您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Deportes Tolima, 8h00 ngày 8/10: Khách có niềm vui
NEWS2025-02-08 13:06:57【Thế giới】2人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 07/10/2024 09:01 Nhận định bó lich thi dau bong da cup c1lich thi dau bong da cup c1、、
很赞哦!(7377)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 7/2: Khó tin chủ nhà
- Temu, 'tân binh' 2 năm tuổi khiến Amazon phải dè chừng
- Bộ trưởng Nhạ, GS Châu bàn chuyện thu hút nhân tài
- Viettel hãy thay đổi suy nghĩ và làm tốt sứ mệnh dẫn dắt
- Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Wehda, 20h05 ngày 7/2: Khách thắng thế
- Nghĩ chồng ngoại tình và cái kết khiến cả hai rơi nước mắt
- Tắt lửa yêu thương, làm sao nhóm lại được
- Cập nhật tức thì, CMC AntiVirus giúp bảo vệ dữ liệu người dùng toàn diện
- Kèo vàng bóng đá Celtic vs Dundee FC, 02h45 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
- Nhà mạng do ông Thaksin sáng lập tìm lối đi mới ‘trên mây’
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Atalanta vs Bologna, 03h00 ngày 5/2: Chủ nhà ‘tạch’
Kể với bác sĩ, cô gái 20 tuổi ở Hà Nội nói vì hai bên mắt không đều, nhiều nếp mí, chị lên mạng tìm kiếm thông tin để cắt mí. Vô tình thấy một địa chỉ trên Facebook là một spa, thông báo "tuyển mẫu cắt mí" cho học viên nên chị đã gọi điện và được tư vấn làm đẹp miễn phí.
Sau khi cắt mí, cảm thấy mắt bị đau nhức, sưng húp và chảy dịch quanh mắt nhiều. Chị được cơ sở giải thích đây là điều bình thường, vài ngày sau sẽ hết dần. Tuy nhiên, mắt chị vẫn tiếp tục chảy dịch, sưng bầm, phù nề khiến chị không thể mở mắt, đau nhức rất nhiều.
Tới cơ sở thẩm mỹ này để kiểm tra lại, chị được nhân viên thông báo cần đợi vài tháng để mắt phục hồi hoàn toàn, đưa thuốc cho uống. Lo lắng ảnh hưởng tới thị lực, chị đến bệnh viện khám.
Bác sĩ Linh cho biết đây là tình trạng biến chứng tụ máu, tụ dịch vết mổ sau phẫu thuật cắt mí trên. Đường rạch da phẫu thuật cắt mí nham nhở, không đúng theo giải phẫu thông thường; chỉ khâu bị cộm, sẹo, mất thẩm mỹ. Mắt bầm tím, sưng nề nhiều, còn chảy ít dịch từ vết mổ, hạn chế mở mắt, hạn chế tầm nhìn.
"Tình trạng này có thể do trong quá trình cắt mí, người thực hiện không nắm vững kiến thức giải phẫu, kỹ thuật không chính xác, khâu cầm máu không tốt", bác sĩ Linh giải thích.
Tại bệnh viện, bệnh nhân được giải quyết tình trạng tụ máu, tụ dịch, phục hồi lại các tổ chức vùng mắt theo lớp giải phẫu bình thường, giúp cải thiện một phần về chức năng và thẩm mỹ.
Theo bác sĩ Linh, cắt mí mắt là tiểu phẫu đơn giản, nhưng hệ lụy khá nặng nề nếu không chọn đúng bác sĩ, đúng cơ sở thực hiện. Mí mắt rất giàu mạch máu, ngay cả các bác sĩ phẫu thuật nhiều kinh nghiệm đôi khi cũng gặp mạch máu lớn. Vì thế, lựa chọn người thực hiện cắt mí mắt không chỉ cần bác sĩ được đào tạo về phẫu thuật thẩm mỹ mà còn có kinh nghiệm xử lý nhanh các tình huống.
Không ít người vì tâm lý ham được làm đẹp miễn phí, nhanh, không cần thủ tục rườm rà, nên chấp nhận làm "chuột bạch" cho các cơ sở làm đẹp để rồi bị biến chứng nặng nề như trợn mi do cắt da quá nhiều, mắt không nhắm kín hoặc không mở được như ban đầu, viêm nhiễm trùng, tụ máu tại vết mổ,...
Theo quy định của Bộ Y tế, chỉ có 3 loại hình được cấp phép phẫu thuật thẩm mỹ gồm: Bệnh viện chuyên về phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, thứ hai là khoa phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ tại các bệnh viện đa khoa; thứ ba là phòng khám có chuyên khoa phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ. Các cơ sở thẩm mỹ viện hay spa không được làm các dịch vụ có can thiệp y tế như tiêm, truyền, phẫu thuật xâm lấn, phương pháp gây chảy máu (như cắt mí mắt).
'Cầu cứu' bác sĩ sau khi bọc răng sứ thẩm mỹSau khi bọc răng sứ thẩm mỹ, chị N.H xuất hiện khối sưng cục căng tức vùng răng cửa hàm trên.">Mắt biến dạng, đau nhức sau khi làm mẫu cắt mí cho học viên thử việc ở spa
-
- Một bộ phận người nào đó đã liên tục đề nghị chúng ta phải thay đổi theo cách mà họ cho là hợp lý, mà có lẽ chúng ta cũng không ngại nói thẳng ở đây là sự đa nguyên, đa đảng. Quan điểm của một nhà nghiên cứu giàu kinh nghiệm như ông ra sao ạ?
