您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Keangnam thua kiện, phải trả lại người mua nhà hàng trăm triệu
NEWS2025-02-26 03:57:56【Thể thao】3人已围观
简介ệnphảitrảlạingườimuanhàhàngtrămtriệlich thi đâu bong da hom nayTòa án TP Hà Nội vừa kết thúc xét xử lich thi đâu bong da hom naylich thi đâu bong da hom nay、、
很赞哦!(9)
相关文章
- Nhận định, soi kèo UTA Arad vs Sepsi, 22h00 ngày 24/2: Đối thủ yêu thích
- Ép con lấy trai làng là… phạm luật
- Uống rượu rồi 'hớ hênh', không biết bị xâm hại?
- Em Nguyễn Trung Hiếu được bạn đọc ủng hộ 15 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng
- Hồi âm đơn thư bạn đọc 10 ngày cuối tháng 3
- Không còn tiền cầm cự, người phụ nữ xin giúp đỡ để sống thêm với con
- Bản quyền World Cup 2022: 350 tỷ và 'cuộc chiến' với đối tác nước ngoài
- Nhận định, soi kèo Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2: Bất ngờ hợp lý
- Kết quả Bilbao 3
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Beroe vs Hebar, 20h15 ngày 21/2: Cửa trên đáng tin
Tại buổi nói chuyện, bà Phạm Việt Hà (người sáng lập OEA Vietnam với 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục) kể một câu chuyện từng diễn ra mà nhân vật chính là những người trong gia đình mình.
Bố của bà là một kỹ sư cơ khí nhưng sau trải nghiệm nghề nghiệp, ông không muốn con trai mình theo học kỹ thuật.
Em trai bà dù thích và đỗ vào 2 trường kỹ thuật nhưng vì thương bố, đành quyết định theo học kinh tế. Cậu học rất giỏi và sau tốt nghiệp được giữ lại làm giảng viên của Trường ĐH Kinh tế quốc dân. Sau đó sang Úc và học tiếp về ngành Tài chính ứng dụng và rồi làm việc cho một trong những tổ chức thuộc Big Four, rồi chuyển làm sếp của một quỹ đầu tư,...
“Mặc dù xét về năng lực, nó rất giỏi với nghề nghiệp đó, xét về mức độ thành công, cũng có thể được gọi là thành công. Nhưng, em trai tôi chưa bao giờ hạnh phúc với những nghề đó. Chưa bao giờ em tôi yêu các công việc đó và luôn trong đầu có ý nghĩ bỏ việc và bỏ việc. Điều đau lòng nhất của tôi là đã không giúp được em mình ở thời điểm ra quyết định chọn nghề nghiệp”, bà Hà chia sẻ.
Bà Phạm Việt Hà Đứng ở góc độ doanh nghiệp, bà Nguyễn Hải Yến, phụ trách Marketing của công ty Tek Experts chia sẻ thực tế công ty cũng có rất nhiều trường hợp nhân sự sau một khoảng thời gian vào thì nhận thấy bản thân chưa thực sự phù hợp với môi trường.
Theo bà Yến, câu chuyện này cũng không chỉ ở công ty mình mà xảy ra ở rất nhiều công ty khác nhau.
“Do đó trước khi nộp hồ sơ, các bạn trẻ cần phải nghiên cứu môi trường công việc đó ra sao, công việc thực tế mà mình sẽ làm là gì để không bị ảo tưởng về công việc. Bởi chính những sự thất vọng về công việc sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý của bạn. Đó không chỉ là tổn thất với công ty mà phía các bạn trẻ cũng sẽ mất đi một chặng đường dài”.
Còn Nguyễn Đức Anh (một cựu học sinh chuyên Anh của Trường THPT Chuyên Amsterdam- Hà Nội, hiện đang là Youtuber và là người sáng lập nên ứng dụng đọc sách Nano Book) chia sẻ hiện anh đang cảm thấy rất thoải mái và hài lòng với những công việc mình đang làm. Đơn giản nó phù hợp với sở thích được quay phim, nghe nhạc, và đi du lịch của bản thân.
