您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
‘Ngoại ngữ sẽ là môn thi tốt nghiệp bắt buộc’
NEWS2025-02-24 06:47:18【Bóng đá】7人已围观
简介- PGS. TS Mai Văn Trinh,ạingữsẽlàmônthitốtnghiệpbắtbuộngoại hạng tây ban nha Cục trưởng Cục Khảo thíngoại hạng tây ban nhangoại hạng tây ban nha、、
- PGS. TS Mai Văn Trinh,ạingữsẽlàmônthitốtnghiệpbắtbuộngoại hạng tây ban nha Cục trưởng Cục Khảo thí&Kiểm định chất lượng (Bộ GD-ĐT) khẳng định việc đưa ngoại ngữ thành môn thi tốt nghiệp bắt buộc là tất yếu, đang được thực hiện một cách có lộ trình và sẽ có thay đổi căn bản.
很赞哦!(6)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Beroe vs Hebar, 20h15 ngày 21/2: Cửa trên đáng tin
- Bạn đọc tiếp tục ủng hộ anh Lê Văn Mãi hơn 31 triệu đồng
- Giá đất ở cao nhất tại TP.Phan Thiết gần 140 triệu đồng/m2
- Những người hoạt động xuyên mùa dịch, đảm bảo vận chuyển hàng thiết yếu đến người dân
- Nhận định, soi kèo Lyon vs Paris Saint
- Bộ Y tế tư vấn 7 cách tránh đổ bệnh mùa nắng nóng
- Phòng mổ cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy sáng đèn xuyên đêm
- Siêu xe Ferrari của huyền thoại quyền anh Mike Tyson sắp được bán đấu giá
- Soi kèo phạt góc Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2
- Bruno Fernandes đáng bị tước băng đội trưởng MU 0
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2: Derby của Đại bàng
Theo phản ánh của nhiều người dùng, chất lượng mạng Internet cố định đang có vấn đề, đặc biệt là khi truy nhập các trang web quốc tế. Ảnh: Trọng Đạt Trong vai một người dùng mạng Internet cố định của VNPT gặp vấn đề về đường chuyền quốc tế, khi liên hệ với tổng đài của nhà cung cấp này, nhân viên phía đầu dây cho biết, đơn vị đang gặp vấn đề với đường truyền cáp quang biển.
“Sự cố này xảy ra lúc 4h sáng ngày 19/7 và sẽ được khắc phục lúc 20h ngày 3/8 tới. Điều này gây ảnh hưởng một chút đến đường truyền quốc tế, còn đường truyền trong nước của VNPT vẫn hoạt động bình thường. Sự cố này gây ảnh hưởng chung tới người dùng cả ở khu vực miền trung, miền nam và miền bắc.”, nhân viên tổng đài này chia sẻ.
Theo VNPT, từ đầu tháng 7 đến nay, tuyến cáp quang biển AEE-1, AAG gặp sự cố. Sự cố này gây suy giảm chất lượng dịch vụ Internet quốc tế của tất cả các nhà mạng tại Việt Nam, trong đó có VNPT.
Bên cạnh đó, hiện nhiều địa phương đang thực hiện giãn cách để phòng chống dịch Covid-19 nên lưu lượng sử dụng dịch vụ Internet của VNPT tăng bình quân 20% so với ngày bình thường cũng dẫn tới quá tải trong một số giờ cao điểm.
Để giảm thiểu tối đa ảnh hưởng của sự cố cáp quang đến chất lượng dịch vụ Internet, đồng thời đảm bảo chất lượng dịch vụ đáp ứng nhu cầu học tập và làm việc trực tuyến, VNPT đã thực hiện ứng cứu khẩn dung lượng Internet quốc tế trên các tuyến cáp khác và đẩy mạnh mở dung lượng hệ thống lưu trữ nội dung (CDN) với các nhà cung cấp nội dung.
Theo VNPT, sự cố của 2 tuyến cáp AEE-1, AAG và việc lưu lượng sử dụng Internet tăng cao trong bối cảnh giãn cách vì đại dịch là nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút về chất lượng dịch vụ của nhà mạng này. Ảnh: Trọng Đạt Cũng theo VNPT, tính đến nay tuyến cáp AAG đã khôi phục hoàn toàn. Chất lượng dịch vụ Internet quốc tế đã trở lại bình thường.