- Tôi nghĩ là một Đảng vẫn có sự tích cực của nó, điều quan trọng là quyền lực nhà nước trao cho bất kỳ ai cũng phải được giám sát, và việc thực thi quyền lực dứt khoát phải mạch lạc. Tôi lấy ví dụ cách thiết kế cơ quan dân cử là Quốc hội để Quốc hội là cơ quan phản biện đúng nghĩa. Ngược lại, bên Chính phủ phải đề xuất chính sách, chính sách đề xuất không được Quốc hội thông qua thì phải chịu trách nhiệm.
- Nếu một Quốc hội vận hành như thế, có thể tin rằng sẽ không diễn ra cảnh có nhiều vấn đề được các đại biểu nói thì rất hay, rất hùng hồn, nhưng mọi thứ sau đó có vẻ cũng chỉ dừng lại ở cấp độ nói...
- Quốc hội nguyên thủy trước hết là nơi để nói, nhưng nếu chỉ để nói thì có thể dùng nhiều diễn đàn. Đại biểu Quốc hội mà chỉ nói, chỉ kêu ca thì chưa đủ, đại biểu phải hành động. Như một cái khuỷu trung chuyển quyền lực, nghị sỹ đại diện cho cử tri của mình để đi đàm phán với các nhóm khác. Quốc hội trở thành nơi trao đổi, thương lượng giữa những lợi ích của các nhóm cử tri, từ đó Quốc hội tự tìm đến quy trình xác lập những điều mà người dân ưu tiên nhất.
Nếu mỗi dân biểu nói điều mình thích, nghị viện sẽ trở thành cái chợ. Trên thực tế, thông qua quy trình nghị viện, các dân biểu dàn xếp với nhau để sao cho những ưu tiên chính sách trồi dần lên trong các ủy ban của nghị viện, rồi từ ủy ban trình ra các phiên toàn thể xác lập các chính sách ưu tiên.
- Nếu chúng ta có thể tiếp tục hoàn thiện hệ thống của mình bằng cách xác định rõ quyền của Quốc hội thì không riêng gì vấn đề giám sát quan chức, một vấn đề quan trọng khác là tiếng nói của dân, sự tham gia của dân vào các câu chuyện chính sách cũng sẽ lớn hơn, được cải thiện hơn?
- Vâng, ở đâu cũng thế, chính thể nào bây giờ cũng tự cho mình là nhà nước của dân, cho nên tiêu chí thứ nhất để đánh giá nền quản trị ở một quốc gia tốt hay chưa tốt chính là tiếng nói của dân đã được vang lên, dội lên trong tất cả các chính sách như thế nào.
Ở Việt Nam, tiêu chí tiếng nói người dân trong quản trị quốc gia chưa được giới nghiên cứu thế giới đánh giá cao. Ví dụ trong vụ Formosa, lẽ ra ngay từ đầu, người dân phải biết chính sách kêu gọi người nước ngoài đầu tư vào một vùng có vị trí xung yếu về kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng ấy như thế nào. Một dự án đầu tư rất lớn, hiển nhiên quá trình điều tra, xác minh, tính toán, thương lượng với chính quyền chắc phải diễn ra lâu dài.
Vậy trong quá trình đó, dân có được biết về quy hoạch không, có được biết về quy trình chọn nhà đầu tư không? Mình có một nguồn tài nguyên khan hiếm, đất, biển và con người miền Trung cần cù, gọi ai đến đầu tư chắc phải tìm hiểu kỹ càng. Nếu người dân biết chủ dự án là một công ty có nhiều tai tiếng trong hủy hoại môi sinh, người dân biết họ sẽ tìm cách phản đối.
- Tôi hiểu điều ông đang nhấn mạnh, rằng ý kiến của người dân phải được tôn trọng. Nhưng tôi chợt nhớ năm 2015, khi chúng ta đang thảo luận xem có nên thông qua luật trưng cầu dân ý hay không thì một giáo sư - nhà nghiên cứu luật cũng đề cập tới khía cạnh: "Trong khi tâm lý đám đông rất phổ biến, mà trình độ dân trí nói chung còn thấp thì việc trưng cầu dân ý nói chung lại gây hại". Nhận định này có vẻ đi ngược hẳn lại điều ông vừa nói, và thú thật, tôi đang thấy mâu thuẫn, phân vân quá...
- Khi đã nói đến người dân, ví dụ như ở dự án Formosa chẳng hạn, thì người dân ấy bao gồm tất cả những người quan tâm, hoặc có lợi ích tới dự án đó và cả những nhóm quan tâm đến môi trường, đến an ninh quốc phòng nữa.
Giá mà có sự tham gia của tất cả những người như thế, giá mà chúng ta lắng nghe phản biện của tất cả những đối tượng như thế thì rủi ro cho những câu chuyện như thế này sẽ ít đi.
Tôi nghĩ, một ông Võ Kim Cự (nguyên Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh, người gắn liền với quá trình Formosa vào Hà Tĩnh - PV), chứ một trăm ông Võ Kim Cự cũng không thể nào thông thái hơn tai mắt của toàn bộ nhân dân.
