gia, người lao động nước ngoài vào Việt Nam làm việc trong ngành công nghiệp bán dẫn nói chung và trong đào tạo nguồn nhân lực bán dẫn nói riêng.
Bộ Ngoại giao có trách nhiệm vừa thúc đẩy quan hệ ngoại giao kinh tế vừa nghiên cứu, thực hiện có trọng tâm, trọng điểm việc thu hút nguồn nhân lực cho đào tạo, hợp tác quốc tế, trao đổi kinh nghiệm trong công tác đào tạo nhân lực công nghiệp bán dẫn.
Bộ Công an nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách visa, tạo thuận lợi thu hút chuyên gia nước ngoài cho phát triển ngành công nghiệp bán dẫn nói chung và cho đào tạo nguồn nhân lực nói riêng, bao gồm nguồn nhân lực cho chuyển đổi số của Bộ Công an.
Theo Thủ tướng, 20 năm qua, Việt Nam đã đào tạo hàng triệu nhân lực CNTT và đây là cơ sở quan trọng khẳng định khả năng đào tạo 50.000 - 100.000 nhân lực chất lượng cao ngành bán dẫn đến năm 2030. Ảnh minh họa: N.Y Thủ tướng Chính phủ giao 2 bộ Quốc phòng, Công an nghiên cứu, chỉ đạo các đơn vị liên quan như các viện nghiên cứu, học viện, trường đại học, cơ sở đào tạo, doanh nghiệp quốc phòng, doanh nghiệp an ninh… tham gia triển khai các chương trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn, đặc biệt ứng dụng, phục vụ cho quốc phòng và an ninh.
Bộ Tài chính nghiên cứu, đề xuất sửa đổi các chính sách thuế, phí, lệ phí ưu tiên thu hút nguồn nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực; Đề xuất cấp có thẩm quyền sửa đổi cơ chế sử dụng ngân sách nhà nước để triển khai các nhiệm vụ có sử dụng ngân sách nhà nước một cách nhanh chóng, hiệu quả.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng Chính sách xã hội xem xét, đề xuất các cơ chế, chính sách đặc thù về: tiết kiệm và chuyển tiền thuận lợi cho các chuyên gia quốc tế làm việc tại Việt Nam trong lĩnh vực chip bán dẫn; Chính sách cho vay ưu đãi cho sinh viên để thu hút, khuyến khích học tập, nâng cao kỹ năng trình độ phục vụ công việc.
Nhiệm vụ của UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là rà soát, nghiên cứu, quyết định theo thẩm quyền hoặc trình cấp ủy, hội đồng nhân dân về bố trí nguồn ngân sách hỗ trợ học bổng, các chính sách ưu đãi cho sinh viên địa phương học ngành bán dẫn; Triển khai các nhiệm vụ và giải pháp của đề án.
Các trường đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp cần chủ động tham gia và tăng cường hợp tác, liên kết với các doanh nghiệp trong nghiên cứu, đặt hàng, đào tạo và đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong đào tạo.
Thủ tướng Chính phủ cũng đề nghị các doanh nghiệp, nhà đầu tư tham gia vào việc hình thành thị trường lao động cho ngành bán dẫn; Tích cực tham gia vào quá trình đào tạo của các cơ sở đào tạo; Phối hợp với các cơ sở đào tạo để đặt hàng, thu hút nguồn nhân lực; Đồng hành, bổ sung nguồn lực cùng nhà nước trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn.
Theo đánh giá của Thủ tướng Chính phủ, Việt Nam hiện đã có những cơ sở, nền tảng quan trọng để phát triển nhân lực bán dẫn chất lượng cao. Cụ thể, Việt Nam đã thành lập Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia - NIC, các khu công nghệ cao ở TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng và nhiều khu CNTT tập trung. Việt Nam có khoảng 240 trường đại học, trong đó gần 160 trường có chuyên ngành đào tạo kỹ thuật, có khả năng chuyển đổi để đào tạo nhân lực bán dẫn; Có 35 cơ sở đào tạo đang đào tạo các ngành có liên quan đến công nghiệp bán dẫn.
