Nhận định, soi kèo AJ Auxerre vs Marseille, 03h05 ngày 23/2: Marseille đến đòi nợ
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Gil Vicente, 22h30 ngày 22/2: Hướng tới Top 4 -
1. Tam Lao là một phiên bản của món nộm đu đủ non với cua đen, tôm khô, cà chua và nước mắm Lào cay nồng. Món ăn này thường có vị cay nồng đặc trưng với rất nhiều ớt. Thực khách có thể vắt thêm chanh hoặc quất để tăng hương vị hấp dẫn cho món ăn.
2. Tam Taeng là một món nộm dưa chuột trộn với bún tươi, tôm, đậu đũa, cà chua và đậu phộng có thể thêm ớt hoặc chanh, quất để tăng sức hấp dẫn cho món ăn.
3. Yam Patu là salad cá ngừ mang đậm phong cách ẩm thực của đất nước Lào. Vì Lào không có biển nên món ăn thường được làm từ cá ngừ đóng hộp trộn với nước mắm, nước cốt chanh, đường, gừng và tỏi. Sả, cà chua, ớt, hành tây, ngò và hành lá được được thái nhỏ và phủ lên trên hỗn hợp cá ngừ.
4. Yam Mak Kuea Nyao là món cà tím hoặc xanh được nướng trên than để làm món salad bao gồm các nguyên liệu: tôm, hẹ, rau mùi, trứng luộc, quất, nước mắm và tương ớt.
5. Yam Het là món nấm xào rau củ kết hợp với bạc hà, hẹ, ngò, chanh, nước tương, ớt và sả. Món ăn nên thưởng thức khi còn nóng để tăng hương vị.
6. Pa Mak Now là món cá hấp thường xuất hiện trong các bữa cơm ở gia đình và nhà hàng tại Lào. Đầu bếp sẽ nhồi gạo và các loại rau thơm vào cá trong các ống tre hoặc bình nhôm được thiết kế vừa vặn sau đó đem nướng trên than đỏ hoặc hấp cách thủy. Hương vị của món cá vô cùng thơm ngon và hấp dẫn.
7. Thot Mak Ew là món bí đỏ được tẩm ướp với ớt, tỏi, hành và mắm tôm. Bí không hề bị nhão và thay đổi kết cấu mà có độ giòn, thơm, đậm đà.
8. Pak Bung Fai Dang chính là món rau muống xào với ớt đỏ và cả tép tỏi. Gia vị bao gồm dầu ăn, dầu hào, nước mắm, đường và đôi khi là thịt lợn.
9. Pa Duk có nghĩa là cá da trơn. Nhiều nông dân ở Lào đào ao và nuôi các loại cá nước ngọt. Pa Duk là món cá nướng, xắt thành miếng nhỏ và ăn kèm với lá Kefir, riềng, chanh/quất và sả.
10. Ping Kaa Muu là món thịt lợn nướng được bày bán rất nhiều trên đường phố ở Lào. Món ăn thường đi kèm với rau thơm và nước chấm cay nồng.
11. Sai Oua Kuang là xúc xích thịt lợn thảo mộc thơm ngon. Mỗi nơi đều có cách tẩm ướp riêng, tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt.
12. Ping Gai là món gà nướng được bán ở các quán ven đường ở khắp nơi trên đất nước Lào nhưng nổi tiếng ở thị trấn Seno, tỉnh Savannakeht. Gà được nướng nguyên con xiên vào que tre, tẩm ướp vàng ruộm, thơm phức.
13. Kaeng Jute giống như món hủ tiếu, với sợi mì dai chan nước dùng ngọt ngào thêm thịt lợn hoặc thịt gà được tẩm ướp với sả, tỏi và ngò. Thực khách có thể thêm các loại gia vị như đường, ớt thái lát trong giấm, ớt khô và tương ớt khi thưởng thức.