Tất nhiên điều anh vừa nói đến cũng rất đáng suy nghĩ, bởi lẽ cũng có chủ nghĩa dân túy, dùng những chính sách lấy lòng dân, thậm chí mị dân, mà không xét đến hiệu quả. Có người nói trưng cầu dân ý nếu không khéo sẽ dẫn tới sự độc tài của đám đông. Đám đông mà bị dẫn dắt bởi những phù thủy dân túy, những người dùng hoạt ngôn xảo ngữ để lấy lòng dân, những người kích động, châm ngòi vào những giá trị mà đám đông dễ bị dẫn dắt để hành xử theo cảm tính thì rất đáng sợ.
Thế cho nên có những trào lưu trong quản trị quốc gia nói rằng một quốc gia phải có một tầng lớp kỹ trị tốt, có giới tinh hoa tốt, và tôi nghĩ điều này đã phảng phất trong đầu ông Trần Trọng Kim khi ông ấy được Vua Bảo Đại nhờ thiết lập một chính quyền. Nhưng cũng đừng vì thế mà kết luận rằng dân chúng cần được dẫn dắt, vì như đã nói từ đầu cuộc đối thoại này, nó là một tư duy khinh miệt dân chúng.
- Một tầng lớp tinh hoa dẫn dắt, chăm bẵm dân chúng có thể là biểu hiện của một tư duy trịch thượng như ông vừa nói, nhưng vai trò của tầng lớp ấy trong quá trình phát triển của một dân tộc thì không thể phủ nhận. Tôi chỉ dừng lại ở cấp độ vai trò thôi, chứ không đẩy nó lên cấp độ dẫn dắt, chăm bẵm, thưa ông!
- Hiển nhiên, mỗi một xã hội, bất kỳ giai đoạn phát triển nào cũng có tầng lớp tinh hoa dẫn dắt, và tầng lớp tinh hoa ấy hội tụ khả năng quản trị tài nguyên, hội tụ khả năng tổ chức chính quyền, hội tụ khả năng tổ chức các thể chế mang tính khuyến khích cho cả dân tộc phát triển.
Giới tinh hoa ấy phải có trách nhiệm làm cho những nhận biết về quyền, bao gồm quyền tư hữu và quyền tự do được lan rộng ra. Giới tinh hoa đó nới rộng ra, giá trị của họ tràn ra đám bình dân thì xã hội càng ngày càng tạo được nhiều giới trung lưu có hiểu biết, có nhận thức về quyền tài sản. Chỉ có giai cấp trung lưu mới thúc đẩy những giá trị tốt đẹp như báo chí, pháp quyền, công lý của xã hội...
- Và như thế, sẽ thật lý tưởng để áp dụng và thi triển luật trưng cầu dân ý nếu tầng lớp trung lưu này là số đông, thậm chí là một lực lượng áp đảo trong xã hội?
- Thú vị là nếu anh tìm hiểu về nền dân trị Hoa Kỳ hay nghiên cứu lịch sử châu Âu thì anh sẽ thấy nó đều tiến triển như vậy cả. Ở châu Âu, nền dân chủ bầu cử không bắt đầu bằng phổ thông đầu phiếu. Mới đầu, người ta căn cứ vào tài sản, thuế của anh đóng góp vào ngân sách quốc gia để tính ra số lượng phiếu trên từng hạng cử tri. Anh đóng thuế nhiều được nhiều phiếu bầu, đóng thuế ít hơn được số lượng phiếu ít hơn. Phải vài trăm năm sau mới có nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.
Hiển nhiên quá trình dân chủ hoá, tự do hoá không nhập khẩu dễ dàng được, không truyền từ nước này qua nước kia qua việc thả dù một nhóm chuyên gia Liên Hiệp Quốc.
Ngược lại, dân chủ hóa phải bắt đầu bằng những nhà khai sáng, bắt đầu bằng tự do tư tưởng. Ví dụ trong học đường, đào tạo ra những đứa trẻ biết tự do giữ gìn nhân cách của chúng, biết trân trọng nâng niu tự do sở hữu.
Những đứa trẻ đó sau này trở thành công dân đòi hỏi quyền của mình, thành những ông bố bà mẹ, thành chủ gia đình, chủ doanh nghiệp có trách nhiệm trước rất nhiều người làm công. Những người như thế mới có thể đối thoại với chính quyền, và đòi hỏi chính quyền bảo vệ mình. Quá trình đó không thể dễ dàng có được.
- Khi nào quá trình đó chưa có được thì việc trưng cầu dân ý đều rất dễ dẫn tới tác dụng ngược?
- Vào tháng 10-1955 đã có một cuộc trưng cầu dân ý diễn ra ở miền Nam Việt Nam đấy chứ. Khi ấy có hai ông, một ông là Bảo Đại, lúc bấy giờ gọi là Quốc trưởng và một ông nữa là Ngô Tổng thống. Và dân chúng miền Nam được lựa chọn hoặc đi theo chế độ quân chủ lập hiến có vua, có nghị viện, hoặc đi theo chế độ tổng thống. Nhưng cuộc trưng cầu dân ý đó có dân chủ thật hay không thì nhiều nhà sử học Hoa Kỳ đã chứng minh rằng nó là "một cuộc trưng cầu dân ý giả hiệu, không dân chủ".
Còn anh nói là trưng cầu có dễ dẫn tới tác dụng ngược hay không thì tôi nghĩ, trong bối cảnh hiện nay, khi mà một người vẫn có thể đi bầu giùm cho cả hộ gia đình, thì cũng thật khó đoán được tác dụng xuôi hay ngược.