Để đáp ứng chất lượng dịch vụ, VNPT đã có kế hoạch từ nay đến cuối năm 2021 nâng dung lượng cáp quốc tế thêm 30%, đẩy mạnh mở rộng hệ thống CDN cung cấp nội dung của các nhà cung cấp trên thế giới.
Cùng với đó, VNPT đã tham gia đầu tư xây dựng 1 tuyến cáp quang biển SJC2 mới, trạm cập bờ mới tại Quy Nhơn để giảm thiểu rủi ro và đảm bảo chất lượng dịch vụ khi có sự cố cáp quang biển quốc tế xảy ra trong tương lai. Dự kiến, tuyến cáp này sẽ đưa vào khai thác trong năm 2022).
Thực tế cho thấy, đây đã là lần thứ 2 tuyến cáp quang biển AAG gặp sự cố chỉ trong ít ngày. Sự cố với tuyến cáp này là nguyên nhân chính, góp phần gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng đường truyền Internet thời gian qua.
AAG là tuyến cáp quang biển có tổng chiều dài hơn 20.000 km. Đây là tuyến cáp đi qua 8 quốc gia và vùng lãnh thổ gồm Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam, Brunei, Hong Kong (Trung Quốc), Philippines, Hoa Kỳ (Guam, Hawaii và California) và kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Mỹ.
Dù mới chỉ đi vào hoạt động từ năm 2009, thế nhưng gần như năm nào chất lượng đường truyền Internet tại Việt Nam cũng bị ảnh hưởng bởi sự cố đối với tuyến cáp quang biển AAG.
Sơ đồ tuyến cáp quang biển AAG. Khi được hỏi về sự cố xảy ra ngày 19/7 với tuyến cáp quang biển AAG, đại diện Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) cho biết, AAG là tuyến cáp hay gặp sự cố và các nhà mạng đã quen với việc ứng phó khi tuyến cáp này bị đứt. Tuy nhiên, sự cố ngày 19/7 có thể gây ra ảnh hưởng nhiều hơn trong bối cảnh tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp và mọi sinh hoạt của người dân giờ đây được chuyển hết lên môi trường mạng.
Theo Hiệp hội Internet Việt Nam, dù tuyến cáp quang biển quốc tế AAG hay gặp sự cố, nhưng xét về mặt kinh tế, đây là tuyến cáp có giá thành hợp lý nhất nên vẫn được nhiều nhà mạng sử dụng.
Thực tế cho thấy, việc thực hiện cách ly, phong tỏa để phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19 dẫn đến tình trạng lưu lượng dữ liệu phát sinh đột biến tại các khu cách ly, bệnh viện dã chiến, khu vực phong tỏa, giãn cách xã hội.
Trước tình hình dịch bệnh có thể tiếp tục diễn biến phức tạp, Bộ Thông tin & Truyền thông đã gửi công văn về việc đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Theo đó, Bộ Thông tin & Truyền thông yêu cầu các doanh nghiệp viễn thông di động, cố định triển khai tất cả các phương án, giải pháp kỹ thuật khả thi để đảm bảo tối đa vùng cung cấp dịch vụ, duy trì chất lượng dịch vụ băng rộng di động và cố định tại các khu vực có mật độ tập trung thuê bao cao. Các doanh nghiệp viễn thông cố định cũng được yêu cầu triển khai cung cấp mạng cố định băng rộng theo sự điều phối từ các Sở.
Trọng Đạt
Tổng đài 1022 quá tải, Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM nghiên cứu mở thêm kênh tiếp nhận
Bên cạnh việc đề xuất hỗ trợ thêm lực lượng nhân viên trực tổng đài, Sở TT&TT cũng đang nghiên cứu mở rộng thêm kênh tiếp nhận để nâng cao năng lực đáp ứng.
