Nhận định, soi kèo RANS vs Persipura, 15h00 ngày 28/1: Chủ nhà thất thế

Thời sự 2025-02-01 23:44:16 84
ậnđịnhsoikèoRANSvsPersipurahngàyChủnhàthấtthếpháp luật báo mới 24h   Hư Vân - 27/01/2025 23:00  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/html/%C2%A0%C2%A0%20H%E1%BB%93ng%20Qu%C3%A2n%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2024/06/2024%2006:40%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0Vi%E1%BB%87t%20Nam
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Club Leon vs Juarez, 06h00 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà

Phát biểu tại phiên thảo luận ngày 30/10 về tình hình kinh tế - xã hội kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV, đại biểu Nguyễn Như So (đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Ninh) cho rằng, hiện nay năng suất lao động ở Việt Nam khá thấp, thiếu nhiều lao động ở phân khúc trình độ cao.

“Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ chỉ chiếm 2,2% và tỷ lệ những người có trình độ đào tạo phù hợp với công việc khoảng 40%. Nhưng tỷ lệ này lại đang có xu hướng giảm xuống trong khi xu hướng của các nước đã tăng lên”, ông So nói.

{keywords}
Đại biểu Nguyễn Như So (đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Ninh)

Do vậy, theo ông So, thời gian tới, cần nâng cao chất lượng đào tạo nghề, nguồn nhân lực, chất lượng gắn với phát triển khoa học - công nghệ. Tăng cường hợp tác, liên kết giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo theo đơn đặt hàng, theo quy hoạch của từng ngành nghề địa phương.

Ông So cho rằng, nếu không làm tốt vấn đề này, Việt Nam có thể bị bỏ lại trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

Hải Nguyên  

"Doanh nghiệp gần trường nghề nhưng không có kết nối"

"Doanh nghiệp gần trường nghề nhưng không có kết nối"

Ông Đào Văn Tiến, Vụ trưởng Vụ Đào tạo thường xuyên Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội) cho rằng để đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn rất cần sự vào cuộc tiên phong của các doanh nghiệp.

">

Cần nâng cao chất lượng đào tạo nghề

img 1708917613468 1708917628361 image repair 1708917644839.jpg
Tin sao Việt 26/2: NSND Trọng Trinh vì 'phút bốc đồng' mà đến Sân khấu kịch 5B xem NSND Mỹ Uyên biểu diễn. Nhiều năm qua, ông hiếm khi đi xem kịch vì sợ 'day dứt nợ nghề'. Sau đêm diễn, Trọng Trinh và Mỹ Uyên có buổi gặp thân thiết. "Nhờ phút bốc đồng mới được gặp nhau nha huynh ơi", Mỹ Uyên bình luận.
427928508 10161818060211042 5313908937043199551 n.jpg
Ca sĩ Lam Trường kể tình huống đi mua thanh long được vợ chồng chủ sạp là người hâm mộ lâu năm nhận ra nên cương quyết không nhận tiền.
427928508 10161818060211042 5313908937043199551 n.jpg
Ca sĩ Jun Phạm gặp gỡ Ngô Thanh Vân - người thầy, người chị thân thiết.
428689985 18421889242055818 5224154222387763064 n.jpg
Phương Anh Đào - Nữ diễn viên 'đổi đời' nhờ Trấn Thành sau phim 'Mai' đẹp tựa nàng thơ trước cảnh sắc thiên nhiên.
427661098 1879428759180298 7268413089458695506 n.jpg
Ca sĩ Ali Hoàng Dương động viên mình chăm chỉ tập luyện ngày trở lại phòng gym.
430055792 10159500122092294 7077029915685637267 n.jpg
Ca sĩ Đoan Trang ung dung thưởng trà bánh. 
429541918 2173189103063027 3344208304283300487 n.jpg
Ca sĩ, nhạc sĩ Hà Anh đặt nhiều mục tiêu để chinh phục trong năm 2024.
427661098 1879428759180298 7268413089458695506 n.jpg
NSND Hồng Vân chia sẻ chí lý về sự nóng giận, được nhiều khán giả đồng tình.
428689985 18421889242055818 5224154222387763064 n.jpg
Người mẫu Dương Mạc Anh Quân cập nhật hình ảnh vì sợ khán giả quên mình.
430055792 10159500122092294 7077029915685637267 n.jpg
Ca sĩ Ưng Hoàng Phúc tạo dáng lúc hoàng hôn ở Đà Lạt.
427928508 10161818060211042 5313908937043199551 n.jpg
Ca sĩ Noo Phước Thịnh viết: "Bình thản gieo một hạt mầm. Sau cơn giông bão sẽ đón được chồi xanh".