- Ý tôi không chỉ như vậy. Ý tôi là trình độ nhận thức, trình độ hiểu biết của số đông dân chúng, liệu họ đã đạt tới một mức độ cần thiết để không dễ gì mà những nhà phù thuỷ dân túy có thể dắt mũi mình hay chưa...
- Tôi nghĩ có thể bắt đầu tiến hành trưng cầu dân ý bằng chuyện nho nhỏ như tách xã tách huyện, lớn hơn như gộp các tỉnh, ví dụ nhập Hà Tây vào Hà Nội có thể đã là một việc cần trưng cầu ý dân. Hay những chuyện như những giá trị mang tính biểu trưng cho một địa phương chẳng hạn. Nếu để dân chúng Sài Gòn được bỏ phiếu chưa chắc cảng Ba Son sẽ trở thành một khu đất cho kinh doanh nhà ở.
Nếu người Hà Nội được lấy ý kiến, chưa chắc Hỏa Lò xưa đã trở thành một phần khách sạn như bây giờ. Dân ở đâu cũng có tâm tình riêng, Ba Son hay Hỏa Lò gắn với ký ức của nhân dân, không chỉ gồm những nhà chọc trời, đô thị cũng cần lưu giữ trí nhớ tri ân người xưa cho con cháu.
- Tôi tin là khi ấy người dân sẽ rất hào hứng, và rất hạnh phúc với cảm giác mình thực sự được lắng nghe, được tôn trọng. Và tôi tin là ngày ấy sẽ diễn ra không xa, vì thực tế Luật Trưng cầu ý dân cũng đã được chúng ta thông qua rồi. Rất cảm ơn ông về cuộc đối thoại này, và nếu có thể, thật lòng, tôi muốn được ngồi với ông thêm nhiều lần nữa để hỏi ông nhiều hơn về những vấn đề mà hôm nay, trong khuôn khổ của cuộc đối thoại này tôi chưa kịp hỏi.
Theo Phan Đăng(An ninh Thế giới cuối tháng)
">'Một trăm ông Võ Kim Cự không thể thông thái bằng tai mắt nhân dân'
- Xây dựng lộ trình đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai ở Việt Nam là một nhiệm vụ đáng chú ý của ngành giáo dục từ năm học 2016 - 2017. Trao đổi về điều này, TS Vũ Thị Phương Anh e ngại việc "đặt mục tiêu thật lớn rồi lấy tiền ngân sách thực hiện".
TS Phương Anh cho biết: Tại 10 nước Đông Nam Á, các ví dụ thành công hay được đưa ra là Philippines và Singapore, hoặc ở mức độ thấp hơn một chút là Malaysia.
Vì vậy, mọi người đang rất mong đợi để việc dạy và học tiếng Anh có hiệu quả hơn chứ không ì ạch như hiện nay - điều vừa được chứng minh qua kết quả môn tiếng Anh trong kỳ thi THPT quốc gia vừa qua.
Nhưng vấn đề là làm thế nào để biến tiếng Anh đang từ một ngoại ngữ trở thành một ngôn ngữ thứ hai?
Muốn trả lời thì trước hết cần xác định sự khác biệt giữa hai loại ngôn ngữ ấy - cả hai đương nhiên đều không phải là tiếng mẹ đẻ của người học.TS Vũ Thị Phương Anh, nguyên Giám đốc Trung tâm Khảo thí (ĐHQG TP.HCM)
Sự khác biệt giữa ngoại ngữ và ngôn ngữ thứ hai là gì? Định nghĩa đơn giản mà đầy đủ sau đây của wikipedia về ngôn ngữ thứ hai như sau: “Ngôn ngữ thứ hai của một người (viết tắt là L2) là ngôn ngữ không phải là tiếng mẹ đẻ nhưng được sử dụng hàng ngày tại nơi người ấy sinh sống. Trái lại, ngoại ngữ là ngôn ngữ được học tại một nơi mà ngôn ngữ ấy không được sử dụng” - (TS Phương Anh dịch - PV).
Nói vắn tắt, bất cứ khi nào một người Việt (có biết tiếng Anh, tất nhiên) được đưa vào một môi trường mà mọi người xung quanh đều sử dụng tiếng Anh để giao tiếp với nhau thì lúc ấy tiếng Anh đương nhiên trở thành ngôn ngữ thứ hai của người Việt ấy.
Nhưng nếu chúng ta vẫn cứ học tiếng Anh ở Việt Nam, thì cho dù có học vớithầy Tây(hoặc thầy ta nhưng nói tiếng Anhnhư Tây), chỉ vỏn vẹn được vài giờ một tuần (giả định rằng vào lớp buộc phải dùng tiếng Anh), nhưng bước ra khỏi lớp thì tất cả đều là tiếng Việt, thì không rõ Bộ GD-ĐT sẽ xây dựng lộ trình đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai như thế nào đây?
Xét từ những điều kiện như vậy, ở Việt Nam có cơ hội để tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai sẽ ra sao, thưa bà?
- Có lẽ đã có một sự nhầm lẫn đâu đó.
Tiếng Anh chỉ trở thành ngôn ngữ thứ hai trong một số trường hợp đặc biệt. Ví dụ với người nhập cư hay du học sinh, tiếng mẹ đẻ là tiếng Thái, tiếng Hàn, tiếng Tây Ban Nha... đến nước Mỹ để học tiếng Anh - lúc đó tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai đối với họ.
Tức là, một người học tiếng Anh trong môi trường tiếng Anh được sử dụng rộng rãi bên ngoài lớp học thì tiếng Anh mới được xem là ngôn ngữ thứ hai.