Nhiều doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đang có định hướng phát triển trong lĩnh vực này, có thể phối hợp, hỗ trợ trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cũng như sử dụng chính nguồn nhân lực qua đào tạo. Các địa phương như TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Bắc Giang, Hải Phòng, Quảng Ninh… đều thể hiện quyết tâm thu hút, tạo điều kiện và dành nhiều nguồn lực cho phát triển nhân lực bán dẫn cũng như xây dựng hệ sinh thái cho ngành bán dẫn.
Song song đó, Việt Nam đã có quá trình chuẩn bị lâu dài và đang đẩy mạnh hợp tác đào tạo nhân lực với nhiều nước, trong đó có lĩnh vực CNTT. Trong 20 năm qua, Việt Nam đã đào tạo ra hàng trăm nghìn lập trình viên, hàng triệu nhân lực CNTT. Đây là cơ sở quan trọng khẳng định khả năng đào tạo 50.000 - 100.000 nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030.
Nhân lực là lõi để dựng nên ngành công nghiệp bán dẫn của Việt NamTheo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, hub nhân lực toàn cầu về bán dẫn sẽ như thỏi nam châm để thu hút đầu tư nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, đóng gói, kiểm thử tại Việt Nam.">Lên kế hoạch đào tạo 50.000
- Gần một năm lặng lẽ đã trôi qua, anh như người mất trí sống trong cảnh địa ngục, một địa ngục mà anh tự bước vào để giờ đây anh không tìm ra lối giải thoát cho mình. Anh đau lắm, đến khi nào có thể nguôi ngoai và bớt đau hả em?
TIN BÀI KHÁC
Bi kịch chia tay rồi mà vẫn ghen
Hoa khôi lầm lạc hay lời sám hối muộn màng
Đi trực đêm, chồng cũng đến trực cùng
">Bi kịch yêu phải người con gái phụ bạc
Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Nhật Bản, 14h00 ngày 17/2: Không thể cản bước
Bức ảnh mà Kelsey Harmon chia sẻ trên mạng xã hội Twitter Kelsey viết: “Ăn tối với ông tối nay. Ông đã làm 12 cái burger cho 6 đứa cháu và tôi là người duy nhất có mặt. Thương ông quá!”
Chia sẻ với Buzz Feed, Kelsey cho biết cả 6 anh chị em cô giờ đã lớn và rất khó để tất cả mọi người có thể tụ họp cùng nhau như ngày xưa. Tuy nhiên, ông đã đề nghị tất cả cùng qua nhà ông khi mọi người đang nghỉ xuân ở khu vực gần đó.
Kelsey tiết lộ, ông nội đã rất háo hức chờ đợi bữa tối này. “Ông thậm chí còn tự làm kem – món yêu thích của chúng tôi khi còn nhỏ”.
“Tôi ngồi xuống, lấy đĩa. Nhưng ông vẫn đợi. Khoảng 30 phút trôi qua, ông quyết định ăn một chiếc burger. Một tiếng trôi qua, vẫn không ai tới. Ông đã rất thất vọng, nhưng tôi đã cố giúp ông vui vẻ, đưa ông ra ngoài cho khuây khỏa. Chúng tôi đã rất vui vẻ” – cô cháu gái kể lại.
Kelsey cho biết cô đã đăng một bức ảnh lên Twitter nhưng không hề mong chờ thậm chí là một lời bình luận. Thế nhưng, bức ảnh này thực sự đã khiến điện thoại của cô “nổ tung”. Hơn 70.000 bình luận trong vòng chưa tới 24 giờ. Tất cả đều thấy buồn và tỏ ra thương cảm cho ông Harmon”.
“Khoảng nửa đêm, có 1 người “tweet” lại, sau đó là hơn 10 người, hơn 100 người, rồi tới hơn 2.000 bình luận trong vòng 30 phút”.
Nhiều người chia sẻ rằng họ không thể nhìn bức ảnh mà không chảy nước mắt và nó khiến mỗi người nhớ đến ông bà mình. Có người nói rằng bức ảnh khiến họ quyết định sẽ tới ăn tối cùng ông bà. Thậm chí nhiều người bực bội và có những lời không hay với 5 người cháu còn lại.