=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.

Hương Trần

Nghệ sĩ piano Nguyễn Quốc Hòa qua đời vì đột quỵNSƯT Đức Long cho biết, người bạn thân thiết của mình - nghệ sĩ piano Nguyễn Quốc Hòa đột ngột qua đời, hưởng thọ 69 tuổi.">

Sao Việt 26/2/2024: Mỹ Uyên kể phút 'bốc đồng' của NSND Trọng Trinh

Đi giày để lộ tất trông cũng hay ho đấy chứ">

Thử street style 'kín trên hở dưới' mùa đông

Nhận định, soi kèo Toulouse vs Montpellier, 23h15 ngày 26/1: Khó có bất ngờ

 - Không may mất một chân vì tai nạn giao thông, cô giáo Nguyễn Thị Minh Tâm không chỉ vượt lên nghịch cảnh của số phận mà còn dùng chính sự bất hạnh của bản thân để truyền cảm hứng sống và vươn lên cho những người khác.

Cô giáo Nguyễn Thị Minh Tâm - giáo viên môn Toán, Trường THPT Thiên Hộ Dương (Đồng Tháp). Ảnh: Nguyễn Thảo 

Năm 2009, khi vừa mới ra trường được một năm, cô giáo Nguyễn Thị Minh Tâm, lúc đó đang dạy ở Trường THPT Tân Thành A (huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp) không may gặp tai nạn trên đường đi vận động học trò đến lớp. Tỉnh dậy trong bệnh viện, cô Tâm thấy mình đã mất một bên chân trái.

Sốc và không chấp nhận thực tế là cảm xúc đầu tiên ập đến với mình. Từ một người lành lặn, mình trở thành một người khuyết tật” –cô Tâm chia sẻ.

Cô giáo trẻ tự hỏi, liệu khi trở về trường, các em học sinh có còn chấp nhận mình hay không.

“Tình thương của gia đình, đồng nghiệp và học trò đã giúp mình thoát ra khỏi những suy sụp và tuyệt vọng ban đầu”.

Lúc đó, trong cô chỉ có một suy nghĩ rằng, nếu như mình đau đớn một phần thì người sinh ra mình còn đau đớn gấp trăm ngàn lần. Chính vì thế mà cô giáo trẻ không cho phép mình gục ngã.

“Mình nghe kể lại thời điểm gặp sự cố, khi được chở tới bệnh viện, chân mình bị dập nát. Mẹ chứng kiến cảnh đó đã không chịu nổi, rồi ngất xỉu. Mình được cấp cứu phòng bên này thì mẹ nằm ở phòng bên kia. Về sau, mẹ có nói lại là trong những lúc nửa mê nửa tỉnh, mẹ vẫn luôn nghĩ đến mình”.

Những ngày tháng khó khăn nhất cũng là lúc cô Tâm cảm nhận được rõ nhất tình yêu thương của các đồng nghiệp, học trò dành cho mình.

“Lúc mình còn nằm viện, các em luôn tìm mọi cách để liên lạc với mình. Tranh thủ những lúc rảnh, các em nhắn tin, hỏi thăm sức khỏe, chia sẻ chuyện trường chuyện lớp, kể những câu chuyện vui cho mình nghe. Đến khi xuất viện, mình về ở trong nhà công vụ của trường, thời gian đó các em thay phiên nhau đến thăm để mình không buồn, sợ mình nghĩ tiêu cực. Các em đến từ sáng sớm, mang theo tấm lòng của mình gửi gắm qua từng con cá, bó rau, hộp sữa” – cô Tâm kể.