Cũng vậy, chỉ ở những nước như Ấn Độ, Singapore, Philippines... nơi tiếng Anh được dùng trong giảng dạy, trong tòa án, trong công sở, trong kinh doanh... thì nó mới được xem là ngôn ngữ thứ hai.
Tôi cũng nghĩ có thể ý Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ muốn là Việt Nam đến một lúc nào đó nói tiếng Anh giỏi như mấy nước Đông Nam Á. Nhưng những nước thành công đó, như Singapore, vốn là cựu thuộc địa Anh.
Việt Nam trải qua 100 năm là thuộc địa của Pháp và có một thế hệ nói tiếng Pháp rất giỏi. Nếu ngay sau khi giành độc lập mình có chính sách vẫn tiếp tục sử dụng ngôn ngữ đó thì sẽ có được ngôn ngữ đó. Đất nước Singapore chính là như vậy.
Có những thời điểm chính sách có thể ra được để có thể biến thành ngôn ngữ thứ hai. Nhưng với Việt Nam, điều kiện lịch sử này không tái tạo được nữa.
Hoặc khi chúng ta quan hệ với nước nào đó nói tiếng Anh rất thân thiết và cho phép họ đầu tư từng khu, thì lúc đó chính sách không phải là giáo dục mà từ chính sách về kinh tế, chính trị, tự nhiên… sẽ có ngôn ngữ thứ hai. Nhưng ở Việt Nam, tôi không nhìn thấy cơ hội nào để chúng ta có ngôn ngữ thứ hai kiểu tự nhiên như vậy.
Nói đi thì nói lại, chắc chắn Bộ trưởng cũng biết điều đó, và có thể ý ông là “dùng tiếng Anh tốt” chứ không phải là “ngôn ngữ thứ hai”.
“Ngôn ngữ thứ hai” theo định nghĩa chuyên môn là ngôn ngữ sử dụng trong đời thường, bên ngoài lớp học ngôn ngữ. Còn nếu sử dụng cụm từ “ngôn ngữ thứ hai” để chỉ một trình độ ngoại ngữ ở bậc cao (người học có thể sử dụng độc lập hoặc thành thạo trong công việc, trong cuộc sống) thì hãy trở lại những mục tiêu không kém tham vọng của Đề án 2020 (đề án dạy và học ngoại ngữ trong trường phổ thông giai đoạn 2008 - 2020 - PV).
Hãy cứ kiên trì mục tiêu của Đề án 2020
Vậy hãy trở lại Đề án 2020. Trong Đề án này, Bộ GD-ĐT đã tiếp thu và làm tiếp những điều gì? Có gì trong đề án liên quan đến việc biến tiếng Anh thành thế mạnh, hay thành ngôn ngữ thứ hai không, thưa bà?
- Trong Đề án 2020 đã có yêu cầu, mục tiêu dạy các môn khoa học bằng tiếng Anh.
Có lẽ, khi tân bộ trưởng nói “đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai” thì thực sự ông muốn nói tới việc sử dụng tiếng như ngôn ngữ giảng dạy trong nhà trường (tương tự các chương trình quốc tế tại Việt Nam).
Trong tiếng Anh có một cụm từ chuyên môn để chỉ điều này: “English as a medium of Instruction” – viết tắt là EMI. Đây là một chính sách được nhiều nước áp dụng như một trong những điều kiện để đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai trong tương lai (có lẽ là một tương lai xa). Và Đề án 2020 cũng đã đưa vào những yếu tố như vậy.Nếu mục tiêu của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ là EMI thì tôi ủng hộ việc này.
Với cách làm của Việt Nam, điều tôi thấy điều dở nhất của Đề án 2020 là mục tiêu quá lớn, quá tham vọng lại thực hiện trong thời gian rất ngắn.
Nhưng điều đó vẫn không tệ bằng việc triển khai đề án đồng bộ trên cả nước với 63 tỉnh thành, không xem xét đến việc điều kiện các địa phương là rất khác nhau.
Mục tiêu của Đề án khá tham vọng nhưng vẫn có thể làm được có thể làm được ở một số nơi có điều kiện sẵn.
Nhưng thời gian đầu, chúng ta lại vội vã triển khai trên toàn quốc, và không làm theo sự khác biệt. Đó là lý do tại sao Đề án có lúc đã bị toàn xã hội phản ứng như vậy.
Đề án vấp phải sai lầm ở chỗ đó chứ không phải không có thành tựu. Thành tựu vẫn có ở những thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM...
Bà có nhắc tới chính sách của những nước muốn đẩy tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai trong tương lai xa. Vậy nếu như có một lộ trình đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai ở Việt Nam trong tương lai xa, theo bà, nói một cách ngắn gọn, lộ trình này gồm những giai đoạn nào, trong vòng bao nhiêu năm và cần những điều kiện gì?
- Nếu đặt câu hỏi này cho tôi và yêu cầu trả lời trong vài phút thì khác nào đánh đố. Muốn biết lộ trình bao nhiêu năm, cần phải nghiên cứu kỹ càng.
Thứ nữa, là tôi sẽ không dùng cụm từ “ngôn ngữ thứ hai” mà sẽ dùng cụm từ “nâng cao trình độ tiếng Anh của Việt Nam”.
Trong Đề án 2020 đã có những thành tựu mà nhiều người không thấy, do bị chìm trong những điểm chưa tốt. Tôi có thể kể một số việc mà Đề án 2020 đã làm được.