">Online thời giãn cách: Người dân đau đầu vì mạng chậm
Biển số chữ "D" được bán đấu giá hôm 25-2. Ảnh: SCMP
Trước khi bán, tấm biển chữ "D" đã gây xôn xao dư luận về việc nó sẽ có giá ít nhất là 10 triệu HKD vì chữ "D" trong tiếng Anh được liên tưởng đến "rồng" (dragon) và "đô la" (dollar).
Cơ quan Giao thông vận tải Hồng Kông đưa ra mức giá khởi điểm là 5.000 HKD vào khoảng 13 giờ 30 phút hôm 25-2 và người trả giá đầu tiên đã đưa ra mức giá 5 triệu HKD.
Hai người mua tiềm năng cạnh tranh nhanh chóng xuất hiện, đẩy giá tăng thêm 50.000 HKD cho đến khi một người khác thắng đấu giá với 20,2 triệu HKD, sau hơn 74 vòng đấu giá kéo dài khoảng nửa giờ.
Cùng với 25 biển số khác được bán, cuộc đấu giá đã thu về hơn 24,52 triệu HKD. Số tiền này sẽ được chuyển vào kho bạc của chính quyền đặc khu.
Trong phiên đấu giá hôm 25-2, tấm biển số đắt thứ hai có các chữ số "132" được bán với giá 1,01 triệu HKD. Biển số đắt thứ ba là "TT 1", được bán với giá 840.000 HKD.
Ông Ringo Lee Yiu-pui, Chủ tịch danh dự của Hiệp hội ô tô Hồng Kông (Trung Quốc), cho biết biển xe một chữ số đặc biệt được săn lùng vì độ hiếm của chúng.
Ông nói: "Chỉ có 23 chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Anh có thể sử dụng được và các chữ số từ 1 đến 9. Không thể có sự lặp lại. Trong khi đó, có rất nhiều cách kết hợp trong biển số hai chữ số và 3 chữ số".
Tấm biển số chữ "D" hôm 25/2 đã vượt qua biển số chữ "V" được bán vào năm 2017 với giá 13 triệu HKD, sống vẫn thấp hơn 5,3 triệu HKD so với biển số "R" được bán vào năm ngoái.
Biển số xe đắt nhất được bán đấu giá ở Hồng Kông có chữ "W" và được bán với giá 26 triệu HKD vào năm 2021, cao gấp 5.200 lần giá khởi điểm. Theo hướng dẫn của sở Giao thông vận tải Hồng Kông, không được sử dụng chữ "I", "O" và "Q" trên biển số của đặc khu.
Một tấm biển số xe có chữ "1 L0VE U" có giá cao thứ 6, từng được bán với giá 1,4 triệu HKD.
Người đứng đầu cơ quan giao thông và hậu cần Lam Sai-hung cho biết hồi đầu tháng này rằng chính quyền đặc khu đã tổ chức hơn 160 cuộc đấu giá cho gần 40.000 biển số xe, tạo ra doanh thu 600 triệu HKD.
Theo Người lao động
">Biển số xe độc có giá gần 64 tỷ đồng ở Hồng Kông, cao thứ 3 cho 1 lần đăng ký.
Tỷ lệ người dùng dịch vụ ngân hàng số Việt Nam so với các nước đang phát triển và các nước phát triển tại Châu Á (Đơn vị: %). Số liệu: McKinsey & Company Tỷ lệ người dùng dịch vụ của các công ty Fintech (công nghệ tài chính) tại Việt Nam cũng đã tăng từ 16% (năm 2017) lên thành 56% (năm 2021). Điều này có nghĩa, việc số hóa ngành tài chính, ngân hàng đang diễn ra rất nhanh, ở khắp mọi nơi.
Đánh giá của McKinsey & Company cũng cho biết, quy mô hệ sinh thái số Việt Nam ước đạt 50 tỷ USD và có thể tăng lên thành 100 tỷ USD vào năm 2025.
Người dùng số có thể bắt đầu hành trình trải nghiệm của họ từ các sàn thương mại điện tử, sau đó tiến tới việc thanh toán và sử dụng các dịch vụ ngân hàng số. Để thúc đẩy hệ sinh thái đó, cần phải tạo ra một trải nghiệm xuyên suốt và liền mạch cho người dùng.