“Tình thương đó làm mình cảm thấy rất ấm áp và hạnh phúc. Nó giúp mình không nghĩ nhiều về khiếm khuyết của mình nữa, mà tự nhủ với bản thân phải cố gắng để không phụ tấm lòng mọi người đã dành cho mình”.

Sau khi tai nạn xảy ra, cô Tâm quay trở lại trường và được nhà trường bố trí cho làm một công việc hành chính, tuy nhiên chỉ một thời gian ngắn, thấy nhớ bục giảng và học trò, cô xin nhà trường cho đứng lớp trở lại.

Mọi thứ không dễ dàng ngay lập tức với cô giáo trẻ. Một lá đơn gửi đến nhà trường phản đối việc đổi giáo viên. Dù rất buồn, cô Tâm vẫn tới lớp chia sẻ những nỗi niềm và niềm khao khát được đi dạy trở lại với các em. Hết tiết học hôm đó, một em học sinh đã gửi một bức thư tới cô, thay mặt cả lớp xin lỗi cô và mong muốn cô tiếp tục đứng lớp.

Cứ thế, cô Tâm dần làm quen với cuộc sống thiếu đi một bên chân bằng tất cả những nỗ lực của mình.

Sau này, khi thấy cô gặp nhiều khó khăn trong việc đi lại, Sở GD-ĐT Đồng Tháp đã tạo điều kiện để cô chuyển về dạy ở Trường THPT Thiên Hộ Dương, cách nhà cô chỉ 5-10 phút chạy xe.

Dù mất một chân, cô Tâm vẫn hăng hái tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao như một tấm gương về nghị lực sống cho các học trò của mình. Ảnh: Nguyễn Thảo

Từ khi gặp tai nạn, cô giáo sinh năm 1986 suy nghĩ nhiều hơn về những số phận không gặp may mắn như mình, những khó khăn mà họ gặp phải. Sự đồng cảm thôi thúc cô thành lập nhóm thiện nguyện Nhất Tâm vào năm 2015. Các thành viên của nhóm gồm nhiều người ở những độ tuổi khác nhau, làm những công việc khác nhau nhưng điểm chung của họ là mong muốn được sẻ chia.

Là giáo viên, lại gặp tai nạn, cô Tâm không có khả năng tài chính để bỏ tiền túi ra làm từ thiện. Thứ duy nhất cô có là tấm lòng và sức lao động của bản thân. Nghĩ gì làm nấy, để gây quỹ cho các hoạt động của nhóm, vào những ngày lễ tết như 8/3, 20/10, 20/11…, cô Tâm cùng mọi người đi bán hoa để có tiền giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn.

“Khi mình làm những hoạt động thiện nguyện này, bạn bè cũng biết tới và đóng góp. Qũy của nhóm không có nhiều nhưng mọi người làm trên tinh thần có bao nhiêu giúp bấy nhiêu” – cô giáo chia sẻ.

Những đối tượng đầu tiên được cô Tâm tìm đến là các cụ già neo đơn, trẻ mồ côi, người khuyết tật ở trung tâm bảo trợ xã hội của tỉnh. Đôi khi không phải những món quà vật chất, mà chính những chia sẻ về mặt tinh thần mới là thứ khiến những người gặp khó khăn, bất hạnh trong cuộc sống lấy lại niềm tin và sự lạc quan, cô Tâm nói.

“Việc đi lại của mình hạn chế so với những người lành lặn, nhưng mình rất thích cái cảm giác được tìm đến với từng hoàn cảnh khó khăn để giúp đỡ họ dù món quà chỉ là chút ít, đôi khi chỉ là những hỗ trợ về mặt tinh thần”.

Vừa giảng dạy trên lớp, vừa tổ chức các hoạt động thiện nguyện, có những khi cô phải làm nhiều việc cùng một lúc nhưng chỉ cần nghĩ đến kết quả là được giúp đỡ mọi người là cô lại có động lực để tiếp tục. “Hiểu được những nỗi đau cùng cảnh như mình, mình hay đến gặp những hoàn cảnh gặp tai nạn mất một phần cơ thể giống như mình để tìm cách động viên, chia sẻ, lấy câu chuyện của bản thân để tạo động lực cho họ”.