Song trước đó, Đức Anh cũng nếm trải nghiệm chuyện phụ huynh phản đối nghề nghiệp mà mình mơ ước. “Nhưng để thuyết phục cha mẹ thì có thể bạn phải tự mình hành động thực tế, và tốt hơn thì chứng tỏ được cho cha mẹ thấy mình tự lo được cho bản thân”.
Theo bà Phạm Việt Hà, hiện nay mức độ tự quyết của giới trẻ đã thay đổi rất nhiều. “Vì vậy, tôi có lời khuyên nếu các bạn là người trẻ hãy trò chuyện với bố mẹ để nói lên những suy nghĩ và nguyện vọng của mình. Bởi dù thành công hay thất bại thì đó cũng là cuộc đời của các bạn. Tuy nhiên, các bạn trẻ cũng nên suy nghĩ về những tư vấn của bố mẹ, không phải họ sai cả đâu. Điều quan trọng là hãy ra quyết định một cách có trách nhiệm với bản thân và cả những người yêu thương mình. Bởi thành công và thất bại của bản thân sẽ không chỉ ảnh hưởng đến bản thân bạn”.
Bà Hà cho rằng để có thể được định hướng nghề nghiệp, bạn trẻ cần phải trả lời 5 câu hỏi: Thứ nhất là bạn thích gì? Thứ hai là bạn thuộc nhóm tính cách nào? Thứ ba, bạn có năng lực làm tốt nhất việc gì trong số những nghề bạn thích và phù hợp với tính cách của bạn? Thứ tư, trong số những việc đó, thị trường cần cái gì? Và cuối cùng trong số những thứ bạn thích, giỏi và phù hợp, thị trường cần ấy thì sự so sánh về mức trả, giữa chi phí và lợi ích ra sao.
Để từ đó, đưa ra quyết định lựa chọn nghề nghiệp phù hợp.
Có lãng phí thời gian khi bỏ những công việc cũ?
Trước câu hỏi này của các bạn trẻ, anh Trần Trung Hiếu, CEO TopCV - một đơn vị hỗ trợ rất nhiều các doanh nghiệp tuyển dụng ở Việt Nam chia sẻ: Công ty chúng tôi gồm 100 người với 60-70% là các bạn trẻ vừa mới ra trường. Trong số đó, có những bạn đã làm được 1-2 năm và làm rất tốt ở vị trí của mình nhưng vẫn luôn đặt câu hỏi là không biết có hợp với nghề này không và có nên chuyển nghề.
Anh Trần Trung Hiếu. "Tuy nhiên, điều các bạn trẻ cần lưu ý là khi bắt đầu với một công việc nào đó thì không quan trọng các bạn làm nó trong bao lâu mà quan trọng nhất là tại thời điểm làm việc đó thì bạn cần phải tập trung hết sức, để có thể khám phá thực sự mình có hợp nó hay không.
Các bạn cần trả lời được câu hỏi tôi đã làm việc hết sức hay chưa? Có thực sự phù hợp với nó hay không? Và nếu thấy không hợp thì lúc đó mới tính chuyển sang một công việc khác. Đó là cách để các bạn đỡ lãng phí về mặt thời gian”, anh Hiếu đưa lời khuyên.
Là “dân chuyên Anh”, Youtuber Nguyễn Đức Anh cho hay bản thân từng thích nhiều thứ và những khoảng thời gian tập trung chuyên vào những điều đó cũng tạo ra giá trị cho công việc hiện tại mà anh đang làm. “Làm Youtuber không chỉ đòi hỏi biết quay phim mà còn phải biết chọn nhạc. Một video hay cần phải biết cách quay, cách chọn nhạc hay và hiểu nhạc,... nhưng điều này không gây khó cho mình bởi trước đó mình từng thời gian thích nhạc”.
Chính vì vậy, Đức Anh cho rằng, việc “nhảy” nghề là hoàn toàn bình thường. Nhưng trước khi các bạn trẻ đưa ra quyết định chuyển nghề, theo Đức Anh, hãy cố làm hết mình với công việc hiện tại. Anh cho rằng nên cố gắng đến mức “cảm giác mình không thể học thêm được nữa” trước khi sang một lĩnh vực mới.
Thực tế với công việc hiện tại, khi ra những ý tưởng mới, chàng trai trẻ này có thể áp dụng những kiến thức, kỹ năng đã học được ở những công việc trước để hỗ trợ một cách hiệu quả.