Ví dụ việc đưa yêu cầu về đạt chuẩn Châu Âu hay Khung 6 bậc của Việt Nam, tôi cho rằng đây là một thành tựu. Mục tiêu đạt mức B1 – tức bước đầu có năng lực sử dụng độc lập một ngoại ngữ - cho học sinh tốt nghiệp phổ thông là đúng, vì đó là mục tiêu cần cố gắng đạt được.
Theo tôi, Bộ Giáo dục nên tiếp tục bám lấy các mục tiêu của Đề án 2020 và làm tiếp. Tuy nhiên không thể làm cào bằng trong 63 tỉnh thành mà nên khuyến khích, trao quyền và đầu tư thêm cho các địa phương có điều kiện.
Nên cố gắng đẩy được ở những nơi đấy. Với những địa điểm như TP.HCM nên cho dạy – học bằng tiếng Anh luôn. Những địa phương chưa có điều kiện thì nâng cao trình độ tiếng Anh ở mức nền.
Nhưng cũng có những nơi chưa cần trình độ tiếng Anh B1 vì học sinh còn quá khó khăn (ví dụ ở những vùng dân tộc thiểu số, nơi học sinh nói tiếng dân tộc ở nhà và đi học bằng tiếng Việt, có nghĩa đối với các em thì tiếng Việt đã là ngôn ngữ thứ hai). Ở những nơi này, mục tiêu cần phải tập trung vào cái khác, ví dụ như trình độ tiếng Việt, chứ không phải là đổ tiền đưa máy móc dạy ngoại ngữ vào, đưa đi đánh giá trình độ tiếng Anh…
Và đó chính là cách sửa Đề án 2020.
Tôi sợ việc đặt mục tiêu thật lớn rồi lấy tiền ngân sách thực hiện
Theo bà, nếu Bộ GD-ĐT quyết tâm thì có thực hiện được mục tiêu đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai không, dù ở tương lai xa?
- Nếu cứ làm như hiện nay thì tôi cho rằng không bao giờ làm được. Điều tôi sợ nhất là lại đổi mục tiêu của Đề án 2020 thành tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai.
Để thực hiện mục tiêu này, rõ ràng là phải dạy các môn học bằng tiếng Anh trong nhà trường, và sẽ cần bỏ một đống tiền để viết sách.
Ảnh minh họa (Đinh Quang Tuấn) Nhưng ai viết? Người Việt viết sách giáo khoa để dạy bằng tiếng Anh có ổn không, có viết được không? Khi đó 63 tỉnh thành chia tiền để viết hay là sẽ có những nhóm viết?
Quay lại Singapore, sau khi dành được độc lập, khi quyết định tiếp tục sử dụng tiếng Anh trong nhà trường thì họ nhập giáo trình để dạy. Một thời gian sau, khi đất nước đã phát triển và có đầy đủ điều kiện rồi thì họ mới viết sách.
Tôi chỉ sợ sau khi chủ trương sử dụng tiếng Anh như ngôn ngữ giảng dạy trong nhà trường rồi thì Bộ sẽ đổ tiền vào viết sách.
Đây sẽ là cơ hội để các nhóm lợi ích xuất hiện. Tôi đã từng tham dự những cuộc họp mà khi có người đề xuất cần phải nhập cái này cái kia thì y như rằng có ý kiến phản đối và đòi hỏi phải để cho Việt Nam làm.
Nhưng ai làm? Rất có thể đó là các nhóm lợi ích, những người tự cho mình là giỏi nhất. Và thường thì họ làm rồi chính họ lại đánh giá, như thế thì rất đáng lo ngại.
Tôi rất sợ đặt mục tiêu thật lớn rồi lấy tiền ngân sách để thực hiện. Ngoại ngữ là nhu cầu có thật và có lợi cho chính người học. Mục tiêu trong trường phổ thông tất nhiên phải đạt và Nhà nước phải chi tiền. Nhưng phải làm những việc có ý nghĩa và thành công mà không cào bằng.
Cứ nhìn thực tế trong vòng 10 năm vừa qua, khi cho các trung tâm nước ngoài vào thì trình độ tiếng Anh của xã hội nâng lên, mặc dù đắt và người dân sẵn sàng móc tiền túi ra học.
Còn Nhà nước không cần lấy ngân sách vào những việc đấy mà chỉ đặt yêu cầu theo luật, giám sát và hậu kiểm.
Ngược lại, hãy dùng ngân sách đầu tư vào vùng sâu, vùng xa để nâng lên trước hết là trình độ tiếng Việt cho người dân tộc chứ chưa cần nói tới tiếng Anh.
Và tất nhiên là không thể cào bằng.
- Xin cảm ơn bà!
Lê Huyền - Ngân Anh (thực hiện)
">Đưa Tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai: Liệu có khả thi?
Nhận định, soi kèo Monagas vs Defensor, 07h30 ngày 5/2: Chủ nhà không đáng tin
- -Dù dự án chung cư cho người thu nhập thấp An Trung 2 chưa đủ điều kiện nhưng chủ đầu tư ngang nhiên tiếp nhận hồ sơ mua nhà.
Sở Xây dựng Đà Nẵng vừa có công văn ‘tuýt còi’ Liên danh DMC – 579 (công ty CP đầu tư Đức Mạnh – công ty CP đầu tư 579) vì tiếp nhận hồ sơ bán nhà xã hội khi chưa đủ điều kiện.