Sau đó, Kelsey đã có một chia sẻ khác trên Twitter: “Ông tôi vẫn ổn, mọi người. Ông yêu tất cả chúng tôi như nhau. Làm ơn đừng nói những lời không hay với các anh em họ tôi. Mọi chuyện vẫn ổn!”.
Sau khi câu chuyện được lan truyền, Brock Harmon – một trong 5 người cháu không đến ăn tối cũng viết trên Twitter rằng cậu quyết định tới thăm ông và thậm chí còn lấy cả burger mang về. “Mọi người đừng lo. Tôi đã qua nhà ông và lấy burger về!”.
Cậu cháu trai Brock Harmon đã tới thăm ông dù muộn “Ông nói rằng ông tha thứ cho tôi và muốn tất cả mọi người biết rằng tất cả chúng ta đều rất tuyệt vời khi làm cho ông trở nên nổi tiếng” – Brock chia sẻ.
Trong khi đó, cô cháu gái Kelsey cho biết ông nội cô vẫn không thể hiểu tại sao câu chuyện của mình lại được lan truyền nhiều đến vậy bởi vì ông không sử dụng mạng xã hội.
“Ông cảm ơn tất cả những lời tốt đẹp dành cho ông. Ông biết rằng tất cả chúng tôi đều yêu ông rất nhiều”.
Cô cũng cho biết rất vui khi câu chuyện của mình được chia sẻ, bởi vì “nó làm cho những người trẻ nhận ra tầm quan trọng của gia đình”.
- Nguyễn Thảo(Theo Buzz Feed)
Bức ảnh ông nội ăn burger khiến dân mạng Mỹ rơi nước mắt
- Chỉ trong bài viết độ 5 câu, bà mẹ đã phải chữa chi chít nét bút đỏ những chỗ mà cậu con trai viết chưa đúng. Nào là lỗi về dấu thanh điệu, lỗi về dấu của nguyên âm, lỗi về từ vựng sử dụng, lỗi ngữ pháp....
Bài viết nhiều lỗi là của bé Linh, tên thường gọi ở nhà là Gấu. Gấu theo bố mẹ sang Brisbane (Australia) từ năm 2 tuổi. Khi mới sang, Gấu đã nói tiếng Việt khá sõi. Nhưng chỉ sau ba năm, sau khi Gấu bắt đầu học lớp mẫu giáo và lớp vỡ lòng tại Queensland thì vốn tiếng Việt của bé bắt đầu rơi rụng dần.
Mặc dù bố mẹ và cả ông bà đã làm hết sức để giữ gìn tiếng Việt cho bé nhưng vốn từ ngữ dần đi đâu mất. Cái đầu ngây thơ của bé bắt đầu dung nạp đều đều tiếng Anh và dần choán hết chỗ của tiếng Việt.
“Bà ơi, mấy giờ là bây giờ?”, bà ngoại Gấu nhắc lại ví dụ gây cười - mà theo bà cháu đã hỏi một câu đặc văn phong tiếng Anh.
Ảnh minh họa "Có những lúc, Gấu hồn nhiên kể: “Bố hôm nay câu được một to cá!”. Cấu trúc “to cá” là một sự mô phỏng y nguyên trật tự của cụm từ “big fish” với tính từ đứng trước danh từ" - bà ngoại tiếp dẫn dụ và giải thích.
Vinh, cậu bé 6 tuổi khác đang học lớp 1 tại Trường tiểu học Ironside ở Brisbane, lại gặp một vấn đề khác trong diễn đạt tiếng Việt. Khi đồng ý điều gì đó, Vinh gật đầu và nói “có”. Nếu ai đó hỏi cu cậu rằng “Có thích về Việt Nam không” - trả lời “có” của Vinh là ổn.