“Sau này khi đối diện với một thử thách mới thì những kinh nghiệm cũ dù ở bất kỳ ngành nghề nào cũng sẽ hỗ trợ cho nhau và mang lại hiệu quả không ngờ”, Đức Anh tâm sự.
Bà Phạm Việt Hà, chia sẻ đã từng thử sức qua nhiều nghề, từ gia sư, maketing cho một tập đoàn của Đài Loan, rồi phụ trách phòng tổng hợp tin thị trường của một tập đoàn Ấn Độ, hay giảng viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội trong suốt 17 năm.
Chia sẻ lý do cho những lần nhảy việc, bà cho hay bởi không thấy mình tốt lên, có những kỹ năng, học được những điều mới và cần phải chuyển sang một môi trường mới. Song, kinh nghiệm của các công việc từng kinh qua đều giúp ích cho chặng đường phía sau.
Những trao đổi trên được chia sẻ tại buổi talkshow ra mắt sách “Người trong muôn nghề” do Spiderum và Top CV tổ chức. Cuốn sách nhằm mang đến cho các bạn trẻ và cả các phụ huynh những trải nghiệm hướng nghiệp từ những câu chuyện mang những góc nhìn chân thật nhất từ những người đi trước theo những nhóm ngành nghề khác nhau.
“Những câu chuyện giúp chúng ta có niềm tin hơn với bức tranh nghề nghiệp rõ ràng chứ không phải chỉ góc nhìn bản thân tôi nghĩ hay mọi người nghĩ. Quyển sách giúp các bạn thêm góc nhìn chứ không đưa ra cho các bạn quyết định cụ thể”, anh Trần Trung Hiếu chia sẻ.
Hải Nguyên
Làm gì để thuyết phục bố mẹ chọn nghề mình thích?
Cho 26 học sinh ở Kiên Giang nghỉ học vì dự đám cưới có chủ rể người Hàn Quốc
26 học sinh Trường THPT Thạnh Đông (huyện Tân Hiệp, Kiên Giang) dự đám cưới có chú rể là người Hàn Quốc, được ngành chức năng cho nghỉ học để kiểm tra y tế.
">Cả trường nghỉ học vì có một học sinh tức ngực
Trường ĐH Y Dược TP.HCM vừa phát đi thông báo khẩn cho toàn bộ sinh viên, học viên của trường tiếp tục nghỉ học đến hết ngày 8/3. Trước đó, trường này cũng có thông báo khẩn sinh viên sẽ bắt đầu đi học lại từ ngày 2/3.
Tương tự, Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch cũng thông báo cho toàn bộ giảng viên, sinh viên, học viên nghỉ đến hết 8/3 để phòng tránh dịch Covid-19.
Chống dịch ở Trường ĐH Luật TP.HCM Trường ĐH Kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng cũng điều chỉnh kế hoạch năm học và tăng cường phòng chống dịch bệnh, đồng thời thông báo cho sinh viên tiếp tục được nghỉ học đến hết ngày 8/3.
Trước đó, ông Nguyễn Trường Sơn, Thứ trưởng Bộ Y tế cho hay Bộ đã có chỉ đạo hiệu trưởng các trường đại học trực thuộc Bộ chuẩn bị các phương án để đón sinh viên trở lại giảng đường vào ngày 2/3.
Để chủ động đón sinh viên trở lại, Bộ đã chỉ đạo các trường phải vệ sinh, khử trùng tất cả các giảng đường.
Bộ cũng không khuyến khích sinh viên ngành y mang khẩu trang vào giảng đường, phải biết sử dụng khẩu trang đúng lúc, đúng chỗ và đúng phương pháp.
Theo ông Sơn, Bộ Y tế yêu cầu sinh viên trường y trở lại giảng đường sớm là do việc giáo dục, tuyên truyền về tự bảo vệ bản thân cho sinh viên ngành y cũng dễ dàng, thuận lợi hơn.
Hiện tại Bộ Y tế quản lý 11 trường y. Tới thời điểm này, một số trường đã kéo dài thời gian đi học lại.
Tính tới thời điểm hiện tại, gần như các Trường ĐH trên địa bàn TP.HCM đều kéo dài thời gian học lai cho sinh viên từ 1 tới 2 tuần.
