您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Stuttgart, 1h30 ngày 24/2: Thiên nga vỗ cánh
NEWS2025-02-24 10:00:12【Bóng đá】6人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 23/02/2025 05:25 Đức bang xep hang bong da ducbang xep hang bong da duc、、
很赞哦!(57844)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2
- iPhone của nhân viên Bộ Ngoại giao Mỹ bị theo dõi
- Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Tâm sự: Vợ cũ đi lấy chồng
- Soi kèo góc Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2
- Trực tuyến: Học nghề Chương trình 9+ thế nào?
- Hoa hậu H'Hen Niê rạng rỡ với váy áo lấy ý tưởng từ quạt giấy
- Bé 10 tháng tuổi nguy kịch sau bữa cháo lươn
- Soi kèo góc Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2
- Đang diễn ra vòng chung khảo Sinh viên với an toàn thông tin ASEAN 2021
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2: Derby của Đại bàng
- Bằng những nguyên vật liệu đơn giản như chai nước nhựa, thước đo độ, giấybìa… giới trẻ Hà thành đã có thể tự tạo những quả tên lửa độc và lạ.
Một nhóm bạn trẻ yêu thích môn Vật lý và Thiên văn Hà Nội đã cùng nhau tổchức CLB Thiên văn trẻ nghiệp dư Hà Nội thành lập năm 2009. CLB phát triển đãtạo thành một sân chơi mới, một thú chơi mang tính khoa học cho trẻ Hà Thành.
Việc chế tạo "quả tên lửa nước" không quá phức tạp cũng khôngđòi hỏi kinh phí nhiều. Vậy nên, không cần phải là một “siêu sao” Vật lý hay 1đại gia 9x, chỉ cần chung niềm yêu thích thiên văn và hứng thú với thú chơi độcnày là giới trẻ có thể gia nhập CLB.
"Battle in the sky" là cuộc thi bắn tên lửa nước dành cho học sinh, sinh viêntrên toàn TP. Hà Nội. Tổ chức lần đầu 2012 nhưng cuộc thi nhanh chóng thu hútđược sự quan tâm của giới trẻ Hà Thành và hứa hẹn sẽ tổ chức thường niên vàonhững năm tới.
Một số hình ảnh ghi tại cuộc thi:
">Giới trẻ mê chế 'tên lửa nước'
">Nữ sinh Guan Minhui xinh đẹp với mái tóc đã bị cạo trọc Trường học cho phép nữ sinh cạo đầu làm từ thiện
Phim xoay quanh câu chuyện giữa hai anh em sinh đôi tên Trí và Tuệ do Duy Hưng, Tuấn Tú đóng. Cả hai có tính cách và hoàn cảnh trái ngược nhau nhưng có điểm chung là hết lòng vì những người thân trong gia đình.
Trong phim, Tuấn Tú vào vai Tuệ, một người đàn ông không có sự nghiệp, phụ thuộc kinh tế vào vợ nên nhiều lúc phải nhẫn nhịn, khúm núm. Thương anh trai nhiều năm bôn ba, Tuệ nhiều lúc để tình thân ảnh hưởng đến hôn nhân.
Còn Duy Hưng vào vai Trí với tính cách ngỗ ngược nhưng trượng nghĩa. Những lần xảy ra va chạm, Trí luôn là người bảo vệ Tuệ, dọp dẹp, thậm chí đứng ra chịu trận giúp Tuệ.
Hai anh em Trí - Tuệ bị chia rẽ từ bé khi bà Thư (Vân Dung) - mẹ của cả hai để Tuệ sống với bố và ông nội còn bà mang Trí theo cùng người đàn ông khác. 15 năm sau, bà Thư trả Trí lại cho ông bà nội và đi bước nữa, lúc đó Trí và Tuệ mới gặp lại nhau.
Tuy nhiên, sau một biến cố lớn, Trí và Tuệ tiếp tục bị chia cắt. Chục năm sau, khi Tuệ nghĩ rằng đã mất anh trai thì Trí đột ngột trở về. Hai anh em đoàn viên khi đã ở ngưỡng tuổi trung niên. Hành trình trở về và làm lại của Trí gặp rất nhiều khó khăn, bởi những sai lầm trong quá khứ, cùng không ít những nghi ngại, định kiến của nhiều người, trong đó có cả em dâu Khanh - vợ Tuệ (do Thanh Hương vào vai).
