Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sumqayit, 22h00 ngày 21/2: Đòi lại món nợ lượt đi
相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2 -
Xuân Bắc hay khán giả, ai mới là người 'ăn cháo đá bát'?Xuân Bắc - vai Nam Tào trên sân khấu Táo Quân 2023. Xuân Bắc ẩn ý chê khán giả Táo Quân là "ăn cháo đá bát"
Táo Quân 2023 khép lại với dấu ấn 20 năm lên sóng trên VTV vào mỗi đêm giao thừa. Như thường lệ, chương trình nhận được sự quan tâm của khán giả với vô số khen chê. Năm nay, nhiều khán giả chung ý kiến rằng Táo Quân nhạt và không có nhiều điểm nhấn.
Đứng trước sự chỉ trích của dư luận, Xuân Bắc đã đăng trên trang cá nhân có hơn 2,4 triệu người theo dõi của mình một bài viết dài. Sau hơn một ngày đăng tải, bài viết có hơn 10.000 lượt thích, hút 4.000 bình luận (tính đến trưa 25/1).
Nội dung bài viết của Xuân Bắc đã gây phản ứng dữ dội, thậm chí nhiều khán giả đề nghị nghệ sĩ này phải công khai xin lỗi khán giả vì lời lẽ xúc phạm.
Bài viết của Xuân Bắc xoay quanh câu chuyện ngụ ngôn do nghệ sĩ này tự đặt tên là "cái tát của mẹ". Nội dung đề cập việc một người con ngoài 50 tuổi bị mẹ "tát lật mặt". Chuyện là năm nào người mẹ cũng gói bánh chưng và anh này luôn muốn bánh chưng mẹ gói phải ngon, phải hoàn hảo dù bản thân "gói bánh rất ngu". Tuy nhiên, năm nào ăn miếng đầu tiên người con này cũng chê và năm nay không ngoại lệ. Người này tự nhận miệng luôn ở trạng thái ''một góc nhai bánh chưng và góc còn lại để chê, nhiều khi chê chỉ vì bánh không được như mình mong muốn''.
Khi cho mẹ xem những lời chê của cư dân mạng giống với mình, người con đã bị ăn tát. Cùng với đó, Xuân Bắc chế ra lời mắng của người mẹ: "Mấy năm trở lại đây năm nào mày cũng nói câu này nhưng năm nào mày cũng ăn tụt cả lưỡi. Trước Tết mày gào lên làchờ đợi, là mong muốn. Mâm cơm 30 mày cắm đầu vào ngấu nghiến rồi mày chê. Mày là đồ 'ăn cháo đá bát'. Mày có biết mẹ mày gói bánh, luộc bánh vất vả thế nào không!?".
Xuân Bắc còn chế ra rất nhiều đoạn hội thoại khác giữa nhân vật người mẹ và người con. Cuối cùng, câu chuyện được kết thúc bằng câu: "Cả nhà tôi xong bữa cơm đêm 30 vào đúng lúc kết thúc chương trình Táo Quân trên VTV3".
Những khán giả bình thường khi đọc câu chuyện này cũng hiểu Xuân Bắc ví người mẹ gói bánh chưng của mình là ê kíp làm Táo Quân còn người con trai là đại diện cho khán giả "ăn cháo đá bát" vì giỏi chê khi xem Táo Quân nên đã bị ăn tát. Không chỉ mắng khán giả, nghệ sĩ này còn đá xéo các nhà báo vì chê Táo Quân nhưng vẫn hóng xem và "có thể giỏi viết nhưng chưa chắc đã giỏi ăn".
Xuân Bắc hiện là NSƯT và Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam. Nghệ sĩ không thể là “mẹ” thiên hạ
Bài viết của Xuân Bắc gây phản ứng dữ dội trên mạng xã hội. Nhà báo Hoàng Nguyên Vũ đặt dấu hỏi: "Viết ngụ ngôn tự nhận mình là 'mẹ thiên hạ' và đá đểu khán giả vô ơn, Xuân Bắc có còn đủ tư cách nghệ sĩ không?".
"Tôi đã đọc kỹ bài 'ngụ ngôn bánh chưng' của anh Xuân Bắc, viết rất dở và ngụ ý vô cùng thảm hại: Anh mắng khán giả vô ơn khi dám 'chê' chương trình Táo Quân mà anh đóng một vai 'năm nào cũng giống năm nào' trong đó.