Cụ thể, các trường gồm Trường ĐH Bách khoa, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, Trường ĐH Kinh tế luật, Trường ĐH Công nghệ Thông tin, Trường ĐH Quốc tế, Trường ĐH Tài Chính Marketing, Trường ĐH Tôn Đức Thắng, Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, Trường ĐH Công nghệ TP.HCM, Trường ĐH Ngân hàng..
Một số trường kéo dài thời gian học lại sau 2-3 tuần như: Trường ĐH Kinh tế Tài chính, Trường ĐH Nha Trang...
Trong khi đó về phía học sinh và khối nghề nghiệp UBND TP.HCM chỉ đạo cho học sinh lớp 12 (cả giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên) nghỉ tới ngày 8/3.
Học sinh mầm non và phổ thông kể cả giáo dục thường xuyên từ lớp 1 đến lớp 11 cùng học viên các trung tâm tin học- ngoại ngữ, cơ sở dạy thêm, giáo dục kỹ năng sống nghỉ hết 15/3.
Học sinh, sinh viên, học viên khối giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn thành phố nghỉ hết tháng 3.
Trong cuộc họp về chống dịch Covid-19 chiều qua của ở TP.HCM, ông Huỳnh Thành Đạt, Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM đề xuất cho sinh viên và cả học sinh hết tháng ba mới đi học lại.
Chủ tịch TP.HCM Nguyễn Thành Phong cũng băn khoăn về thời gian đi học lại và vẫn mong muốn cho học sinh nghỉ hết tháng 3.
Lê Huyền
TP.HCM vẫn băn khoăn về thời gian đi học lại
Cho rằng diễn biến dịch Covid-19 khó lường, trường học là môi trường lây lan nguy hiểm nếu có mầm bệnh..., ông Huỳnh Thành Đạt, Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM đề xuất cho sinh viên và cả học sinh hết tháng ba mới đi học lại.
">Trường Y kéo dài thời gian đi học lại do dịch Covid
Nhận định, soi kèo Los Angeles Galaxy vs San Diego, 07h00 ngày 24/2: Ra ngõ gặp núi
1. Sau trận thua đầu tiên ở vòng đấu thứ nhất, tưởng rằng chuyến làm khách của Sint-Truindense tại sân nhà CLB danh tiếng Club Brugge sẽ khó có cơ hội cho Công Phượng góp mặt dù chỉ là đôi phút.
Tuy nhiên, tới phút 70 khi đội bóng của Công Phượng đang bị dẫn cách biệt 4 bàn, chân sút đến từ Việt Nam đã được HLV Marc Brys tin tưởng trao cơ hội vào sân với hy vọng thay đổi thế trận, và ghi được bàn thắng danh dự.
Gần nửa hiệp đấu có mặt trên sân, dù không thể làm được điều kỳ vọng nhưng việc được sử dụng và vào thi đấu cũng là điều khiến các CĐV lẫn bản thân Công Phượng hài lòng cho tới lúc này.
Tưởng Công Phượng phải ngồi dự bị rất lâu ở trời Âu... 2. Khoan nói đến việc Công Phượng có thể thành công hay không ở chuyến sang châu Âu lần này, nhưng như đã nói việc được vào sân đã là một điều khá tốt đẹp cho chân sút đến từ Việt Nam, ít nhất so với 2 chuyến xuất ngoại trước đây.
Và như đã từng nói, ở trời Âu nơi mà môi trường bóng đá khốc liệt hơn hẳn so với các giải VĐQG ở châu Á thì chuyện Công Phượng được tin dùng thực sự không quá nhiều hy vọng.
Nhưng lúc này 20 phút đầy quý giá trên sân ấy, dù Công Phượng và các đồng đội chơi không tốt và để thua thêm nhưng rõ ràng cũng mở ra cho tiền đạo chủ lực của tuyển Việt Nam những hy vọng mới ở chuyến đi ở Bỉ trong thời gian tới.
Càng quý giá và kỳ vọng nhiều hơn, bởi đến lúc này những thông số sau trận thua mới nhất của đội nhà Công Phượng lại đang đứng thứ 3 ở CLB khi chỉ đứng sau De Bruyn và Allan Sousa dựa trên sự hiệu quả, di chuyển và những đường chuyền thành công...