14. Luk Sin Pa là những là những xiên cá viên làm từ cá xay trộn gia vị rồi chiên vàng ruộm.
15. Khaopiak Kaho là món cháo nấu trong nước dùng gà hoặc lợn với các loại thịt băm nhỏ nhưu thịt bò, thịt lợn hoặc thịt gà. Khi ăn có thể thêm các loại rau thơm và gia vị để tăng thêm hương vị món ăn.
16. Khaopoon Pa là món bún trộn thường được phục vụ trong các đám cưới. Người ăn có thể thêm riềng, sả, rau xanh và giá đỗ khi thưởng thức.
17. Kua Mee Kung là món tôm nướng ăn kèm với mì tươi trộn đều trong nồi đất sét.
18. Khao Pat là món bánh tráng miệng làm từ trứng, bột đậu xanh, bột mì và các loại trái cây.
19. Coconut Khaopoon gồm bún tươi trộn riềng, sả và ớt, nhưng nó không quá cay. Nước cốt dừa rưới lên trên làm tăng độ ngọt ngào cho món ăn. Món ăn có thể đi kèm với giá đỗ, bắp cải hoặc húng quế.
20. Jeow Mak Lin là món nước sốt cà chua thêm tỏi nướng, hành và rau thơm. Ăn kèm với xôi hoặc rau hấp rất hấp dẫn.
Ngất ngây trước những hot girl xinh đẹp, giàu có và nổi tiếng của Lào
Những hot girl này không chỉ xinh đẹp mà còn có cuộc sống giàu có đáng ngưỡng mộ.
"> 20 món ăn ấn tượng nhất định phải thử khi đến Lào -
Cầu tre bị lũ cuốn trôi, chủ tịch xã ở Lào Cai kêu gọi xây cầu mới giúp dânChị Hoàng Thị Xiền cho biết, trời cứ mưa to là cầu bị ngập, bà con bị cô lập với bên ngoài (Ảnh: Hồng Anh).
Gọi là cầu nhưng thực chất đây chỉ là những ván gỗ được ghép lại với nhau rồi buộc vào cọc tre để đi tạm. Trước đây, mố cầu được người dân đi xin vật liệu rồi góp tiền đổ bê tông.
Tuy nhiên, trận lũ vừa qua khiến mố cầu bị đánh sụt, nứt toác, chiếc cầu cũ bị cuốn trôi, bà con phải khắc phục lại. Tuy nhiên, không có mố cầu, đất đá bên đường sụt lún, mỗi lần có xe di chuyển qua, những chiếc ván oằn mình xuống, rung lên bần bật, rất nguy hiểm.
Một năm, người dân phải đóng lại cầu rất nhiều lần (Ảnh: Hà Trang).
Được biết, cây cầu là con đường duy nhất kết nối 11 hộ dân (khoảng 50 nhân khẩu - 100% là người Tày) với đường tỉnh lộ 160 ra trung tâm xã và kết nối với các thôn bản lân cận. Ngoài ra, cây cầu cũng kết nối với khu vực canh tác hoa màu, đồi rừng (khoảng 80ha) của bà con trong xã Việt Tiến. Chính vì thế nhu cầu đi lại hàng ngày của người dân là rất lớn.
"Người tay yếu không dám đi qua đâu, người dân trong thôn này, ai cũng từng ngã xuống cầu rồi. Có lần, mình đi chở lá giang cũng bị trượt bánh xe ngã xuống suối nhưng may là được mọi người đến giúp kịp", chị Xiền cười nói.
Theo chị Xiền, trận lũ vừa qua khiến các hộ dân ở đây bị chia cắt và cô lập dài ngày nhất. Cây cầu tre của bà con đóng cũng bị cuốn trôi phải đóng lại tạm bằng ván gỗ.
"Bình thường mưa lớn, nước ngập cầu cũng chỉ 1-2 ngày là rút, nhưng vừa qua cả tuần vẫn chưa hết, chiếc cầu tre duy nhất để đi vào xã cũng bị cuốn trôi.
Mố cầu được người dân tận dụng vật liệu đi xin và góp tiền đổ bê tông sau trận lũ vừa qua nứt toác (Ảnh: Hà Trang).