Công văn số 6378/SXD-QLN cho rằng, thời gian qua, Sở Xây dựng Đà Nẵng nhận được thông tin về việc Liên danh DMC-579 tiếp nhận hồ sơ mua nhà xã hội tại dự án chung cư cho người thu nhập thấp An Trung 2.
Phối cảnh một dự án của DMC-579.
Sở Xây dựng Đà Nẵng cho biết, dự án chung cư cho người thu nhập thấp An Trung 2 là dự án nhà ở xã hội, được nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất để thực hiện dự án. Chủ đầu tư chỉ được bán nhà ở xã hội cho các đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở theo quy định.
Trình tự thủ tục tiếp nhận hồ sơ, điều kiện, đối tượng phải theo quy định của Luật Nhà ở năm 2014 và Nghị định số 100/2015/NĐ-CP.
Sở Xây dựng TP. Đà Nẵng khẳng định, hiện nay dự án An Trung 2 chưa đủ điều kiện bán nhà ở xã hội theo Luật Nhà ở 2014...
Ngoài ra, chủ đầu tư chưa thực hiện đăng tải thông tin liên quan đến dự án trên cổng thông tin, trên báo và sàn giao dịch bất động sản theo quy định tại. Do đó, việc tiếp nhận hồ sơ mua nhà ở xã hội tại dự án là không đúng quy định.
Cao Thái
Một ngày, Ngọc gọi cho tôi khóc nức nở, thú nhận cô đã ngoại tình. Cô đã nói với chồng và xin anh tha thứ, chồng Ngọc bảo anh có một phần lỗi khi ít quan tâm đến cô. Tuy rất đau nhưng vì con và vì còn yêu vợ, anh sẵn sàng tha thứ cho cô, anh sẽ không bao giờ nhắc đến chuyện này. Anh cũng muốn Ngọc quên chuyện cũ để hai vợ chồng cùng vun vén cho tổ ấm. Chuyện của Ngọc, anh giữ kín không hề nói cho ai biết.
“Vậy sao lại khóc?”, tôi hỏi Ngọc. Ngọc nói rằng, vì cô cảm thấy ăn năn, cảm thấy có lỗi, có lẽ cả đời này cô không thể quên những gì đã xảy ra, và cô cảm thấy tổn thương nặng nề.
Không may mắn như Ngọc, Trân cũng một lần lầm lỡ. Dù cô biết mình sai, nhưng mãi chẳng thể dứt ra được mối tình tội lỗi ấy. Đã nhiều lần Trân muốn chia tay, nhưng cô không làm được, vậy là lại buông trôi mình theo cảm xúc, với ý nghĩ, tới đâu hay tới đó, cứ cẩn thận sẽ không có chuyện gì xảy ra.
Thế nhưng ở đời, giấy làm sao gói được lửa, sự thật cuối cùng cũng được phơi bày, chồng Trân phát hiện chuyện cô ngoại tình. Anh suy sụp khi bị vợ phản bội. "Nếu em cảm thấy không còn yêu, nếu không hạnh phúc, em có thể nói với anh rồi chúng ta ly hôn, sau đó em có thể làm gì tùy ý. Tại sao lại lừa dối anh?". Trân như chết lặng trước những lời của chồng. Cô cầu xin tha thứ nhưng anh không chấp nhận.
Họ nhanh chóng ly hôn. Chồng Trân không đủ bao dung để tha thứ cho vợ, nhưng anh vẫn chấp nhận để cô được nuôi con.
Những tháng ngày sau đó Trân sống trong day dứt khôn nguôi. Cô cảm thấy suy sụp, dằn vặt khi nghĩ rằng mình đã phá tan gia đình, khiến con lâm vào cảnh xa cha. Cô giận mình đã buông trôi theo cảm xúc, để đến bây giờ, không còn có thể quay đầu được nữa.
Cô còn tự ghê tởm chính mình. Cô thương con và nghĩ đến một ngày, khi con lớn lên, biết lý do cha mẹ ly hôn, có lẽ cô sẽ không thể nào sống nổi.
Sau những cuộc phiêu lưu tình ái, người phụ nữ còn lại gì ngoài nỗi đau đớn khôn nguôi? (Ảnh minh họa) Chi - bạn tôi - từng có hôn nhân không hạnh phúc khi chồng cô là một người vô tâm. Không ít lần Chi tâm sự rằng, cô cảm thấy thất vọng với cuộc hôn nhân này, đôi khi cô nghĩ không biết có phải mình đã sai khi lấy chồng, hay là do cô quá kỳ vọng vào hôn nhân.
Dù đã có 2 con nhưng Chi vẫn rất xinh đẹp, mặn mà. Ra đường, cô được nhiều người săn đón yêu chiều, vậy nhưng về nhà cô lại không được chồng quan tâm.
Có đôi lần, cô muốn ngoại tình, để chứng tỏ cho chồng biết giá trị của cô, để được quan tâm, yêu thương và chăm sóc. Nhưng rồi, nghĩ đến gia đình, đến 2 đứa con nhỏ dại, nghĩ đến lý do hai vợ chồng yêu nhau và lý do bắt đầu, cô kịp dừng lại.
Chi chọn cách ngồi lại nói chuyện với chồng, bộc bạch hết với anh về những ấm ức trong lòng cô, về những gì cô đang trải qua và cả về nỗi thất vọng. Cô muốn qua đó vợ chồng hiểu nhau hơn, vì điều quan trọng là cô còn rất yêu chồng và các con cô cần một mái ấm có đầy đủ mẹ cha. Hôn nhân của họ đã được cứu vãn.