Tính tới hiện tại, cô Tâm đã chia sẻ được với 7-8 người bị tai nạn mất chân và cô rất vui vì nhờ có sự chia sẻ của mình, họ có niềm tin hơn vào cuộc sống, yêu đời hơn. 

Chia sẻ về cuộc sống hiện tại của mình, cô nói, cuộc sống đã bớt khó khăn hơn. Số tiền đền bù sau vụ tai nạn giúp cô mua được đôi chân giả và chiếc xe tay ga để đi lại. "Chân mình như thế này thì không đi được xe số. Nhưng sau khi mua chân giả xong cũng là lúc mình hết tiền, không thể lắp thêm 2 bánh xe để đi. Thế là mình phải học cách đi xe 2 bánh như mọi người bằng đôi chân này. Những lúc trời mưa hay đường đông, mình sẽ bị ngã. Khi ngã, chiếc dây ở chân giả sẽ bị đứt. Mỗi lần hư hỏng, mình phải ra tận Sài Gòn mới sửa được". Nhưng rất may mắn, gần đây đã có một mạnh thường quân hỗ trợ cô kinh phí để lắp thêm 2 bánh xe để đi cho an toàn. 

Mong muốn lớn nhất của cô Tâm bây giờ giản dị và đúng như cái tên mà cô đang mang, đó là truyền cảm hứng cho thật nhiều người kém may mắn như mình để họ tiếp tục sống vui và có ích cho cuộc đời.

Nguyễn Thảo

">

Cô giáo mất một chân không cho phép mình gục ngã

Chuyển đổi số trong nghiên cứu, ứng dụng KHCN

Bình thường tôi đi ô tô, hôm qua nghĩ phải vòng vèo mấy nơi nên hai chị em di chuyển bằng xe máy cho tiện. Đang đứng ở cửa hàng thì tự nhiên có một người rất giống xe ôm xông thẳng vào tôi. Trong tích tắc, người này đưa tay giằng sợi dây chuyền tôi đang đeo rồi phóng xe đi mất. Tôi và vợ Nguyễn Love cứng họng không biết chuyện gì xảy ra, cũng không hô hoán được, cứ trân trân nhìn theo.

Bình thường tôi không đeo dây chuyền vàng. Sợi dây này được thầy ở chùa Hương trì chú, tôi đeo đi công việc để cảm giác luôn có Phật gia hộ và chồng quá cố đi theo", NSND Minh Hằng kể.

NSND Minh Hằng.

Nghệ sĩ cho biết, lẽ ra không chia sẻ việc này nhưng sau khi biết chuyện, nhiều bạn bè làm trong ngành công an khuyên NSND Minh Hằng nên công khai để cảnh báo mọi người. 

NSND Minh Hằng sinh năm 1961 là diễn viên gạo cội của sân khấu và điện ảnh Việt Nam. Trong sự nghiệp, tên tuổi của chị gắn liền với vai "Táo bà" của chương trình Gặp nhau cuối năm và các vai diễn trong phim: Người Hà Nội, Trở về giữa yêu thương

Cuộc sống của NSND Minh Hằng lúc nghỉ hưu rất cô đơn. Người chồng là Tiến sĩ Toán học mới qua đời khiến chị rơi vào trạng thái chênh vênh. Hằng ngày, nữ nghệ sĩ đi diễn nhưng đêm về thường trút bầu tâm sự bên mấy thú cưng chị nuôi nhiều năm nay... NSND Minh Hằng cũng thường xuyên cùng đạo diễn Nguyễn Love có những chuyến từ thiện cho trẻ em vùng cao.

NSND Minh Hằng sống một mình, làm bạn với chó mèo ở nhà vườn 20.000m2NSND Minh Hằng ở một mình trong nhà vườn rộng hơn 20.000m2 tại Hoài Đức (Hà Nội), làm bạn với thú cưng và coi chúng như con.">

NSND Minh Hằng bị giật dây chuyền giữa phố

友情链接