Tỷ lệ người dùng các dịch vụ Fintech và ví điện tử Việt Nam so với các nước đang phát triển và các nước phát triển tại Châu Á (Đơn vị: %). Số liệu: McKinsey & Company Theo ông Bruce Deltiel, không giống như nhiều thị trường mới nổi khác ở Châu Á, tiền mặt vẫn là “vua” ở tất cả các phân khúc thanh toán tại Việt Nam.
Tuy vậy, mức độ cởi mở của người dùng Việt Nam với thương mại điện tử là rất cao. Người tiêu dùng dùng sẵn sàng chi tiêu trên môi trường số, ngay cả với các sản phẩm tài chính phức tạp liên quan tới thế chấp, các khoản đầu tư cũng như các hợp đồng bảo hiểm.
Ở Việt Nam, 70% số người được hỏi sẵn sàng mua hàng trên các kênh số, nhưng chỉ ít hơn 30% thực sự làm như vậy. Mức độ chênh lệch lớn cho thấy việc thiếu các dịch vụ kỹ thuật cần thiết, thiếu thông tin đầy đủ hoặc lý do chính đáng để người dùng chấp nhận kênh giao dịch số.
Bruce Deltiel - Giám đốc điều hành McKinsey & Company Việt Nam. Một nửa số người được hỏi trong cuộc khảo sát được thực hiện bởi McKinsey & Company cho rằng, các trải nghiệm số yếu kém là lý do hàng đầu dẫn đến quyết định thay đổi ngân hàng của họ. Các ngân hàng vì thế phải tăng cường cung cấp các dịch vụ số mới để cạnh tranh nhằm tạo sự khác biệt.
“Trong những năm tới, việc cá nhân hóa các dịch vụ tài chính số dành rất quan trọng. Khi người dùng sử dụng dịch vụ, app ngân hàng phải biết được người đó là ai và đưa ra những đề xuất phù hợp với “khẩu vị” của cá nhân họ, thay vì một sản phẩm chung cho tất cả mọi người.”, đại diện McKinsey & Company chia sẻ.
Thanh toán không tiền mặt sẽ vẫn phát triển hậu đại dịch
Chia sẻ về xu hướng thanh toán không tiền mặt tại Việt Nam trước và sau đại dịch Covid-19, ông Trần Mạnh Nam - Trưởng phòng dịch vụ thanh toán thẻ VNPAY cho rằng, người dân và cả doanh nghiệp đều đã hình thành nên nhận thức và hiểu được giá trị của thanh toán không tiền mặt.
Theo ông Nam, về bản chất công nghệ của thanh toán điện tử trước và sau đại dịch không có mấy khác biệt, nhưng tính ứng dụng của nó lại khác rất nhiều.
Vẫn là phương thức thanh toán đó, ví dụ như quét mã QR, thanh toán thẻ, nhưng tính ứng dụng nay được đẩy lên rất cao. Bên cạnh đó, còn phải nói tới sự phối hợp ngày càng tốt hơn giữa các đơn vị cung cấp giải pháp thanh toán và các doanh nghiệp.
Dẫn chứng về điều này, ông Nam nhắc tới câu chuyện những thiết bị thanh toán thẻ đa dụng SmartPOS trước kia từng được gắn lên những chiếc xe Mai Linh, nay đã được tích hợp vào hệ thống của chuỗi bán lẻ Viettel Store. Điều đó cho thấy các kịch bản sử dụng của thanh toán số đang ngày càng đa dạng.
Các use case (kịch bản sử dụng) mới trong lĩnh vực thanh toán số sẽ ngày càng xuất hiện nhiều hơn tại Việt Nam. Không thể yêu cầu người mua phải thanh toán bằng phương thức này hay phương thức khác. Việc lựa chọn phương thức thanh toán nào hoàn toàn phụ thuộc vào lý trí của người tiêu dùng. Tuy nhiên, nếu có một giải pháp thanh toán “all in one” (tất cả trong một), một thiết bị dùng để thanh toán cả thẻ, cả ví điện tử,... sẽ tốt hơn cho tất cả mọi người.