Không có điện, nước, sóng điện thoại cũng mất, gạo do tôi không chuẩn bị trước nên cũng hết, lúa thì không đi xát được nên phải nhổ sắn, luộc ăn tạm. Con ốm cũng không thể đi viện, bất lực vô cùng. Người dân ở đây chỉ mong mỏi có cây cầu để thuận tiện đi lại, sản xuất, canh tác", chị Xiền nói.
Trong khi đó, ông Hoàng Văn Thắng (59 tuổi, thôn Già Thượng, Việt Tiến, Bảo Yên, Lào Cai) cho hay, sau trận lũ vừa qua, mố cầu bị đứt gãy, xiêu vẹo; chiếc cầu tre bị cuốn trôi, cầu mới dựng tạm cũng chỉ là giải pháp tạm thời.
Ông Hoàng Văn Thắng cho biết, người dân ai cũng từng bị ngã một lần khi đi qua đây nhất là khi mưa vì trơn trượt (Ảnh: Hồng Anh).
Năm nào vào mùa mưa, cầu cũng bị cuốn trôi, có khi một tháng phải làm lại cầu vài lần, một năm đến cả chục lần kiếm gỗ làm cầu. Đáng nói là cầu hỏng thì toàn bộ hộ dân ở đây lại bị chia cắt với bên ngoài. Nên dù biết làm cầu tạm bằng ván gỗ không đảm bảo an toàn nhưng theo ông Thắng người dân ở đây không còn cách nào khác.
Lo nhất là mỗi khi học sinh đến và tan trường đi qua cầu. Chiếc cầu như sẵn sàng sập xuống bất cứ khi nào.
"Tôi cũng từng bị ngã xuống cầu rồi. Mưa xuống cầu trơn trượt, đi xe tay lái yếu là ngã ngay. Đó là chưa kể, cứ mưa lớn là khu vực này lại bị chia cắt với bên ngoài, do nước lên cao, cầu bị ngập, không thể đi lại được. Buổi tối cũng không ai dám đi lại vì sợ nguy hiểm.
Nhiều năm nay, cuộc họp nào người dân ở đây cũng bày tỏ mong muốn chính quyền xã đề nghị với các cấp quan tâm đầu tư xây dựng một cây cầu nhưng chưa được đáp ứng", ông Thắng nói.
Gia đình anh Nông Văn Chương (34 tuổi, thôn Già Thượng) có khoảng 3ha đồi canh tác trong khu vực này. Mỗi lần đi chở, lúa, ngô… nặng qua cầu, anh Chương cho biết, vừa đi vừa run, xuống xe dắt cũng không được vì mặt cầu quá hẹp, chỉ dám ngồi trên xe di chuyển từ từ, chắc chắn để lấy thăng bằng.
"Ngày nào mưa là xác định không thể đi đâu, làm gì do cây cầu - lối đi duy nhất bị ngập, chia cắt với bên ngoài. Vì thế, bà con ở đây mong mỏi có một cây cầu để tiện đi lại, sản xuất", anh Chương nói.
Chia sẻ với phóng viên Dân trí, ông Bùi Trịnh Hải, Chủ tịch UBND xã Việt Tiến, cho hay hệ thống giao thông nông thôn bị ảnh hưởng nặng nề do sạt lở đất sau cơn bão số 3.
Ngoài ra, nước lũ dâng cao cuốn trôi một số cây cầu dân sinh đặc biệt là cầu dân sinh tại thôn Già Thượng kết nối với đường tỉnh lộ 160. Hiện nay, người dân phải đóng tạm ván gỗ để đi qua.
"Chúng tôi đã nhiều lần làm đề xuất xây cầu cho bà con nhưng chưa có nguồn kinh phí. Cứ mưa đến là khu vực này lại bị cô lập với bên ngoài, cuộc sống đảo lộn, trẻ con không thể đến trường, người bệnh không thể đi khám.