... Đã là diễn viên thủ vai thì chấp nhận khen chê từ khán giả. Hay thì được khen, dở bị chê. Nhất là trong một chương trình giải trí quan trọng trên đài quốc gia trong một thời khắc quan trọng - chắc chắn phải chinh phục được đa phần khán giả. Để người ta ngán ngẩm, chê bai... phải rút kinh nghiệm để làm tốt lên".Nhà báo Hoàng Nguyên Vũ nhắn nhủ Xuân Bắc: "Anh viết câu chuyện ngụ ý các anh là 'mẹ' thiên hạ, 'mẹ' của khán giả. Anh ngụ ý luôn Táo Quân của các anh là bánh chưng... Thưa, Táo Quân không thể là món đại diện cho dân tộc, sự thật là thế. Nghệ sĩ không thể là 'mẹ' thiên hạ, sự thật là thế. Các anh kiêu căng tự đại đặt mình trên cả nhân dân, anh xứng đáng làm nghệ sĩ nữa không, anh Xuân Bắc?".
Nhà báo Lê Mỹ bình luận: "Nhiều người chê Táo Quân mà không ý thức được rằng trong 7 diễn viên chính ấy có 2 nghệ sĩ nhân dân, 4 nghệ sĩ ưu tú, 2 giám đốc nhà hát... Đây là một comment tôi đọc được trong status 'cái tát của mẹ' của nghệ sĩ Xuân Bắc. Nhìn dàn danh hiệu hoành tráng thế mà chương trình Gặp nhau cuối năm, mấy năm gần đây ngày càng bị chê nhạt nhẽo, không có sáng tạo… mà không có sự thay đổi, khán giả ngày càng rời xa, thì phải xem lại".
Khán giả cũng để lại nhiều bình luận chỉ trích dưới bài đăng của Xuân Bắc. Bạn Dung Phạm viết: "Không hiểu ai viết bài này cho chú nhưng chấm phẩy sai tùm lum, lời lẽ thô thiển. Một chương trình sẽ có người khen, người chê, đó là tùy cảm nhận của mỗi người. Cháu nghĩ không cần thiết phải dùng lời lẽ cay cú trong bài viết như thế này. Chú nên xóa bài này đi, đừng để hình ảnh mình gây dựng bị xấu đi".
Xuân Bắc cùng nhiều nghệ sĩ đã đồng hành với Táo Quân từ những ngày đầu. Bạn Trần Phi bình luận: "Ngôn từ chợ búa xem thường khán giả, nên tẩy chay". Khán giả Nguyen Son Hai viết: "Làm nghệ sĩ có được thành công là do khán giả yêu thương và chấp nhận bị phê bình khi khán giả không hài lòng nhưng lại đòi làm mẹ, tát và chửi khán giả là nhầm vai rồi".
Khán giả An Như Trinh Thích viết: "Thích Xuân Bắc từ thời xemSóng ở đáy sông. Sau này mặc dù không thích xem Táo Quân nhưng vẫn mến diễn viên Xuân Bắc. Mà nay đọc bài này của Xuân Bắc xin phép bỏ theo dõi anh. Ai lại chửi khán giả là "ăn cháo đá bát" thế! Khen, chê là do quan điểm mỗi người. Không thể nào vì mình đã vất vả tập luyện mà người xem cứ phải thích được".
Bạn Huong Dang bình tĩnh phân tích: "Mình rất thấu hiểu tâm huyết và đồng cảm với tâm trạng của các nghệ sĩ. Các gương mặt Táo Quân mình đều rất mến mộ. Nhưng đúng là chương trình nên dừng lại. Nghệ sĩ Xuân Bắc nên bình tĩnh suy xét nhiều góc độ và cẩn trọng hơn khi phát ngôn, đặc biệt chú ý hơn việc trình bày chữ trên status của mình".
Trần Thu Hoàn viết: "Xuân Bắc, bạn là người của công chúng, bạn đã suy nghĩ kỹ khi viết bài này chưa? Bạn nói ai là người ăn cháo đá bát? Chả lẽ người xem chỉ được ngồi im không được quyền phán xét? Nên nhớ chương trình Táo Quân thành công cũng một phần do sự mến mộ, ủng hộ của khán giả. Sau vài viết này của bạn tôi cần suy nghĩ lại: Ai mới là người ăn cháo đá bát?".