Vị chuyên gia này cho rằng, thói quen thanh toán không dùng tiền mặt hậu đại dịch không những sẽ duy trì mà còn tiếp tục được đẩy mạnh tại Việt Nam.
Trước đây, bởi vì vấn đề thói quen, người dùng ngại thay đổi. Đại dịch Covid-19 buộc người dân phải chuyển sang thanh toán không tiền mặt nhiều hơn, giúp họ hiểu được giá trị của thanh toán không tiền mặt. Do đó, kể cả khi không còn dịch bệnh, khi thấy tiện ích, người dân vẫn sẽ dùng phương thức thanh toán này, ông Nam chia sẻ.
Trọng Đạt
Tỷ lệ camera/người dân của Việt Nam ngang Nhật, bằng 1/5 Trung Quốc
Việt Nam cần gia tăng tỷ lệ camera/người dân để thúc đẩy việc tự động hóa, AI hóa các công việc giản đơn, tiết kiệm nhân lực nhằm sử dụng cho các công việc tạo ra nhiều giá trị.
">Tỉ lệ người Việt dùng dịch vụ Fintech tăng 3,5 lần trong 4 năm
Nhận định, soi kèo Barito Putera vs Bali United, 19h00 ngày 24/2: Lịch sử gọi tên
Xe BYD Dolphin (trái) và Atto 3 (phải). BYD đã phát động cuộc chiến về giá trên xe ICE vào tháng trước với các mẫu Qin Plus EV và PHEV mới. Với mức giá khởi điểm từ 15.200 USD, xe điện mới chính thức mở ra “kỷ nguyên xe điện rẻ hơn xe dầu”.
Phiên bản DM-i (PHEV) thậm chí còn rẻ hơn, với giá khởi điểm từ khoảng 11.000 USD (79.800 nhân dân tệ), có thể chạy hoàn toàn bằng điện theo tiêu chuẩn NEDC lên tới 120km.
Qin Plus chạy hoàn toàn bằng điện được cung cấp bộ pin 48 kWh hoặc 57,6 kWh cho phạm vi hoạt động hoàn toàn bằng điện (CLTC) lên tới 420km-510km.
Năm ngoái, BYD lần đầu tiên giới thiệu mẫu DM-i có giá dưới 100.000 nhân dân tệ (13.900 USD). Nhà sản xuất ô tô này cho biết họ đang “trực tiếp phá hủy hào quang của xe xăng”.
BYD đã tiếp nối cuộc chiến với một số phiên bản giá thấp hơn của các mẫu xe bán chạy nhất, bao gồm cả Dolphin EV Honor Edition mới, có giá khởi điểm là 13.900 USD (99.800 nhân dân tệ).
BYD cũng tung ra các đợt giảm giá cho Yuan Plus, mẫu xe điện bán chạy nhất của hãng cũng như các mẫu xe Tang và Han mới, thúc đẩy cuộc chiến về giá với xe ICE.
Gần đây nhất, BYD đã tiết lộ chiếc xe điện rẻ nhất của mình, Seagull EV mới, có giá khởi điểm “gây sốc” là 9.700 USD (69.800 nhân dân tệ).
Theo một báo cáo mới của 36kr, BYD sẽ sử dụng tất cả lợi thế công nghệ của mình để tiến hành một “cuộc chiến giải phóng” trong ba năm tới.
Báo cáo trích dẫn một số người quen thuộc với kế hoạch của BYD, được công bố tại một cuộc họp nội bộ cốt lõi gần đây.
Theo các nguồn tin, nền tảng mới sẽ cập nhật các mẫu DM-i và chạy hoàn toàn bằng điện của BYD. Hầu hết các phương tiện BYD đều dựa trên e-Platform 3.0, có phạm vi CLTC lên tới 1.000km.
Ra mắt vào năm 2021, nền tảng này có thể được cập nhật lên 4.0 trong năm nay. Ưu điểm lớn của BYD 3.0 hiện tại là tích hợp 8 trong 1, giúp cắt giảm chi phí gần 20%.
Phiên bản 4.0 sắp tới sẽ đưa nó lên một tầm cao mới với khả năng tích hợp nhiều hơn và ít dây nối hơn. Theo báo cáo, điều này sẽ hỗ trợ giảm chi phí hơn nữa.