Nhưng nếu mẹ Vinh bảo “Trưa nay con ăn bánh mì ở trường nhé” thì câu trả lời cũng là… “có” - thay vì “vâng” hay “vâng ạ”. Tiếng Anh chỉ dùng duy nhất từ “yes” để diễn tả sự đồng ý này, trong khi tiếng Việt thì có cả loạt từ khác nhau, sử dụng tuỳ vào từng ngữ cảnh cụ thể.
Điều đáng lo nhất đối với nhiều bậc phụ huynh ở đây là việc các cháu thiếu vốn từ vựng tiếng Việt để nói một câu hoàn chỉnh. Do đó, các cháu thường có pha trộn từ vựng tiếng Anh vào trong câu nói của mình. Chẳng hạn, thay vì nói “Cháu rất thích cái đồ chơi này” thì các bé lại bảo: “Cháu rất thích cái toy này”.
Đối với các trẻ lớn hơn, ngoài vấn đề nói tiếng Việt, việc học viết tiếng Việt cũng là một vấn đề đau đầu với nhiều phụ huynh. Một bà mẹ có con học lớp 3 ở Brisbane vừa than phiền trên trang facebook cá nhân, tiếng Việt của con trai mình đã ở mức “báo động” sau khi cậu bé phải đánh vật với một bài dịch nhỏ từ tiếng Anh mà mẹ cậu giao cho.
Chỉ trong một bài viết chừng độ 5 câu, bà mẹ đã phải chữa chi chít dấu đỏ những chỗ mà cậu con trai viết chưa đúng về dấu thanh điệu, dấu của nguyên âm, lỗi về từ vựng sử dụng, lỗi về ngữ pháp....
Đi tìm nguyên nhân
Có một thực tế dễ nhận thấy là các trẻ em Việt hiện đang sinh sống ở ngoại quốc đều được bao bọc trong một môi trường ít sử dụng tiếng Việt. Tại Úc, các bé ở độ tuổi đi họcđương nhiên phải sử dụng tiếng Anh tại trường hàng ngày. Chúng dùng tiếng Anh để giao tiếp với thầy cô giáo, bạn bè ở lớp.
Từ việc ít sử dụng tiếng Việt, trẻ em bắt đầu cảm thấy lười mỗi khi nói tiếng mẹ đẻ. Chỉ khi giao tiếp với bố mẹ, ông bà, chúng mới có nhu cầu phải giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ của mình.
Bản thân nhiều bậc phụ huynh, vừa muốn con giao tiếp tiếng Anh tốt, lại vừa muốn “tận dụng” con để nâng cao tiếng Anh cho chính mình nên cũng tranh thủ “luyện” tiếng Anh với trẻ. Do đó, tiếng Việt trở thành thứ yếu, không bắt buộc - nên phạm vi sử dụng tiếng Việt của trẻ càng bị thu hẹp và teo tóp dần.
Một hệ quả là nhiều trẻ bắt đầu cảm thấy không thoải mái khi nói tiếng Việt, thậm chí không thích nói tiếng Việt. Khi sống trong một cộng đồng Anh ngữ, chúng muốn được nhận diện là một thành viên thực thụ của cộng đồng ấy chứ không phải chỉ một người nói tiếng Anh như là ngôn ngữ thứ hai.
Cũng lại có những trường hợp cá biệt do bố mẹ quá mải mê với công việc và học tập nên chỉ sau vài ba năm sống tại quốc gia nói tiếng Anh này, con cái của họ đã quên sạch tiếngViệt. Đã có những trường hợp dở khóc dở cười khi nhiều ông bố bà mẹ, trong một ngày đẹp trời, bỗng dưng nhận ra mình không thể nói chuyện tiếng Việt với chính con mình nữa.
Việc bất đồng ngôn ngữ đã hình thành nên một bức tường vô hình ngăn cách họ với con cái.
Nỗ lực giữ gìn tiếng Việt cho trẻ
Gần đây, nhóm nghiên cứu sinh ngành ngôn ngữ học tại ĐH Queensland đã tổ chức một buổi toạ đàm về giữ gìn tiếng Việt cho con em người Việt đang sinh sống và học tập tại thành phố thủ phủ bang Queensland.