3. Nhìn Công Phượng chơi bóng trong trận thua 0-6 của đội bóng Bỉ có thể thấy người ta đặt kỳ vọng vào chân sút đến từ Việt Nam là hoàn toàn không phải thiếu cơ sở.
nhưng việc được ra sân và thể hiện tạm ổn của Công Phượng mang nhiều hy vọng mới cho NHM Công Phượng có đủ nhiệt huyết khi chịu khó di chuyển, thể hiện được khả năng kỹ thuật tương đối điêu luyện của mình khi vài lần xử lý tốt trước những đối thủ to cao đến từ đội bóng giàu truyền thống và rất mạnh như Club Brugge.
Tuy nhiên, nếu chỉ thế thôi rõ ràng là chưa đủ để Công Phượng có thể ghi điểm thêm trong mắt BHL. Bởi ít nhất chân sút đến từ Việt Nam cần thi đấu hợp lý hơn nữa, thay vì thiếu nhạy bén ở một số tình huống có, chuyền bóng của mình.
Nói rõ hơn, khả năng quan sát và xử lý tình huống với bóng của Công Phượng có vẻ như chậm hơn hẳn so với đà di chuyển của đồng đội, để đến khi hành động đã quá muộn hoặc không thành công.
Đây rõ ràng không phải là điểm yếu gì quá mới mẻ của Công Phượng khi từ trước đến giờ luôn đóng vai trò ông chủ trên sân, thay vì phải phục vụ vào lối chơi chung của toàn đội như các chuyến ra nước ngoài thi đấu gần đây.
Vậy nên Công Phượng cần phải thích ứng với lối chơi đơn giản và nhanh hơn nữa trong quyết định xử lý khi có bóng thì sẽ ổn hơn so với lúc này. Và khi đó hy vọng từ 20 phút được ra sân đến chuyện sẽ thi đấu thường xuyên mới thành hiện thực.
Còn nếu không thích ứng nhanh, và đội nhà cũng ít kiên nhẫn e có lẽ sẽ lại là thất vọng. Phải chỉnh lại mình thôi, Công Phượng!
Xuân Mơ
">Công Phượng biết rồi, khổ lắm cứ phải nói mãi
Tại cuộc họp ban chỉ đạo công tác phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn TP Hà Nội chiều nay 28/2, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã quyết định cho học sinh các cấp trên địa bàn tiếp tục nghỉ đến hết ngày 8/3.
Ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND TP Hà Nội phát biểu tại cuộc họp ngày 28/2. Ảnh: Trần Thường. Trước đó, tại cuộc họp, Giám đốc Sở GD-ĐT Chử Xuân Dũng cho biết, hiện các trường đang tiếp tục tiến hành công tác vệ sinh khử khuẩn, tập huấn nội dung đến các giáo viên, hướng dẫn để học sinh chuẩn bị quay lại trường.
Theo ông Dũng, đến thời điểm hiện tại, cơ bản các nhà trường đã sẵn sàng các điều kiện. Tuy nhiên trước bối cảnh quốc tế hiện nay, nguy cơ lây nhiễm trong các trường học vẫn còn, tâm lý bộ phận cha mẹ học sinh chưa an tâm cho con đến trường."Vừa qua chúng tôi nhận được văn bản của các trường quốc tế, trong đó có 8 trường ở Hà Nội đề xuất cho học sinh đi học từ ngày 2/3 tới với lý do trường họ chủ động mời đại diện WHO đến trao đổi cũng như thông tin công tác khử khuẩn thực hiện khá tốt. Số lượng học sinh không đông, họ kiến nghị chương trình học của họ đến tháng 5 diễn ra kỳ thi nên mong muốn kết thúc đúng thời hạn để học sinh có thể thi và đảm bảo kết quả", ông Dũng nói.
Ông Chử Xuân Dũng, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội. Ảnh: Trần Thường. Đại diện MTTQ TP Hà Nội cho biết, dư luận nhân dân rất tin tưởng vào chỉ đạo của T.Ư và Hà Nội trong phòng, chống dịch Covid-19. Nhưng trước tình hình lan rộng ở các nước Hàn Quốc, Nhật Bản, dân cư ở khu vực có đông người nước ngoài sinh sống có sự lo lắng.