Hiện Xuân Bắc vẫn để status ở chế độ công khai và chưa có động thái tiếp theo.
Quỳnh An
Xuân Bắc ẩn ý chê khán giả: Tự kết thúc sự nghiệp?
Câu chuyện Xuân Bắc ẩn ý chê khán giả Táo Quân là "ăn cháo đá bát" tiếp tục trở thành chủ đề hot cả trên MXH và mặt báo. Nhiều bạn đọc thẳng thắn: “Dân không có nghệ sĩ chưa chắc đã ốm, nhưng nghệ sĩ không có khán giả là đói”…"> -
Thầy Minh Niệm: Cần yêu thương hãy quay về nhàThầy Minh Niệm Thầy Minh Niệm chia sẻ, chúng ta có 2 nhu cầu rất lớn đó là được tự do, được là chính mình, được làm những gì mình thích, phù hợp với con người mình, được bước tới những chân trời rộng lớn làm những điều có ích cho đời.
Nhưng chúng ta còn có một nhu cầu khác đó là nhu cầu được yêu thương. Sự quan tâm, sự yêu thương vốn là đặc sản của dân tộc Việt Nam, của con rồng cháu tiên nên chúng ta luôn cảm thấy mình cần được yêu thương.
Cần yêu thương thì hãy quay về nhà, quay về để có mặt trọn vẹn cho nhau, sưởi ấm lại tình nồng, bếp lửa hồng vẫn còn tươi mới đó.
Nhân dịp năm mới Giáp Thìn, thầy cũng gửi lời chúc mừng xuân mới tới đại chúng.
“Chúc quý vị bước vào năm Giáp Thìn 2024 thật nhiều sức khỏe, bình an và đầy nghị lực để quyết liệt, để như một con rồng xanh bay lên, trỗi dậy, để cùng với dân tộc Việt Nam ở khắp nơi tạo nên một sức mạnh oai hùng của dân tộc Việt, để sánh vai với các cường quốc năm châu, bay cùng với những con rồng lớn của thế giới. Và chúng ta sẽ mong muốn mình thoát ra khỏi sự giới hạn, sự mông muội của mình, bước tới chân trời rộng lớn, trở thành công dân toàn cầu”.
Trở về với "khu vườn tâm"
Sau bao áp lực của đời sống, công việc, chúng ta có cơ hội được đoàn viên cùng gia đình, được nghỉ ngơi, được về với chính mình, về với "khu vườn tâm" của mình.
Thầy Minh Niệm chia sẻ, ở trong tâm hồn mỗi người đều có một khu vườn vì nó có những hạt giống xấu, cũng có những hạt giống tốt, có hoa thơm cỏ ngọt, có nhiều giá trị tốt đẹp, đồng thời nó cũng có những "con quái thú", vết thương lòng.
Khi ngồi im xuống, bạn được đối diện trực tiếp với chính mình để nâng dậy tâm hồn mình, để mời lên những hạt giống tích cực, để cô độc hóa những tính cách xấu và hạt giống tiêu cực.
Vậy làm cách nào để chăm sóc "khu vườn tâm" của mình? Chúng ta cần đọc những cuốn sách hay, những cuốn sách nuôi dưỡng tâm hồn; cần tiếp xúc với những người có năng lượng an lành để luôn nhắc nhở những giá trị tốt đẹp bên trong mỗi người; cần gần gũi với thiên nhiên, gần gũi với năng lượng an lành để giúp những năng lượng an lành trong ta được lan tỏa.
Chúng ta cũng cần có thời gian để tĩnh tâm, nhìn lại, soi chiếu lại mình. Bên cạnh đó, chúng ta cần biết cách chăm sóc những hạt giống xấu, những năng lượng tiêu cực.
Khi bạn phát hiện mình khó chịu, căng thẳng hay phiền não, đó là cơ hội để bạn phát triển nội lực. Bạn hãy đi bộ, hãy ngồi im xuống để chăm sóc cảm xúc tiêu cực đó qua 4 bước. Bước thứ nhất gọi là “nhận diện”: Tôi biết mình đang có phiền não chứ tôi không ngó lơ, tránh né. Bước thứ hai “chấp nhận”. Bước thứ 3 “nhìn sâu vào bên trong tìm lý do” vì sao tôi lại lo lắng, sợ hãi, nổi giận. Bước thứ 4 “không đồng nhất”, lùi lại quan sát nỗi phiền muộn đó.