Bên cạnh câu chuyện về tình thân, “Người một nhà” còn khắc hoạ bức tranh về đời sống của những người thường được gọi là “dân xã hội”.
Cùng với đó là những sắc màu tình yêu tươi sáng. Đó là một mối tình xóm trọ chân phương của Trí và Diệp (Quỳnh Châu). Từ chỗ không quan tâm nhau mà đến với nhau bởi sự thấu hiểu khi cùng trải qua những khó khăn trong cuộc sống, Diệp dần trở thành một điều gì đó rất đặc biệt trong cuộc đời của Trí.
Gây tò mò từ tập 1
Tập 1 “Người một nhà” lên sóng tối nay 28/3, anh em Trí - Tuệ đoàn tụ sau 10 năm xa cách. Mở đầu là hình ảnh Tuệ mừng rỡ dẫn anh trai về nhà, đứng trước ngôi nhà Tuệ nói với anh rằng: “Nhà mình vẫn thế thôi anh ạ. Số tiền hai năm đầu anh gửi về, em cho sửa lại cái bếp với lại em cho chống thấm lại mấy cái mái. Còn màu sơn em vẫn giữ nguyên, em không cho sửa cổng. Vì em sợ anh về không nhận ra nhà”. Trí nhẹ nhàng đáp lại rằng anh vẫn nhớ hết, ánh mắt sâu lắng nhìn ngắm căn nhà sau 10 năm rời xa.
Tiếp đó, Tuệ dẫn anh vào nhà và gọi vợ con ra giới thiệu. Đây là lần đầu Khanh - vợ Tuệ gặp anh trai chồng mình nên cô rất vui vẻ, háo hức. Cũng vì là lần gặp đầu nên Trí đã chuẩn bị quà tặng cho em dâu và cháu gái.
Ở một diễn biến khác, bà Thư khi hay tin Trí - con trai cả của mình trở về lại thấy bàng hoàng, bất ngờ, pha chút lo lắng.
Tại phân đoạn khác, Tuệ tâm sự với anh trai bằng vẻ mặt buồn rầu, anh nói rằng từ ngày Trí mất tích, anh không có đêm nào yên giấc vì lo cho sự sống chết của anh trai, nhiều lúc thấy rất ân hận vì đã bắt Trí đi trốn. Mặc kệ cho Tuệ thao thao bất tuyệt, Trí chỉ đáp lại một câu cụt lủn mình mới ra tù.
Biết sự thật, Tuệ rất thương anh mình, Tuệ muốn giúp đỡ anh làm lại. Tuệ liền nghĩ ra kế hay vừa được lòng vợ vừa đẹp mặt cho anh Trí…
Lý do gì khiến Trí phải đi tù? Sao bà Thư lại thấy lo sợ khi biết tin Trí trở về? Diễn biến chi tiết “Người một nhà” lên sóng VTV3 vào 21h40 tối nay. Mời các bạn cùng đón xem!
Mọi thông tin chi tiết tham khảo thêm tại:
Fanpage: https://www.facebook.com/TVAd01
Bích Đào
">‘Người một nhà’ tập 1: Anh em sinh đôi Trí
Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thất vọng chủ nhà
Tổng Biên tập Nguyễn Quý Trọng: AI đã góp phần tăng lượng người đọc trên báo Hải Dương. Ảnh: VNN Không giống như nhiều cơ quan báo chí địa phương khác, khi quyết định triển khai ứng dụng AI, người đứng đầu Báo Hải Dương không hề lăn tăn, tự ti về chuyện mình chỉ là một cơ quan báo chí nhỏ.
Trong tâm niệm của ông Trọng, dù là báo địa phương hay báo trung ương thì khi lên trên không gian mạng cũng đều bình đẳng. Thực tiễn thời gian qua, Báo Hải Dương có không ít bài viết đạt lượng chia sẻ rất lớn.
Đề cao tầm quan trọng của công nghệ khi làm báo, đôi khi chỉ cần thay đổi một chút về công nghệ thì sự tương tác, lượng người đọc cũng tăng lên rất nhiều, Báo Hải Dương mạnh dạn đầu tư hoàn thiện tòa soạn hội tụ, trong đó từng bước ứng dụng AI vào các khâu trong quy trình hoạt dộng của tòa soạn. Hàng năm, Báo Hải Dương đều có kế hoạch gia tăng tỷ lệ phóng viên có thể sử dụng được công nghệ mới, tác nghiệp đa phương tiện...