Cuộc toạ đàm thu hút rất đông các bậc phụ huynh. Nhiều chia sẻ thảo luận đã đưa ra những cách thức khác nhau nhằm giúp các cháu duy trì khả năng tiếng Việt.
Anh Trần Bình Đà (Trường ĐH Queensland) cho rằng, cha mẹ nhất thiết phải thiết lập và áp đặt một nguyên tắc là: Khi ở nhà tất cả các thành viên gia đình bắt buộc phải nói tiếngViệt, không được nói tiếng Anh.
“Mỗi khi trẻ nói tiếng Anh ở nhà, tôi thường yêu cầu trẻ nói lại bằng tiếng Việt”, anh Đà nói.
Chị Tâm, lấy chồng người Úc, có hai bé sinh đôi năm nay 7 tuổi. Là một người rất có ý thức lưu giữ tiếng Việt cho con mình trong môi trường hầu như toàn sử dụng tiếng Anh, chị cho rằng: Bí quyết duy nhất là hãy kiên nhẫn nói chuyện với con hàng ngày bằng tiếng Việt.
“Từ nào con không hiểu thì khuyến khích con nên hỏi lại mẹ, để được giải thích cho rõ, giải thích có thể bằng ngôn ngữ , bằng hình ảnh cụ thể”, chị Tâm chia sẻ.
“Trong xe, mình cũng cho các bé nghe nhạc tiếng Việt. Ở nhà, mình mở phim thiếu nhi Việt Nam trên mạng về cho bé xe... Mỗi khi bé "lười" lại muốn nói tiếng Anh thì mình lại "vờ" bảo : "Nói tiếng Việt đi, nói tiếng Anh mẹ không hiểu!". Cứ như vậy, bé cảm thấy tiếng Việt gần gũi hơn, và tự động chuyển ngữ khi nói chuyện”.
Một giải pháp khác là mở các lớp dạy tiếng Việt cho các cháu ở độ tuổi đi học. Thông qua cách này, các cháu được tăng cường tiếp xúc với tiếng Việt cùng nhau trong một đơn vịlớp học. Đã có một số lớp học theo kiểu này ở Brisbane và kết quả rất tích cực. Các bé được học đọc và viết tiếng Việt, được giao tiếp bằng tiếng Việt và quan trọng nhất là hiểu được thêm về đất nước, ngôn ngữ, phong tục Việt Nam.
Tuy nhiên, việc duy trì các lớp học này không phải đơn giản khi các cháu vẫn phải đảm bảo việc học tập trên lớp và các hoạt động ngoại khoá khác. Ngay cả các “giáo viên”, phần lớn là các bậc phụ huynh, cũng phải thu xếp công việc của mình để hỗ trợ các cháu.
Mặt khác, nhiều bậc phụ huynh ở đây vẫn có tâm lí “ưu tiên” tiếng Anh và chưa nhận thức được rõ tầm quan trọng của tiếng Việt trong sự phát triển của trẻ.
Hào Hiệp(Brisbane, Australia)
Mẹ Việt hốt hoảng vì con không nói được tiếng Việt
- Mang trong mình căn bệnh tim hiểm nghèo từ 2005, đến năm 2010, bệnh nặng tưởng đã chết nhưng anh Võ Phước Định (ấp 3 xã Hòa Thuận, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long) đã tỉnh lại và sống lay lắt tới nay.
TIN BÀI KHÁC:
Mặc cảm không còn nguyên vẹn khi đến với anh!
Sự do dự của tôi khiến cô ấy mất cơ hội làm mẹ!
Ám ảnh…đêm đầu tiên bên tình đầu
Tình một đêm và cái giá quá đắt
Chia tay tình đầu 1 tuần đã có người yêu mới
Chia tay anh là điều em không muốn…
Sống thoáng với tình cũ giờ lo nhiễm HIV
May mắn là anh chưa làm gì tôi!
Cuộc tình ngày thứ 2 đã vượt qua giới hạn…
May mắn khi sống thử
">Cha bệnh tim, mẹ bỏ đi nguy cơ hai trẻ bơ vơ