Giá như ai cũng biết một lần ngoại tình sẽ day dứt cả một đời, thì có lẽ cuộc sống này không có nỗi đau nào mang tên “bị phản bội”.
Theo Phụ nữ TP.HCM
Bỏ vợ theo bồ, người đàn ông vật vã cạnh tranh với trai trẻ 'tán' lại vợ cũ
Tôi xác định bỏ lại tất cả buồn thương đã qua, làm lại, yêu lại, tha thứ. Nhưng đời dài không như mộng tưởng. Một sự kiện xảy ra làm đảo lộn giấc mơ tươi đẹp.">Một lần ngoại tình, cả đời day dứt
- Buổi ra mắt với chủ đề “Hành trình Bác Nhã” có sự tham gia của nhiều giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ đầu ngành, đang giảng dạy tại các trường đại học lớn trên cả nước. Ngoài ra, sự kiện cũng thu hút hơn 300 bạn học sinh từ các khối chuyên tiếng Trung tại các trường THPT chuyên, các sinh viên từ các trường đại học lớn ở khu vực phía Bắc tham dự.
Đông đảo các bạn học sinh, sinh viên tham gia chương trình Suốt 8 năm hình thành và phát triển, Trung tâm tiếng Trung Thanhmaihsk đã nỗ lực để xây dựng một hệ sinh thái Hán ngữ hoàn thiện, giúp cộng đồng học Hán ngữ tại Việt Nam không chỉ được học ngôn ngữ, mà còn được hòa mình vào nền văn minh tri thức và không gian văn hóa Trung Hoa.
Đại diện trung tâm chia sẻ, thương hiệu “Bác Nhã” hướng đến mục tiêu xây dựng: Nhà sách Bác Nhã, Viện nghiên cứu Hán ngữ và phát triển giáo dục Bác Nhã, không gian Bác Nhã để đem lại môi trường học tập, nghiên cứu chất lượng cho cộng đồng tiếng Trung tại Việt Nam. Với tôn chỉ “Bác học, Đa văn, Trí huệ”, Bác Nhã hứa hẹn sẽ là thương hiệu đáng tin cậy, đồng hành cùng người học trên con đường chinh phục ngôn ngữ Trung Quốc.
Cô Trần Thị Thanh Mai Cô Trần Thị Thanh Mai - CEO Trung tâm tiếng Trung Thanhmaihsk chia sẻ, trong tương lai, viện nghiên cứu Bác Nhã sẽ là “sân khấu lớn” cho các nghiên cứu về ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc của các học giả Hán ngữ. Song song đó, Không gian Bác Nhã sẽ là không gian thư viện mở, nơi mà cộng đồng người học Hán ngữ có thể đắm chìm trong không gian văn hóa Trung Hoa, là nơi để tổ chức các sự kiện, các buổi tọa đàm, sinh hoạt học thuật, văn hóa, nghệ thuật…
Chương trình có sự góp mặt của 3 thế hệ hiệu trưởng của trường ĐH Hà Nội Bên cạnh thương hiệu Bác Nhã, buổi ra mắt cũng giới thiệu tới người tham dự bộ giáo trình Hán Ngữ MSutong. Bộ giáo trình được xuất bản lần đầu tiên tại Trung Quốc vào tháng 6/2019 bởi các giáo sư đầu ngành thuộc Đại học Phục Đán - trường Đại học top 3 Trung Quốc.
Đại diện dịch giả của bộ giáo trình tham gia tọa đàm cùng bạn đọc Nhận thấy những lợi ích mà bộ giáo trình Hán ngữ MSutong mang lại, đầu năm 2020 tiếng Trung Thanhmaihsk đã mua bản quyền và cho dạy thử nghiệm tại các cơ sở trên toàn quốc. Với phương pháp học tích hợp 4 kỹ năng luôn được chú trọng, cùng sự cập nhật từ ngữ, nội dung bài học của giáo trình Hán ngữ MSutong, quá trình giảng dạy thử nghiệm đã nhận được nhiều phản hồi tích cực.
Các em học sinh chuyên ngữ tại Hòa Bình tham gia chương trình Sự kiện ra mắt thương hiệu sách Bác Nhã và bộ giáo trình Hán ngữ Msutong đã đánh dấu bước phát triển vượt bậc của Thanhmaihsk trong hành trình đi tìm những giá trị bền vững. Những thay đổi tích cực này kỳ vọng sẽ giúp Thanhmaihsk giữ vững vị trí top đầu trong lĩnh vực giáo dục Hán ngữ tại Việt Nam, trở thành địa chỉ học tin cậy cho những bạn có đam mê tiếng Trung và ước mơ du học Trung Quốc.
Msutong - Giáo trình Hán Ngữ mới nhất, cập nhật nhất 2020 sẽ được Bác Nhã phân phối tới các trường học, trung tâm và nhà sách trên cả nước
Mọi chi tiết liên hệ:
Hotline: 0346281010
Website: bacnhabook.vn
Facebook: Nhà sách Bác Nhã
Trụ sở chính: 5TM1 - 14 Khu đô thị The Manor Central Park, Nguyễn Xiển, Quận Hoàng Mai, Hà Nội
Doãn Phong
">Ra mắt nhà sách Bác Nhã và giáo trình Hán ngữ Msutong