“Chúng tôi có nhiều đơn vị đồng hành là công ty công nghệ. Có những thứ mình chỉ cần nghe tư vấn, giới thiệu là có thể thuê, mua, thậm chí có những thứ miễn phí. Vì thế, kinh phí đầu tư công nghệ không phải chuyện đáng ngại. Cho tới giờ, đầu tư vào AI nói riêng, chuyển đổi số nói chung tại Báo Hải Dương không quá tốn kém mà vẫn mang lại hiệu quả cao”, ông Trọng cho hay.
Để “giải bài toán” nhân lực khi ứng dụng AI trong tòa soạn hội tụ, Báo Hải Dương không chỉ tuyển dụng những người học về báo chí mà còn chú trọng tuyển dụng cả kỹ sư công nghệ thông tin. Từ năm ngoái, các phòng phóng viên đều có người làm kỹ thuật hỗ trợ để sản xuất các sản phẩm đa phương tiện.
“Quan điểm của chúng tôi là cái gì máy móc, AI làm được, thay thế được con người thì sẵn sàng triển khai. Từ hành chính, tài chính, quản trị tòa soạn…, dần dần sẽ cố gắng ứng dụng AI thay thế con người, để con người tập trung vào việc sáng tạo, tư duy. Các phóng viên đừng sợ mất việc bởi AI. Hãy coi AI là bạn đồng hành giúp mình ngày càng giỏi hơn, làm được nhiều việc hơn”, ông Trọng chia sẻ thêm.
AI là “đường cao tốc” của sự phát triển báo chí
Bộ phận đọc morat của Báo Nghệ An suốt một thời gian dài “đứng ngoài cuộc” chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ số, nhưng gần đây đã có “luồng gió mới”, khi ChatGPT được ứng dụng hiệu quả trong khâu soát và sửa lỗi chính tả.
Không chỉ riêng bộ phận đọc morat, tại các phòng/ban khác của Báo Nghệ An, ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) đã trở thành “chuyện thường ngày ở huyện”. 50% phóng viên, biên tập viên thường xuyên sử dụng AI. Với sự hỗ trợ của AI, năng suất, chất lượng của tòa soạn không ngừng được cải thiện.
“Ứng dụng AI được chúng tôi quan tâm từ rất sớm, triển khai cũng rất quyết liệt. Từ 2 năm trước, chúng tôi đã tích hợp công nghệ đọc tự động vào CMS rồi. Vừa qua, chúng tôi ra mắt giao diện mới, còn ứng dụng AI sâu hơn. 100% đội ngũ làm báo điện tử tăng hiệu quả tác nghiệp trên CMS hàng ngày nhờ AI”, ông Ngô Đức Kiên, Tổng Biên tập Báo Nghệ An kể.
Đối với từng phóng viên, AI làm thay một số công việc mà trước đây con người làm rất vất vả, chẳng hạn bóc băng sau khi đi phỏng vấn về, hay sử dụng AI để đọc lướt các tài liệu, văn bản dài, từ đó tóm lược ý chính để triển khai dàn ý cho tác phẩm báo chí.
Hiện đã có một số sản phẩm của tòa soạn được triển khai bằng AI, ví dụ như video ngắn, tổng hợp tin tức trong ngày bằng ứng dụng text-to-speech (văn bản chuyển sang giọng nói).
Trên phần mềm tòa soạn hội tụ mới, AI giúp gợi ý nội dung cho từng loại hình báo chí. Ví dụ, từ một bài viết cho ấn phẩm điện tử, hệ thống phần mềm với sự hỗ trợ của AI có thể dễ dàng chuyển đổi sang kịch bản video clip ngắn rất chi tiết, gợi ý từng cảnh quay trong clip…
Bên cạnh đó, AI cũng được ứng dụng để gợi ý các xu hướng đọc của độc giả, sắp xếp các trường thông tin theo chủ đề, theo dòng sự kiện, theo địa phương trên trang Báo Nghệ An...