Đặc biệt, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến công tác sản xuất nông lâm nghiệp của trên 100 hộ dân tại thôn Già Thượng. Người dân trong thôn đang rất cần 1 cây cầu để đi lại, phục vụ sản xuất và giao thương", ông Hải nói.
Việt Tiến là một trong những xã chịu ảnh hưởng nặng nề bởi bão lũ. 100% thôn bản bị chia cắt, hàng trăm căn nhà (90%) bị ảnh hưởng, 10 căn nhà bị vùi lấp, hư hại hoàn toàn; 100% diện tích lúa và hoa màu bị thiệt hại. Đặc biệt, mưa lũ đã khiến 3 người trong xã thiệt mạng do bị sạt lở đất.
Trong những ngày qua, người dân trong xã bị chia cắt, cô lập hoàn toàn với bên ngoài. Con đường độc đạo dẫn vào xã bị sạt lở nghiêm trọng, nước dâng lên cao. Cuộc sống của người dân rất khó khăn. Để có sóng điện thoại liên lạc ứng cứu với bên ngoài, bản thân các cán bộ xã Việt Tiến phải đi bộ hàng km ra các khu vực xã lân cận.
Ngay sau khi báo Dân trí tiếp nhận thông tin về những thiệt hại tại địa phương, sáng 16/9 đoàn phóng viên báo đã nhanh chóng xuất phát từ Hà Nội về xã Việt Tiến mang theo nhiều nhu yếu phẩm như gạo, đèn năng lượng mặt trời, máy phát điện, nhu yếu phẩm…
Trong 2 ngày, 227 hộ dân của hai thôn Già Thượng và Tân Bèn đã được nhận 3,2 tấn gạo, 2 máy phát điện, 500 đơn vị thuốc, 220 đèn năng lượng mặt trời, 220 chai dầu ăn, 220 gói gia vị, 190 đèn pin tích điện, 15 thùng vật tư y tế; trao tặng cho UBDN xã 1 máy phát điện...
Đại diện báo Dân trí thay mặt độc giả đã đến thăm hỏi, động viên và hỗ trợ 3 gia đình của xã bị thiệt hại, mỗi gia đình 5 triệu đồng.
"> -
Hai vợ chồng em kết hôn được 2 năm. Chồng em là người khá ít nói, kỹ tính. Anh có thu nhập ở mức trung bình tại một công ty tư nhân. Tâm sự của bà mẹ từng đơn thân có nguy cơ mất chồng vì món tiền bán đấtKhi chúng em đến với nhau, gia đình anh phản đối kịch liệt. Lý do họ đưa ra bởi em là mẹ đơn thân, có một con trai 3 tuổi, trong khi đó con họ là trai tân.
Nhưng vì anh kiên trì, chúng em cũng đến được với nhau. Cuộc sống của hai vợ chồng diễn ra khá yên bình, chỉ đôi lúc chúng em hục hoặc về chuyện tiền nong. Theo đó, mức lương của chồng em không đáng là bao. Nhiều lần anh muốn nghỉ việc ở công ty cũ để tự mình đứng ra thành lập công ty riêng. Anh tâm sự, than thở với em chuyện không có vốn để thực hiện hoài bão.
Em cũng chỉ biết động viên anh nhưng anh lại ngỏ ý em về hỏi ông bà ngoại xem có tiền không, cho anh vay mượn. Sau này ăn nên làm ra, anh trả ông bà đủ cả vốn lẫn lãi.
Em nói: ‘Bố mẹ nào có số tiền lớn như vậy’. Nhưng anh lại cho rằng, ông bà có miếng đất gần mặt đường. Nếu bán với mức giá hiện tại, số tiền cũng không hề nhỏ.
Lúc này, em hơi bất ngờ. Đúng là bố mẹ em có một mảnh đất thật nhưng đất đứng tên ông bà, trong nhà còn có anh trai em chưa lập gia đình. Nếu ông bà cho các con thì cũng dành phần lớn cho anh trai em. Sau này, anh còn lo chuyện hương hỏa, thờ cúng cho gia đình còn em là con gái đã theo chồng. Bên cạnh đó, từ khi quen nhau đến cưới, chưa một lần em nhắc đến chuyện đất đai của gia đình, bố mẹ em cũng vậy, tại sao anh lại biết rõ đến thế?