Khi bạn quản lý được năng lượng tiêu cực của mình thì “khu vườn tâm” sẽ toàn hoa tươi. Bạn sẽ muốn thường xuyên về nhìn ngắm nó một cách tự tin. Và bạn sẽ nhận ra một điều kì diệu đó là “rác sẽ làm ra hoa”.
Ảnh, video: Miền tỉnh thức
Thầy Minh Niệm: Dấn thân chữa lành, gieo hạt mầm yêu thương
Khi trải qua mọi nỗi đau trần thế, thấy mình đã sống trọn kiếp người, nỗi trăn trở duy nhất của thầy Minh Niệm là chưa giúp đời, giúp người được nhiều nhất có thể."> -
Hồi ký xúc động của Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân VN Nguyễn Văn LậpPGS.TS Vũ Trọng Lâm - Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật (cầm sách) giới thiệu các ấn phẩm với đại biểu. Tọa đàm là hoạt động tri ân sự đóng góp, hy sinh vì công lý, hòa bình, độc lập, tự do, vì chính nghĩa và tinh thần quốc tế vô sản cao đẹp của của Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam Kostas Sarantidis - Nguyễn Văn Lập, một người Hy Lạp đã từng sát cánh cùng nhân dân Việt Nam chiến đấu nhiều năm, gắn bó với Việt Nam như quê hương thứ hai của mình.
Cuốn hồi ký có tên nguyên gốc tiếng Hy Lạp là Lời chứng của một người Việt gốc Hy Lạp về cuộc đấu tranh giành độc lập của Việt Nam, đã được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp Đại sứ quán Việt Nam tại Hy Lạp tổ chức lược dịch, xuất bản với tựa đề Việt Nam - Quê hương thứ hai của tôi.
Nội dung cuốn sách được xây dựng dựa trên cơ sở tư liệu hồi ức, nhật ký của Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam Kostas Sarantidis - Nguyễn Văn Lập. Là người có “một cuộc đời vô cùng thú vị và đầy phiêu lưu”, những câu chuyện, lời kể của Kostas Sarantidis đã được Hội những người Hy Lạp ở nước ngoài ghi chép, lưu giữ lại, bởi “những trải nghiệm này của ông, có lẽ là duy nhất trên thế giới”.
Phát biểu tại tọa đàm, PGS.TS Vũ Trọng Lâm, Giám đốc - Tổng Biên tập Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật cho biết, hồi ký Việt Nam - Quê hương thứ hai của tôi là một trong những minh chứng rõ nét, tái hiện bức tranh đầy khốc liệt của cuộc chiến tranh giành độc lập của Việt Nam, ở đó chân dung Kostas Sarantidis - Nguyễn Văn Lập hiện ra bình dị mà thấm đẫm khí phách của một anh hùng.
Cuốn sách là một món quà tinh thần dành tặng những người Hy Lạp anh em, cũng như các thế hệ người Việt Nam, Hy Lạp đã có nhiều đóng góp trong việc tạo dựng, duy trì và phát triển mối quan hệ song phương đoàn kết, hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Hy Lạp.
Đồng thời, sách cung cấp thêm tư liệu, giúp bạn đọc hai nước thêm hiểu biết và trân trọng lịch sử giữa hai dân tộc. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật hy vọng góp phần củng cố, vun đắp và phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt Nam - Hy Lạp; mở ra triển vọng hợp tác trong hoạt động xuất bản, phát hành sách và trao đổi, giao lưu văn hóa giữa nhà xuất bản với các tổ chức, cơ quan của Hy Lạp.
Kostas Sarantidis - Nguyễn Văn Lập sinh ra tại Hy Lạp, dành gần như trọn tuổi thanh xuân của mình tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và có nhiều đóng góp cho sự nghiệp cách mạng của Việt Nam.
Năm 2011, ông được Đảng và Nhà nước Việt Nam trao tặng Huân chương Hữu nghị và cấp quốc tịch Việt Nam. Năm 2013, ông nhận danh hiệu cao quý Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam và trở thành người nước ngoài đầu tiên và duy nhất tới nay nhận danh hiệu này.
Cuốn sách dành cho phụ nữ tái bản sau hơn 6 tháng ra mắtHiếm có cuốn sách nào của một tác giả không chuyên viết nhưng lại được tái bản nhanh tới vậy - hơn 6 tháng kể từ khi phát hành 2.000 bản lần đầu tiên.">