Tổng Biên tập Báo Nghệ An Ngô Đức Kiên: Ứng dụng AI chính là “đường cao tốc” của sự phát triển báo chí”. Ảnh: VNN “Muốn trở thành một tờ báo bắt nhịp với dòng chảy chuyển đổi số thì có 2 ứng dụng không thể bỏ qua, đó là AI và dữ liệu lớn (big data). Các cơ quan báo chí không thể đứng ngoài cuộc, không chần chừ được nữa. Ứng dụng AI chính là “đường cao tốc” của sự phát triển báo chí”, ông Kiên nhận định.
Chia sẻ hiệu quả thực tế của AI tại Báo Nghệ An, Tổng Biên tập Ngô Đức Kiên đánh giá cao việc AI hỗ trợ rất tốt khâu phân phối nội dung, giúp tăng lượng truy cập, đặc biệt, có thể ngăn ngừa, hạn chế tương tác với những nội dung mang tính tiêu cực.
“Nguồn kinh tế báo chí đến từ người đọc là nguồn kinh tế sạch nhất, ổn định nhất. Với sự hỗ trợ của AI, thời gian tới, chúng tôi sẽ tiếp tục kiến tạo những thông tin tích cực đến với công chúng, tham gia xây dựng các giá trị đạo đức cũng như các giá trị cốt lõi một cách hiệu quả hơn”, ông Kiên chia sẻ thêm.
Phải thay đổi để theo kịp xu thế báo chí hiện đại
Cũng như nhiều cơ quan báo chí địa phương khác, vài năm trước, tại Báo Thái Nguyên, chuyện một phóng viên phải “gánh” nhiều “vai” và nhiều khi không thể làm “tròn vai” không phải chuyện lạ.
Tại phòng điện tử, không có phát thanh viên chuyên nghiệp, phóng viên vừa phải viết tin bài, vừa làm biên tập viên, vừa dẫn chương trình, lại vừa phải làm MC, thậm chí cả dựng hình. Có khi mất nửa ngày đi tác nghiệp, phóng viên mới về tới tòa soạn để đọc tin.
Nhằm cải thiện tình trạng đó, cách đây hơn 2 năm, lãnh đạo Báo Thái Nguyên quyết định triển khai ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) với khả năng đọc tự động. Ngay sau khi có thông tin, bộ phận trực kỹ thuật đưa ngay bản text (nội dung văn bản) cho AI đọc luôn, đảm bảo độ “mới nóng” của thông tin báo chí.
“Đầu tiên chúng tôi cũng chỉ đi thuê phần mềm, công cụ AI, chứ không thể tự viết phần mềm đấy. Qua một thời gian sử dụng tính năng đọc tự động, cơ bản cũng có hiệu quả. Chúng tôi sớm nhận ra, ứng dụng AI vào các nghiệp vụ làm báo là xu thế tất yếu. Chúng tôi sẽ sử dụng tối đa các công cụ AI để hỗ trợ quá trình làm báo nhanh hơn, chính xác hơn, hiệu quả hơn, đảm bảo đúng đúng tôn chỉ, mục đích của báo”, ông Chu Thế Hà, Phó Tổng Biên tập Báo Thái Nguyên nhớ lại.
Đại hội Đảng bộ Báo Thái Nguyên giai đoạn 2021 – 2025 ban hành riêng một Nghị quyết chuyên đề về phát triển báo đa phương tiện, trong đó đặt mục tiêu phấn đấu đến hết năm 2025, 70% phóng viên của tòa soạn sẽ là phóng viên đa phương tiện.
Từ đó tới nay, mỗi năm, Báo Thái Nguyên mời khoảng 4 lượt chuyên gia đến đào tạo, tập huấn triển khai AI cho tòa soạn; cử khoảng 20 lượt phóng viên về Hà Nội tham gia các lớp về ứng dụng công nghệ số (gồm cả AI).
3 năm trước, trong tổng số 74 nhân sự của Báo Thái Nguyên, mới chỉ vỏn vẹn 3 người có khả năng làm đa phương tiện. Nhưng giờ, tổng số phóng viên đa phương tiện đã tăng lên 20 người, khá thuần thục việc dùng công cụ AI để tạo bài, sửa ảnh, làm e-magazine, infographics…
Nhờ AI, tốc độ làm báo nhanh hơn, tốt hơn, nhiều ý tưởng sáng tạo hơn. Chẳng hạn, trước kia, họa sĩ cặm cụi ngồi vẽ mãi mới được một bức tranh minh họa, giờ sử dụng AI chỉ trong 1 phút xong ngay, và AI có thể đề xuất nhiều lựa chọn thú vị.