Đa số phụ huynh tỏ ra lo lắng, chưa muốn cho học sinh quay trở lại đi học, đặc biệt là các phụ huynh học sinh lứa tuổi THCS, tiểu học trở xuống.
Vị này cũng cho biết, qua nhiều lần khử khuẩn, môi trường trường học đã an toàn, nhưng nếu đi học trở lại thì không đảm bảo chắc chắn an toàn. Vì vậy, ông đề nghị cho học sinh tiếp tục nghỉ học thêm 1 – 2 tuần nữa, vì khi đó các trường hợp cách ly cũng đã đảm bảo thời gian, an toàn.Lãnh đạo UBND quận Hà Đông thì cho hay, nếu cho học sinh đi học, khó khăn quận gặp phải là thiết bị đo thân nhiệt. Bởi việc tìm mua rất khó. Đại điện quận Hà Đông cũng bày tỏ mong muốn Sở Y tế giới thiệu cơ sở bán thiết bị đảm bảo.
Chủ tịch UBND quận Đống Đa Võ Nguyên Phong cho biết, để chuẩn bị cho học sinh đi học lại, các trường học trên địa bàn đã vệ sinh khử khuẩn. Quận cũng đã bố trí 2,8 tỷ đồng cho các trường học công lập và giáo dục thường xuyên mua nhiệt kế điện tử, khẩu trang, nước rửa tay.
Theo ông Nguyễn Đức Chung, qua các tham khảo chuyên gia dịch tễ của WHO thì về tình hình lây nhiễm với học sinh, hiện nay trên thế giới chưa phát hiện ổ dịch bệnh ở môi trường trường học. Nhật Bản có 2 trường hợp học sinh nhiễm bệnh nhưng ngoài môi trường trường học.
Hiện, các trường học ở Hà Nội đã khử khuẩn, đảm bảo các biện pháp vệ sinh khử khuẩn và trang thiết bị 5 lần. Các trường chuẩn bị các điều kiện bắt buộc là khi học sinh đi học lại phải đảm bảo đầy đủ thiết bị đo thân nhiệt, xà phòng rửa tay, vệ sinh lớp học sau mỗi buổi học.
Trường quốc tế có thể quyết cho học sinh đi học từ 2/3
Kết luận cuộc họp, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung cho hay: "Vì có điểm khác so với các tỉnh, phân tích nguy cơ như trên, UBND TP quyết định các trường từ mầm non thuộc quản lý của TP đến THPT tiếp tục cho học sinh nghỉ học đến hết ngày 8/3".
"Các trường quốc tế thì trên tinh thần cam kết với môi trường an toàn, nếu hiệu trưởng đồng ý đi học từ 2/3 thì có thể bắt đầu từ thời gian này", ông Chung nói.
Với 284 cơ sở dạy nghề thuộc thành phố quản lý với số lượng gần 180.000 học viên, ông Chung cho biết sẽ trở lại dạy học từ ngày 2/3 theo đúng tinh thần của Bộ LĐ-TB&XH.
Hồng Nhì - Thanh Hùng - Trần Thường
Nghệ An cho học sinh tiểu học và mầm non trở lại trường từ ngày 16/3
- Sở GD-ĐT Nghệ An quyết định cho học sinh tiểu học, mầm non bắt đầu trở lại trường từ ngày 16/3. Học sinh THCS bắt đầu trở lại trường từ ngày 9/3, còn học sinh THPT, GDTX từ ngày 2/3.
">Hà Nội cho học sinh tiếp tục nghỉ đến hết ngày 8/3
Video highlights Hà Nội 2-2 Altyn Asyr:
Ghi bàn: Văn Quyết (15', 51') - Serdar Geldiyev (45'+1, 81' pen)
Đội hình xuất phát:
Altyn Asyr: Orazmuhamedow, Babajanow, Saparov, Geldiýew, Batyrow, Hojaýew, Gurgenov, Ýagşyýew, Annadurdiyev, Annayev, Nurmuradov
Hà Nội FC: Văn Công, Văn Dũng, Duy Mạnh, Thành Chung, Văn Kiên, Moses, Hùng Dũng, Văn Quyết, Văn Đại, Quang Hải, Omar
Q.C
">Video bàn thắng Hà Nội 2