Mặc dù có chút không thoải mái, em cũng nói với anh, có lẽ miếng đất, bố mẹ định để cho anh trai em. Nghe đến đây, anh liền bảo: ‘Anh Hạ (anh trai em) đang sống tại miếng đất của bố mẹ. Không lẽ con gái đi lấy chồng bố mẹ không cho được chút gì sao?’.
Không thuyết phục được em về vay ông bà ngoại, anh hậm hực ra mặt. Ngày ngày đi làm ở công ty về nhà, anh thường xuyên chì chiết em. Anh nói, ở công ty hiện tại sếp khó tính, bị ‘đì’ không ngóc đầu lên được, không có tương lai.
Thái độ của anh khiến cho em có cảm giác tất cả những khổ cực của anh là do em không lo được vốn cho anh ra kinh doanh riêng. Đôi lần, có cốc bia, chén rượu vào người anh lại nhắc chuyện anh là ‘trai tân phải hạ mình lấy gái nạ dòng’ mà không được chút gì bù đắp.
Em nghe mà buồn tủi vô cùng. Nhưng thời gian ấy, em đang bầu bí nên cũng không muốn làm ầm ĩ để ảnh hưởng đến hạnh phúc cả hai, chỉ âm thầm chịu đựng.
Cho đến thời gian gần đây, mọi chuyện lại thêm nghiêm trọng. Miếng đất của bố mẹ em được giá, ông bà quyết định bán bởi cần tiền xây lại nhà. Căn nhà em ở ngày xưa dù đã sửa lại nhiều lần nhưng ông bà vẫn muốn xây nhà mới khang trang để con trai lấy vợ được nở mày nở mặt.
Miếng đất bán với giá 1,4 tỷ đồng. Bố mẹ quyết định dùng 600 triệu đồng để xây lại nhà trên mảnh đất cũ, ông bà cho em 100 triệu, cho con trai 300 triệu để sau này anh lấy vợ có vốn làm ăn. 400 triệu còn lại, ông bà gửi ngân hàng để làm vốn dưỡng già.
Từ khi nghe bố mẹ em bán miếng đất cả đời mới tích góp được, chồng em vui ra mặt. Anh chăm qua nhà bố mẹ vợ hơn, còn mua quà này quà kia biếu ông bà. Nhưng đến khi nghe số tiền ông bà cho em chỉ 100 triệu đồng, anh thay đổi hẳn sắc mặt, thái độ.
Anh nói, thật sự thất vọng vì ông bà quá thiên vị. Theo anh, nhà sắp xây anh trai em cũng ở, thế mà còn cho anh ấy thêm 300 triệu trong khi con gái chỉ được 1/3 số ấy.
Trách móc ông bà chưa đủ, anh ấy quay ra chì chiết em. Anh nói em là vợ mà vô tích sự, không giúp được chồng lập nghiệp. Từ hôm đấy, anh tuyên bố từ nay tiền ai làm nấy hưởng, việc ai nấy lo, em và anh không còn gì để liên quan.
Em chỉ biết khóc không biết nói gì hơn khi chồng em suy nghĩ hẹp hòi như vậy. Em đi lấy chồng chưa báo hiếu được gì cho bố mẹ vậy mà vì miếng đất, chồng em sẵn sàng chỉ trích bố mẹ vợ.
Nghĩ đến đứa con sắp chào đời, em không biết ngày tháng sau mẹ con em sẽ sống thế nào?
Ly hôn, ông chủ nhà hàng nằng nặc đòi lại chiếc điều hòa cũ
Chúng tôi đang đi đến những ngày hoàn tất thủ tục ly hôn sau 3 năm chung sống. Hành xử của anh thời gian này khiến tôi vô cùng đau lòng...
">