AI cũng giúp tòa soạn cải thiện cách làm, đáp ứng đúng nhu cầu, thị hiếu của công chúng. Qua khảo sát bằng các công cụ AI, Báo Thái Nguyên đã chuyển từ hướng làm clip dài 5 – 10 phút sang clip ngắn chỉ 30 giây – 1,5 phút; định lượng được số ảnh nên có trong 1 bài e-magazine...
Một trong những “bí quyết” thúc đẩy triển khai ứng dụng AI tại Báo Thái Nguyên là quy định “nếu trong 1 tháng không có tác phẩm đa phương tiện thì phóng viên bị hạ một bậc thi đua”.
Quyết tâm cao của Báo Thái Nguyên đã mang lại kết quả định lượng đáng khích lệ. Về hiệu quả kinh tế, thay vì phải trả 100.000 đồng cho 1 người đọc 1 tin, khi sử dụng AI chỉ mất vài triệu đồng/tháng mà số lượng tác phẩm đọc được có thể gấp 100 – 1.000 lần. Mặt khác, sau khi ứng dụng AI, lượng truy cập tăng gần 30% so với trước.
“Công nghệ luôn đổi mới nhưng nguồn tiền để đầu tư cho một báo địa phương như Báo Thái Nguyên vẫn còn hạn chế. Đây là một trong những rào cản khiến chúng tôi vẫn chưa với tới những hệ thống công nghệ phức tạp, chất lượng cao. Rất mong các doanh nghiệp công nghệ có chính sách hỗ trợ các cơ quan báo chí địa phương dù nguồn kinh phí hạn hẹp vẫn có thể sử dụng được những công nghệ mới nhất để tiếp cận kịp thời xu hướng làm báo hiện đại trên thế giới”, Phó Tổng Biên tập Chu Thế Hà bày tỏ.
Bình Minh
">Báo chí địa phương ‘nhập cuộc’ AI
- Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước (HĐCDGSNN) vừa gửi công văn yêu cầu các cấp hội đồng rút kinh nghiệm về những sai sót trong việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2017.Rà soát giáo sư cần có thanh tra độc lập">
Yêu cầu các cấp hội đồng chức danh giáo sư “rút kinh nghiệm sâu sắc”
Cụ bà U80 chăm chồng tai biến, con tâm thần trong căn nhà chờ sập (Video: Thu Thảo - Minh Nhân).
Dẫu ốm đau vẫn gắng gượng lo cơm, áo cho chồng tai biến, con tâm thần
Con đường mòn dẫn vào nhà bà Hoàng Thị Thắm (71 tuổi, ở thôn Kiên Cố, xã Minh Xuân, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái) vẫn còn vết tích sạt lở từ đợt bão số 3 (Yagi). Lượng lớn đất đá đổ ập xuống đường đã được gạt tạm sang hai bên, chất thành đống lổn nhổn, để khơi lối đi lại cho gia đình.
Căn nhà sàn của bà Thắm lọt thỏm, thấp hơn mặt đường, nhìn từ xa đã thấy vẻ nhếch nhác, tuềnh toàng, xập xệ. Một thanh gỗ yếu ớt bên hông không đủ chống đỡ căn nhà của những con người khốn khổ.
Trong căn nhà ấy, đã nhiều năm qua, bà Thắm dẫu ốm đau, mệt nhọc vẫn phải gắng gượng để chăm lo miếng cơm, manh áo cho người chồng bị tai biến và con trai tâm thần.
Chồng bà Thắm là ông Hoàng Văn Phóng (71 tuổi) bị tai biến đã hơn 6 năm, mọi hoạt động đều rất khó khăn, phụ thuộc vào vợ. Con trai của ông bà là anh Hoàng Văn Thuật (40 tuổi) đang được hưởng trợ cấp khuyết tật thần kinh, tâm thần.
">Bà cụ chăm chồng tai biến, con tâm thần: "Trời chưa thương đủ nên còn khổ"