Hệ thống DM-i thế hệ tiếp theo sẽ cho phép PHEV di chuyển hơn 2.000km với bình xăng và sạc đầy. Điều này sẽ khiến xe xăng truyền thống khó cạnh tranh.
Mục tiêu chính của BYD trong “cuộc chiến giải phóng” là giành thêm thị phần từ ô tô chạy bằng xăng trong ba năm tới.
Tăng cường xuất khẩu
Mặc dù BYD không có kế hoạch ra mắt xe điện chở khách ở Mỹ nhưng hãng này đang chiếm thị phần tại các thị trường trọng điểm toàn cầu, bao gồm Châu Âu, Nhật Bản, Nam Mỹ và Thái Lan.
Mặc dù BYD không có kế hoạch ra mắt xe điện chở khách ở Mỹ nhưng hãng này đang chiếm thị phần tại các thị trường trọng điểm toàn cầu.
Tàu chở hàng đầu tiên của BYD đã cập bến Đức vào tháng trước mang theo khoảng 3.000 phương tiện khi nhà sản xuất ô tô này đang tìm cách mở rộng phạm vi hoạt động trên toàn cầu.Giám đốc điều hành của Ford, Jim Farley cho biết nếu bạn không thể cạnh tranh với người Trung Quốc , “thì 20% đến 30% doanh thu của bạn sẽ gặp rủi ro”. Vì lý do này, Ford đang phát triển nền tảng EV chi phí thấp để duy trì tính cạnh tranh.
Mặc dù nhiều người so sánh BYD và Tesla, BYD vẫn coi Tesla là một đồng minh và “ngang hàng trong ngành”. BYD tin rằng hợp tác với Tesla là điều tốt nhất vì nó nhằm mục đích tăng tỷ lệ xe điện trên đường.
Theo Vietnamfinance
Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Những trang bị lạ trên xe điện Trung Quốc
Các nhà sản xuất xe điện trẻ tại Trung Quốc liên tục đưa ra các công nghệ mới để thu hút người mua thay vì chỉ tập trung vào cảm giác lái như nhiều thương hiệu xe lâu đời.">BYD giảm giá xe điện ‘kịch kim’, quyết tâm đè bẹp xe xăng
Internet vệ tinh Starlink yêu cầu một tầm nhìn không bị cản trở giữa chảo và vệ tinh, tạo góc 100 độ và độ cao tối thiểu 25 độ xung quanh tâm đĩa. Ảnh: CNBC.
Ngoài ra, nhiều người dùng cũng nêu ra những vấn đề tương tự. Họ tìm lời khuyên về việc sử dụng giá đỡ để nâng antenna cao hơn từ khoảng 1,8-3 m để bắt tín hiệu trước khi sóng bị gián đoạn bởi những tán cây. Tuy nhiên, cây cột quá cao có vẻ không đỡ được chảo vệ tinh. Một người dùng đã thử đặt giá đỡ trên đỉnh mái nhà, nhưng cách này không hiệu quả.
Để lắp đặt kết nối Internet vệ tinh Starlink, người dùng phải mua chảo vệ tinh với giá 499 USD và trả tiền mạng hàng tháng là 99 USD. Mức giá này thay đổi tùy thị trường cung cấp. Chưa hết, Starlink yêu cầu một tầm nhìn không bị cản trở giữa chảo và vệ tinh, tạo góc 100 độ và độ cao tối thiểu 25 độ xung quanh tâm đĩa.
Do đó, cây cối, tòa nhà xung quanh và những chướng ngại vật khác sẽ trở thành rào cản lớn đối với người dùng ở khu vực thành thị.
Trang web Starlink giải thích rằng nếu sự kết nối giữa vệ tinh và chảo Starlink có thể nhìn bằng mắt thường, nó trông giống một chùm tia đơn giữa 2 vật thể. Khi vệ tinh di chuyển, chùm tia sẽ di chuyển theo. Phạm vi di chuyển nằm trong chùm tia được gọi là “trường nhìn”.
SpaceX sẽ phóng thêm nhiều vệ tinh Starlink vào quỹ đạo trong tương lai. Ảnh: Internet.
Theo hãng, cách tốt nhất để tránh bị chắn tầm nhìn là lắp đặt chảo ở những nơi cao nhất có thể, nhưng phải an toàn. Starlink lưu ý rằng chỉ một cái cây đơn lẻ cũng có thể làm gián đoạn kết nối Internet.
Dịch vụ Internet vệ tinh Starlink vẫn đang trong quá trình thử nghiệm beta và dự kiến sẽ phóng thêm nhiều vệ tinh lên quỹ đạo. Bên cạnh đó, thiết kế của Starlink không dành cho môi trường thành thị do những rào cản của các tòa nhà cao tầng. Tuy nhiên, chất lượng mạng ở những vùng nông thôn, nơi có nhiều cây cao cũng là một vấn đề đáng bàn.
“Nhiều người giải quyết vấn đề bằng cách lắp chảo cao hơn trên mái nhà, dù độ bền của bộ giá đỡ khi có gió lớn vẫn còn là nghi vấn. Và nếu gắn chảo lên cao như vậy thì lúc có gió bão, mưa lớn cần phải tháo gỡ xuống vì nó không đảm bảo an toàn”, ông Mark Jackson, tổng biên tập trang đánh giá các nhà cung cấp dịch vụ mạng ISPreview ở Anh cho biết.
Dù vậy, nhiều người dùng cho rằng Internet vệ tinh là một giải pháp hấp dẫn thay thế cho các nhà cung cấp Internet truyền thống do những vấn đề cạnh tranh và dịch vụ đã tồn tại từ lâu.
Bộ chảo vệ tinh Starlink. Ảnh: SpaceX.
Nhiều người dùng Mỹ được sử dụng thử nghiệm đã báo cáo một số vấn đề liên quan đến dịch vụ Starlink.
"Tôi sẽ không đánh giá mạng Internet ở Mỹ tệ đến mức không đồng nhất với nhau. Trong khi ở thành phố và các khu vực đông dân cư dễ dàng kết nối mạng, khu vực nông thôn và vùng sâu vùng xa lại gặp nhiều khó khăn và thiếu thốn", ông Jamie Steven, Giám đốc Sáng tạo tại Ookla (công ty tạo ra trang web Speedtest.net) cho biết.
Theo ông Steven, mật độ dân số thấp ở Mỹ, đặc biệt các khu vực phía Tây, là nguyên nhân khiến vùng nông thôn khó truy cập Internet. Chi phí để kéo mạng lưới cáp quang cho một cộng đồng chỉ với vài trăm hộ dân khá đắt đỏ. Do đó, lựa chọn mạng Internet vệ tinh như Starlink là giải pháp tối ưu thay thế cho dịch vụ kết nối DSL và cáp quang.
"Tôi là khách hàng trải nghiệm Starlink beta và sống ở một vùng nông thôn có nhiều cây cối rậm rạp. Tôi đã gặp một số vấn đề nhỏ với những cái cây cao trong sân nhà, nhưng nhìn chung dịch vụ này là một sự cải tiến đáng hoan nghênh so với dịch vụ DSL mà tôi từng sử dụng trước đây", một người dùng chia sẻ.
Theo Zing/Independent
Lý do Starlink vô cùng quan trọng với SpaceX của Elon Musk
Nếu dịch vụ internet vệ tinh của Starlink được mở rộng trên toàn cầu, đây có thể sẽ trở thành chìa khóa thành công của SpaceX cũng như giúp Elon Musk chinh phục Sao Hỏa.
">Dịch vụ Internet vệ tinh của Elon Musk sẽ gián đoạn nếu bị che
Đo huyết áp cho người dân khám bệnh tại Viện Tim mạch Việt Nam. Ảnh: Võ Thu Vị chuyên gia dẫn số liệu điều tra của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), 30% dân số ở các nước phát triển được hỏi cho rằng ung thư là nguyên nhân gây tử vong nhiều nhất. Nhiều người Việt cũng đồng quan điểm.
Trong khi đó, WHO năm 2019 thống kê mỗi năm có gần 19 triệu người tử vong vì bệnh lý tim mạch, cao hơn tổng số tử vong do 3 loại bệnh không lây nhiễm cộng lại, gồm: ung thư (hơn 10 triệu người), phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD, gần 2 triệu người) và tiểu đường (3,3 triệu người).
Trong số bệnh nhân tử vong vì tim mạch, riêng bệnh động mạch vành có tới 9 triệu người.
Tại Việt Nam, Bộ Y tế thống kê mỗi năm có khoảng 200.000 người tử vong vì bệnh tim mạch, chiếm hơn 30% số ca tử vong do các bệnh mãn tính không lây nhiễm. Trong khi theo Globocan (2020), mỗi năm Việt Nam có hơn 122.600 ca tử vong do ung thư.
Điều đáng nói, theo PGS Hùng, dù bệnh nhân tim mạch tử vong nhiều và nhanh hơn ung thư nhưng bệnh lý tim mạch có thể phòng được. Tuy nhiên, nhiều người không hề biết mình mắc bệnh do bệnh lý tim mạch tiến triển âm thầm. Đặc biệt, các chuyên gia lo ngại tình trạng vẫn còn nhiều người thờ ơ, chủ quan với sức khỏe tim mạch của chính mình.
Việt Nam làm chủ nhiều kỹ thuật cao trong tim mạch
Theo GS Nguyễn Lân Việt, Phó chủ tịch Thường trực Hội Tim mạch học Việt Nam, trước đây bệnh nhân tim mạch ở Việt Nam sang nước ngoài điều trị nhiều, nay số lượng này còn rất ít do ngành Tim mạch có những bước tiến lớn, nhiều kỹ thuật hiện đại được làm chủ.
“Các nước tiên tiến làm được kỹ thuật cao nào trong chẩn đoán, điều trị tim mạch thì Việt Nam cũng tiếp cận được” - GS Lân Việt khẳng định.
GS Lân Việt cho biết nhiều kỹ thuật khó trong can thiệp tim mạch đã được thầy thuốc Việt Nam tiếp cận, làm chủ. Trong ngành Tim mạch, gần đây can thiệp tim mạch đạt nhiều thành tựu lớn trong bệnh lý tim bẩm sinh, van tim hay động mạch vành. Các kỹ thuật hiện đại trên thế giới như thay van động mạch chủ qua ống thông, sửa van hai lá… đến nay Việt Nam đã làm chủ được.
Trả lời VietNamNet về vấn đề chi phí trong can thiệp tim mạch, PGS Phạm Mạnh Hùng cho hay chủ yếu liên quan trang thiết bị, vật tư tiêu hao.
PGS Hùng lấy ví dụ trong kỹ thuật thay van động mạch chủ qua đường ống thông, Việt Nam và các nước có mức phí tương đương nhau (khoảng 20.000 đô la Mỹ - gần 480 triệu đồng) cho trọn bộ trang thiết bị.
Vấn đề là tiền công cho toàn bộ ca can thiệp có khoảng cách lớn. Ở Nhật Bản, tổng mức chi phí cao gấp 5 lần Việt Nam, Singapore gấp 4 lần.
“Chi phí là một phần, đa số bệnh nhân mắc các bệnh liên quan tim mạch rất quan trọng vấn đề thời gian và tại chỗ. Việc chuyển một bệnh nhân suy tim nặng, nhồi máu cơ tim hay gặp vấn đề trầm trọng về tim mạch ra nước ngoài là không được phép về mặt chuyên môn. Các thầy thuốc Việt Nam làm chủ được các kỹ thuật điều trị tim mạch tiên tiến giúp bệnh nhân hưởng lợi ngay tại chỗ” – PGS Hùng cho hay.
Sốt cao rồi hôn mê, bé trai bị viêm não hoại tử rất hiếm gặp
Viêm não hoại tử cấp tính là căn bệnh rất hiếm, được mô tả lần đầu vào năm 1995 ở châu Á. Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cho biết, đây là trường hợp viêm não hoại tử đầu tiên ghi nhận tại đây.">Không phải ung thư,đây mới là bệnh có số tử vong cao nhất nhiều người không biết